Giáo án trẻ làm quen với toán 24-36 tháng năm 2024

  • Trang chủ
  • Sách mầm non
  • Giáo án tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức cho lớp nhà trẻ (24-36 tháng tuổi) – Theo Chương trình Giáo dục mầm non

Giáo án trẻ làm quen với toán 24-36 tháng năm 2024

Mã sản phẩm: 0G314 Năm xuất bản: 2021 Tác giả: Trương Thị Hiên – Phạm Thị Hiền – Lê Thị Hóa – Đặng Thị Lê Na – Phan Vũ Quỳnh Nga Đối tượng sử dụng: Cán bộ giáo viên mầm non Kích thước: 19 x 27 cm Công ty phát hành: Công ty cổ phần Sách dân tộc Số trang: 120 Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đối tác liên kết:

37.000₫

- Các con ơi! Hôm nay trên đường đi tới trường cô đã gặp bác nông dân và bác ấy đã nhờ cô gửi đến lớp mình mỗi bạn một món quà đấy, các con hãy lấy rổ quà phía sau lung xem bác nông dân đã tặng gì nào?

- À đúng rồi bác nông dân đã tặng cho các con rất là nhiều hoa và quả đấy. Bây giờ các con hãy lấy hết số táo xanh trong rổ ra và xếp thành một hàng ngang trước mặt cho cô nào! Chú ý là xếp lần lượt từ trái qua phải nhé!

- Các con nhìn xem trong rổ còn táo gì nữa?

- Vậy các con lại xếp hết táo đỏ thành một hàng ngang phía dưới sao cho dưới mỗi quả táo xanh là một quả táo đỏ. Nhớ là không để cách quả táo nào nhé!

- Các con hãy so sánh cho cô 2 nhóm táo này như thế nào so với nhau? Vì sao con biết?

- À đúng rồi hai nhóm táo này bằng nhau đấy các con a.

- Cho trẻ cất nhóm táo đỏ trước rồi nhóm táo canh vào rổ. Cất từ trái qua phải

2. HĐ 2: Dạy trẻ nhận biết nhiều hơn- ít hơn.

- Các con ơi bác nông dân đã tặng cho các con ngoài táo ra còn có gì nữa?

- Bây giờ các con hãy xếp hết số hoa a thành một hàng ngang trước mặt nào?

- Các con ơi những bông hoa này còn thiếu nhụy đấy các con háy dán nhụy cho hoa đi.

- Trẻ lấy nhụy trong rổ.

- Các con chú ý khi dán nhụy các con phải dán lần lượt từ bông hoa bên trái sang bông hoa bên phải và không để cách bông hoa nào nhé!

- Các con đã dán xong chưa?

- Có bông hoa nào không có nhụy không?

- Vì sao lại thiếu chấm tròn? ( vì số chấm tròn ít hơn số hoa)

* Đúng rồi đấy các con số chấm tròn ít hơn số hoa . Nên só chấm tròn được gọi là“ Ít hơn ”

- Cho cả lớp nhắc lại cụm từ“ Ít hơn ”2-3 lần

- Gọi cá nhân trẻ nhắc lại.

- Còn số hoa như thế nào so với số chấm tròn?

- Số hoa sẽ được gọi là nhóm gì?

- Các con ạ vì số hoa nhiều hơn số chấm tròn nên số hoa sẽ được gọi là“ Nhiều hơn”.

- Cho cả lớp nhắc lại cụm từ“ Nhiều hơn”.

- Gọi cá nhân trẻ nhác lại.

3. HĐ 3: Luyện tập

  1. Trò chơi: Ai nhanh nhất:

- Cách chơi: Cô gọi tên nhóm ( nhóm hoa, chấm tròn) nhiệm vụ của trẻ là lắng nghe và trả lời thật to số lượng của nhóm đó.

Cuốn sách Bé làm quen với toán – Dành cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi (Theo Chương trình Giáo dục mầm non) được biên soạn theo nội dung Nhận biết thuộc Lĩnh vực phát triển nhận thức trong Chương trình Giáo dục mầm non ở độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi. Thông qua một số hoạt động giáo dục mang tính tích hợp, cuốn sách giúp bé tham gia các hoạt động học mà chơi để làm quen với một số khái niệm, biểu tượng gần gũi:

– Màu sắc: đỏ, vàng, xanh,

– Kích thước: to – nhỏ.

– Hình dạng hình tròn, hình vuông.

– Vị trí trong không gian trên – dưới, trước – sau so với bản thân trẻ.

– Số lượng một – nhiều.

Nội dung cuốn sách được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, mở rộng từ dễ đến khó, phù hợp với độ tuổi, giúp trẻ phát triển rèn luyện các kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết các đối tượng, màu sắc, hình hình học…

+ Tất cả các nhóm có số lượng là một, gọi là nhóm ít, hoặc nhóm có một, những nhóm số lượng có từ 2 trở lên gọi là nhiều.

HĐ2. Luyện tập-củng cố.

Trò chơi 1: “Thi ai nhanh”

Cô giới thiệu tên Tc, cách chơi.

Cách chơi:

Lần 1: Khi cô nói nhóm có số lượng là một thì trẻ phải chỉ tay vào nhóm hoa hồng, khi cô nói nhóm có số lượng nhiều thì trẻ chỉ tay vào nhóm hoa cúc.

Lần 2: Khi cô nói hoa cúc thì trẻ chỉ tay và nói một hoa cúc. Khi cô nói hoa hồng thì trẻ chỉ tay vào hoa hồng và nói nhiều hoa hồng.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.

- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.

Trò chơi 2: “Về đúng vườn”.

Cô giới thiệu tên TC, cách chơi.

Cách chơi: Khi cô nói tìm vườn, tìm vườn thì trẻ nói “vườn nào”2 và chạy về vườn có số lượng một hoa hay nhiều hoa theo yêu cầu của cô.