Bản điều trần là gì?

Về mặt cơ bản, những người tham gia tố tụng cạnh tranh giống như những người tham gia trong Tố tụng dân sự, Tố tụng hình sự. tuy nhiên điều trần không phải là 1 phiên tòa.

Nhiệm vụ quyền hạn của những người tham gia điều trần khác với Tố tụng dân sự, Tố tụng hình sự.

Những người tham gia hội đồng xét xử không phải là thẩm phán mà là những thành viên trong hội đồng xử lý do hội đồng cạnh tranh thành lập ra.

Ngoài ra, bản chất của phiên điều trần là 1 thủ tục hành chính đảm bảo cho người vi phạm có hành vi hạn chế cạnh tranh có cơ hội trao đổi các vấn đề có liên quan đến vụ việc để tránh áp đặt vị trí đơn phương của NN và quyết định của hội đồng xử lý trong phiên điều trần là 1 quyết định xử lý hành chính.

Một trong những hình thức hoạt động quan trọng của ủy ban của Quốc hội là tổ chức nghe giữa các bên có liên quan để thu thập thông tin. Hình thức này được gọi là hoạt động nghe (hearing) của các ủy ban nghị viện. Hãy cùng Blog Luật Việt tìm hiểu Điều trần là gì? Phiên điều trần trong xử lý vụ việc cạnh tranh.

Mục lục

Điều trần là gì?

Điều trần là trình bày chi tiết trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bản hiến kế hoặc các ý kiến về nhóm vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội hoặc pháp lí cần được xử lí trong từng hoàn cảnh cụ thể với lời thỉnh cầu xem xét để áp dụng.


Quảng Cáo

Phiên điều trần là một trong những thủ tục rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ việc cạnh tranh. Vì vậy, vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh phải được xem xét thông qua phiên điều trần và các quy định về phiên điều trần cũng được quy định rõ trong luật cạnh tranh và các văn bản có liên quan.

Bản điều trần là gì?


Quảng Cáo

Phiên điều trần trong xử lý vụ việc cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004.

Đối với vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh phải được xem xét và xử lý thông qua phiên điều trần. Phiên điều trần sẽ được tiến hành theo quy trình sau:


Quảng Cáo

1/ Chuẩn bị mở phiên điều trần

Sau khi nhận được báo cáo điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải đưa ra một trong những quyết định sau:

  • Mở phiên điều trần.
  • Trả hồ sơ để tiếp tục điều tra bổ sung.
  • Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần.

Trong trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung chỉ áp dụng khi nhận thấy các chứng cứ thu thập được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật này, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh quyết định trả hồ sơ để tiếp tục điều tra bổ sung. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận lại hồ sơ, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải đưa ra một trong những quyết định: mở lại phiên điều trần; trả hồ sơ để tiếp tục điều tra bổ sung và đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.

Bản điều trần là gì?

2/ Triệu tập những người cần phải có mặt tại phiên điều trần

Căn cứ vào quyết định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gửi giấy triệu tập cho những người có liên quan đến vụ việc cần phải có mặt tại phiên điều trần chậm nhất là 10 ngày trước ngày mở phiên điều trần.

3/ Phiên điều trần

Phiên điều trần được tổ chức công khai. Trong trường hợp nội dung của phiên điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên điều trần sẽ được tổ chức kín.

Những người tham gia phiên điều trần là Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, Bên bị điều tra, Bên khiếu nại, Luật sư, Điều tra viên đã điều tra vụ việc cạnh tranh, Những người khác được ghi trong quyết định mở phiên điều trần,…

Sau khi nghe những người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh sẽ tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín và quyết định theo số đông.

Trên đây là những thông tin về Điều trần là gì? Phiên điều trần trong xử lý vụ việc cạnh tranh. Blog Luật Việt sẽ tiếp tục gửi đến những thông tin khác về luật trong những bài viết tiếp theo.

việc giải thích, biện bạch... trước cơ quan đại diện nhà nước có thẩm quyền về vấn đề nào đó mà mình chịu trách nhiệm. Vd. tổng thống ĐT trước quốc hội, bộ trưởng ĐT trước uỷ ban của quốc hội.



hdg. Trình bày chính thức để giải thích, biện bạch về một vấn đề thuộc trách nhiệm của mình. Tổng thống điều trần trước quốc hội.

"1. Bản trình bày cặn kẽ ý kiến về một vấn đề để kiến nghị đem áp dụng được dâng lên hoàng đế thời phong kiến, vd. Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ lên vua nhà Nguyễn. 2. Lời trình bày chính thức, công khai để giải thích, biện bạch về một vấn đề, một chủ trương thuộc trách nhiệm của mình khi bị chất vấn hoặc thấy cần tranh thủ sự đồng tình của tập thể; thường dùng trong trường hợp tổng thống điều trần với quốc hội (ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mĩ). Ở Việt Nam, là thành viên của chính phủ bị chất vấn trả lời trước Quốc hội."

Nguồn: Từ điển Luật học trang 158

Ngay điều trần là gì?

Phiên điều trần là một thủ tục quan trọng trong việc giải quyết vụ việc hạn chế cạnh canh của Hội đồng cạnh tranh. Còn có thể hiểu phiên điều trần là một phiên tòa được tiến hành theo thủ tục tố tụng cạnh tranh để giải quyết các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2018.

Phiên điều trần trong tiếng Anh là gì?

hearing. Bố muốn nói về phiên điều trần vào ngày mai. I wanted to talk about custody hearing tomorrow.