So sánh logistics ngược và xuôi

Logistics ngược là gì? (Reverse Logistics)

So sánh logistics ngược và xuôi

Từ trước đến này đã có nhiều người đưa ra khái niệm của logistics ngược. Nhưng khái niệm do Rogers và Tibben-Lembke đưa ra vào năm 1999 nhấn mạnh đầy đủ vào mục tiêu cũng như những quá trình diễn ra bên trong logistics ngược. Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp”.

“Tất tần tật” về Logistics ngược

(VLR) Dưới áp lực cạnh tranh gay gắt và vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay, logistics ngược (Reverse Logistics) được xem là một giải pháp quan trọng giúp DN giảm chi phí, tăng doanh thu, nâng cao trình độ dịch vụ và giảm tác động đến môi trường; từ đó giành lợi thế cạnh tranh và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của DN.

Logistics ngược là gì ?

Lý thuyết về logistics ngược bắt đầu được quan tâm nghiên, cứu kỹ lưỡng và có hệ thống tại các nước phát triển như Mỹ và châu Âu từ thập niên 90 của thế kỷ trước. Cho đến nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về logistics ngược.

Tuy nhiên, quan điểm của Rogers và Tibben - Lembke (1999) là khái niệm được giới chuyên môn đồng tình và ủng hộ. Khái niệm này mô tả sinh động về logistics ngược thông qua việc nhấn mạnh tới mục tiêu và quá trình diễn ra bên trong của logistics ngược.

So sánh logistics ngược và xuôi

Logisctics Reverse

"Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp".

Logistics ngược có những đặc trưng khác biệt căn bản so với logistics xuôi. Bảng 1 dưới đây sẽ mô tả những khác biệt đó.

LOGISTICS NGƯỢC

LOGISTICS XUÔI

Dự báo khó khăn hơn

Dự báo tương đối đơn giản hơn

Vận chuyển từ nhiều điểm tới một điểm

Vận chuyển từ một điểm tới nhiều điểm

Chất lượng sản phẩm không đồng nhất

Chất lượng sản phẩm đồng nhất

Bao bì sản phẩm thường đã bị phá hủy

Bao bì sản phẩm nguyên vẹn, tiêu chuẩn hóa

Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Giá cả tương quan đồng nhất

Tốc độ thường không được xem là ưu tiên

Tốc độ là quan trọng

Chi phí không thể nhìn thấy trực tiếp

Chi phí có thể giám sát chặt chẽ

Quản lý dự trữ không nhất quán

Quản lý dự trữ nhất quán

Mâu thuẫn về sở hữu và trách nhiệm vật chất

Sở hữu và trách nhiệm vật chất rõ ràng

So sánh giữa logistics ngược và xuôi

Mô hình và quy trình logistics ngược

Dòng logistics ngược được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau: thu hồi sản phẩm không bán được để nâng cấp; thu hồi sản phẩm “khuyết tật” để sửa chữa; thu hồi sản phẩm đã sử dụng để tháo dỡ và tái sử dụng một phần; thu hồi và tái sử dụng bao bì…

Quy trình logistics ngược được thực hiện theo 4 giai đoạn.

Bước đầu tiên là “Tập hợp”: là hoạt động cần thiết để thu về các sản phẩm không bán được, sản phẩm khuyết tật hay bao bì và vận chuyển chúng tới điểm phục hồi.

Tại điểm phục hồi, sản phẩm sẽ được “Kiểm tra” thông qua các hoạt động như kiểm tra chất lượng sản phẩm, chọn lọc và phân loại sản phẩm. Kết quả của giai đoạn 2 là căn cứ quan trọng và cần thiết để xác định quá trình tiếp theo cho hầu hết sản phẩm thương mại.

Trong giai đoạn 3 “Xử lý”, khi một sản phẩm được thu hồi ngược trở lại, DN sẽ có nhiều cách xử lý: (1) tái sử dụng trực tiếp hoặc bán lại; (2) phục hồi sản phẩm (sửa lại, làm mới lại, sản xuất lại, tháo để lấy phụ tùng…); (3) xử lý rác thải (thiêu đốt hoặc thải ra môi trường).

Bán lại được áp dụng khi sản phẩm được đưa vào thị trường nào đó khá lâu nhưng không bán được vì không có nhu cầu hoặc nhu cầu đã bão hòa, có thể được thu hồi để chuyển sang bán ở thị trường khác đang có nhu cầu hoặc bán thông qua các cửa hàng giảm giá.

Tái sử dụng là trường hợp chất lượng sản phẩm thu hồi vẫn đảm bảo để có thể quay vòng tiếp tục sử dụng như linh kiện, các loại bao bì sử dụng nhiều lần (chai, lọ thủy tinh), pallet, container và các hầu hết các thiết bị thuê ngoài. Đối với sản phẩm mà công dụng, màu sắc, kiểu dáng, tính năng… của nó không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì cần phải phục hồi thông qua sửa chữa, nâng cấp, làm mới, sản xuất lại… rồi sau đó lại được tiếp tục đưa vào mạng phân phối.

Đối với những sản phẩm, bao bì không thể xử lý được dưới các hình thức trên vì điều kiện tồi tệ của nó hay vì trách nhiệm luật pháp và giới hạn về môi trường, DN sẽ cố gắng để vứt bỏ với chi phí thấp nhất.

So sánh logistics ngược và xuôi

xu ly dien thoai hu, cu

Giai đoạn cuối cùng là “Phân phối lại” sản phẩm đã phục hồi. Giai đoạn này đề cập đến các hoạt động logistics để đưa lại sản phẩm vào thị trường và chuyển nó cho khách hàng như các hoạt động dự trữ, bán hàng và vận chuyển.

Tại sao phải Logistics ngược ?

Tạo sự thông suốt cho quá trình logistics xuôi

Ở nhiều khâu của logistics xuôi xuất hiện sản phẩm không đạt yêu cầu cần sửa chữa, bao bì lỗi phải dán nhãn mác lại… Để đảm bảo đưa các sản phẩm này trở lại kênh logistics xuôi một cách nhanh chóng, kịp thời nhất thì phải phát sinh một loạt hoạt động logistics ngược nhằm hỗ trợ dòng vận động xuôi này.

Điều này cho thấy, sự vận hành của dòng logistics ngược góp phần đảm bảo sự thông suốt cho logistics xuôi. Hay nói cách khác, để đạt hiệu quả trong quản trị dòng logistics xuôi, các công ty cần kết hợp thực hiện với hoạt động logistics ngược.

So sánh logistics ngược và xuôi

thu hoi san pham

Góp phần nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng

Thông qua việc thu hồi sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để khắc phục, sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng… sẽ góp phần thỏa mãn tốt hơn yêu cầu của khách hàng, nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng của DN. Do đó, một chính sách thu hồi tốt góp phần mang lại lợi thế cạnh tranh cho DN.

Tiết kiệm chi phí cho DN

Khi phải thu hồi hàng hóa trong kênh logistics ngược, chi phí vận chuyển, dự trữ, phục hồi, sửa chữa… hàng hóa thu hồi sẽ tăng lên. Theo ước tính, chi phí dành cho hoạt động logistics ngược trung bình chiếm khoảng 3% đến 15% tổng chi phí của DN.

Tuy nhiên, nếu tổ chức và triển khai tốt dòng logistics ngược thì DN tiết kiệm đáng kể các khoản chi phí khác: chi phí nguyên vật liệu do được tái sinh, giảm chi phí bao bì do tái sử dụng bao bì nhiều lần, thu hồi được giá trị còn lại của sản phẩm đã loại bỏ, bán lại sản phẩm (dù mức giá không bằng giá của sản phẩm mới) để tăng doanh thu…

Những lợi ích kinh tế đó đòi hỏi các DN phải đầu tư nhiều hơn, nghiêm túc hơn vào các chương trình logistics ngược. Bởi những khoản chi phí mà họ phải bỏ ra để xử lý hàng hóa bị trả lại không kiểm soát được vượt xa con số mà họ đầu tư cho quản lý các chương trình logistics ngược một cách bài bản.

So sánh logistics ngược và xuôi

moi truong xanh

Logistics ngược giúp tạo dựng hình ảnh “xanh” cho DN.

Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, các DN cần quan tâm hơn nữa tới việc giảm tác động tiêu cực của sản xuất kinh doanh đến môi trường thông qua thu hồi nguyên vật liệu, sản phẩm và bao bì để tái chế hoặc vứt bỏ nó một cách có trách nhiệm.

Không những thế, khách hàng, các cơ quan quản lý chức năng và công chúng cũng thường đánh giá rất cao trước những hành vi thân thiện với môi trường của DN. Điều này một lần nữa khẳng định, nếu DN thực hiện tốt logistics ngược sẽ góp phần tạo dựng hình ảnh “xanh” trong tâm trí khách hàng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.

Trần Thị Thu Hương

1. Logistics ngược (Reverse Logistics) là gì?

Hiện nay việc thu hồi hàng hóa, phế liệu sản xuất, bao bìrất phổ biến mà các nhà sản xuất, bán buôn bán lẻ cũng như các nhà cung cấp logistics phải đối diện.

Đặc biệt là tình trạng cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm môi trường Logistics ngược (Reverse Logistics) sẽ giúp DN có thể giảm được chi phí, tăng doanh thu, nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng và giảm tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường, từ đó giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

So sánh logistics ngược và xuôi

Theo Rogers và Tibben – Lembke (1999):

“Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin có liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp“.

Logistics ngược sẽ có đầy đủ hoạt động như Logistics xuôi nhưng vận hành theo quy trình ngược lại.

Logistics ngược là quá trình lên kế hoạch, thực hiện, theo dõi chuỗi vận hành của hàng hóa, dịch vụ từ điểm tiêu dùng về nơi xuất phát nhằm thu hồi lại các giá trị còn lại của hàng hóa đó bà thải hồi hợp lý.

Vận hành theo Logistics ngược khó khăn hơn so với Logistics xuôi vì khó dự báo về nhu cầu, việc vận chuyển từ nhiều điểm về một điểm, giá cả và chất lượng hàng hóa không đồng nhất.

Bên cạnh đó sự khác nhau được thể hiện ở mặt trong Logistics ngược bao bì sản phẩm thường không nguyên vẹn, chất lượng sản phẩm không đồng nhất vì hàng bị trả lại vì nhiều lý do khác nhau, giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố , không thể giảm sát chi phí trực tiếp và tốc độ thường không được xem là ưu tiên.

Xem thêm:Chiến lược Push và Pull trong Logistics được áp dụng như thế nào?

1. Logistics ngược (Reverse Logistics) là gì?

Chắc hẳn mọi người cũng nhận ra việc thu hồi hàng hóa, phế liệu sản xuất, bao bì là một hiện tượng phổ biến mà các nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ truyền thống và trực tuyến cũng như các nhà cung cấp dịch vụ logistics thường xuyên phải đối diện. Đặc biệt, dưới áp lực cạnh tranh gay gắt và vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay, Logistics ngược (Reverse Logistics) sẽ là một trong những giải pháp quan trọng giúp DN có thể giảm được chi phí, tăng doanh thu, nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng và giảm tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường, từ đó giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của DN.

Theo quan điểm của Rogers và Tibben – Lembke (1999), Logistics ngược đã được mô tả sinh động thông qua việc nhấn mạnh tới mục tiêu và quá trình diễn ra bên trong của logistics ngược, đó là:

“Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin có liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp“.

So sánh logistics ngược và xuôi

Như vậy, Reverse Logistics bao gồm toàn bộ những hoạt động đã như Logistics xuôi. Tuy nhiên chúng vận hành theo chu trình ngược. Do đó, Reverse Logistics là quy trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng hàng hóa cùng các dịch vụ và thông tin có liên quan từ điểm tiêu dùng (D) trở về nơi xuất phát (0) nhằm mục đích thu hồi các giá trị còn lại của hàng hóa hoặc thải hồi một cách hợp lý.

Việc vận hành Logistics ngược gặp nhiều khó khăn hơn so với Logistics xuôi vì trong Logistics ngược, việc dự báo nhu cầu khó khăn hơn, việc vận chuyển từ nhiều điểm về một điểm, giá cả và chất lượng sản phẩm không đồng nhất. Bên cạnh đó sự khác nhau được thể hiện ở mặt trong Logistisc ngược bao bì sản phẩm thường không nguyên vẹn, chất lượng sản phẩm không đồng nhất vì hàng bị trả lại vì nhiều lý do khác nhau, giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố , không thể giảm sát chi phí trực tiếp và tốc độ thường không được xem là ưu tiên.

Xem thêm: Cargowise – phần mềm giải pháp Logistics tích hợp

1. Logistics ngược là gì? / Reverse logistics là gì?

Theo quan điểm của Rogers và Tibben – Lembke (1999) cách viết cv xin việc

Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin có liên quan từ các điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp.

Thu hồi lại hàng hóa hỏng hóc, tồn kho mùa vụ, thay thế hàng, do lỗi bảo hành để tái chế, thay thế, làm mới, sửa chữa và tái sử dụng lại các nguyên vật liệu, thiết bị hoặc sản phẩm

2. Quy trình logistics ngược

Quy trình các bước logistics ngược gồm:

a. Thu hồi:

Khâu đầu tiên trong quy trình logistics ngược là thu hồi – hoạt động cần thiết để thu về các:

  • Sản phẩm thu hồi từ hoạt động sản xuất;
  • Sản phẩm thu hồi từ hoạt động phân phối; khóa học tin học văn phòng
  • Sản phẩm thu hồi trong quá trình tiêu dùng

Sau đó vận chuyển chúng tới điểm phục hồi

b. Kiểm tra, chọn lựa và phân loại

Tại điểm phục hồi, sản phẩm sẽ được kiểm tra thông qua các hoạt động như: kiểm tra chất lượng sản phẩm, chọn lọc và phân loại sản phẩm

Kết quả của khâu 2 là căn cứ quan trọng và cần thiết để xác định quá trình tiếp theo cho hầu hết các sản phẩm thương mại

c. Tái chế hoặc khôi phục

Khi sản phẩm đã được thu hồi ngược trở lại, doanh nghiệp sẽ có nhiều cách xử lý khác nhau như

  • Tái sử dụng, tái chế hoặc bán lại:

Được áp dụng khi sản phẩm đã được đưa vào thị trường nào đó khá lâu nhưng không bán được (vì không có nhu cầu hoặc nhu cầu đã bão hòa) có thể được thu hồi để chuyển sang bán ở thị trường khác đang có nhu cầu hoặc bán thông qua các cửa hàng giảm giá học xuất nhập khẩu

  • Tân trang, khôi phục, sửa chữa:

Được sử dụng trong trường hợp chất lượng sản phẩm thu hồi vẫn đảm bảo để có thể quay vòng tiếp tục sử dụng như: Linh kiện, các loại bao bì sử dụng nhiều lần (chai, lọ thủy tinh), container và hầu hết các thiết bị thuê ngoài. Đối với sản phẩm mà công dụng, màu sắc, kiểu dáng, tính năng… của nó không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì cần phải phục hồi thông qua sửa chữa, nâng cấp, làm mới, sản xuất lại… rồi sau đó lại được tiếp tục đưa vào mạng phân phối

  • Thải hồi, tiêu hủy:

Đối với những sản phẩm, bao bì không thể xử lý được dưới các hình thức trên vì điều kiện tồi tệ của nó hay vì trách nhiệm luật pháp và giới hạn về môi trường, doanh nghiệp sẽ cố gắng tiêu hủy với chi phí thấp nhất

d. Tái phân phối

Khâu cuối cùng này sản phẩm đã được phục hồi. Trong khâu này đề cập đến các hoạt động logistics để đưa lại sản phẩm vào thị trường và chuyển nó cho khách hàng như các hoạt động dự trữ, bán hàng và vận chuyển.

So sánh logistics ngược và xuôi