Giải bài tập toán 6 tập 2 trang 30 năm 2024

Vậy tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu của phân số thứ hai bằng tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai. Vậy \(\frac{2}{-9}\)= \(\frac{6}{-27}\)

  1. Ta có:

(-1). 25= -25

(-5).4= -20

Vậy tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu của phân số thứ hai khác tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai. Vậy \(\frac{-1}{-5}\) không bằng \(\frac{4}{25}\)

Bài 3 trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Tìm số nguyên x biết:

a)\(\frac{-28}{35}= \frac{16}{x}\)

b)\(\frac{x+7}{15}= \frac{-24}{36}\)

Phương pháp:

Tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu của phân số thứ hai bằng tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai.

Trả lời:

a)Ta có: (-28).x = 35. 16

x=\(\frac{35.16}{-28}= -20\)

Vậy x= -20

b)Ta có: (x+7). 36 = 15. (-24)

x+7 = \(\frac{15. (-24)}{36}= -10\)

x= (-10) – 7

x= -17

Vậy x= -17

Chú ý: Ta có thể rút gọn phân số rồi áp dụng tính chất trên

Bài 4 trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

\(\frac{14}{21}\); \(\frac{-36}{48}\); \(\frac{28}{-52}\); \(\frac{-54}{-90}\)

Phương pháp:

Bước 1: Tìm ƯCLN của tử và mẫu sau khi đã bỏ dấu – (nếu có)

Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất vừa tìm được, ta có phân số tối giản cần tìm

Trả lời:

  1. Ta có: ƯCLN(14, 21)= 7

\(\frac{14}{21}=\frac{14:7}{21:7}= \frac{2}{3}\)

  1. Ta có: ƯCLN(36, 48)= 12

\(\frac{-36}{48}=\frac{(-36) :12}{48:12}= \frac{-3}{4}\)

  1. Ta có: ƯCLN(28, 52)= 4

\(\frac{28}{-52}=\frac{28:4}{(-52) :4}= \frac{7}{-13}=\frac{-7}{13}\)

  1. Ta có: ƯCLN(54, 90)= 18

\(\frac{-54}{-90}=\frac{( -54): 18}{(-90) : 18}= \frac{-3}{-5}= \frac{3}{5}\)

Bài 5 trang 30 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều

Câu hỏi:

  1. Rút gọn phân số \( \frac{-21}{39}\) về phân số tối giản
  1. Viết các phân số bằng \( \frac{-21}{39}\) mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số

Trả lời:

a)Ta có: ƯCLN(21, 39)= 3

\( \frac{-21}{39}= \frac{(-21):3}{39:3}= \frac{-7}{13}\)

b)Ta có:

\(\frac{-7}{13}=\frac{-14}{26}=\frac{-21}{39}=\frac{-28}{52}=\frac{-35}{65}= \frac{-42}{78}= \frac{-49}{91}\)

Giải Toán lớp 6 bài 28: Số thập phân hướng dẫn rất chi tiết các bước giải các bài tập trong SGK Toán 6 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28, 29, 30. Đồng thời, còn tổng hợp cả lý thuyết trọng tâm, cùng những dạng bài tập trắc nghiệm cho các em ôn tập thật tốt.

Với lời giải Toán 6 Bài 28 rất chi tiết, được biên soạn kỹ lưỡng, còn giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 28: Số thập phân - Chương VII: Số thập phân cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 6 bài 28: Số thập phân

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Câu hỏi

Em hãy chỉ ra các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1a và hình 7.1b. Tìm số đối của các số thập phân đó.

Giải bài tập toán 6 tập 2 trang 30 năm 2024

Đáp án

Hình 7.1a: 29,96; 14,26; 7,5 và 3,4.

  • Số đối của 29,96 là -29,96
  • Số đối của 14,26 là -14,26
  • Số đối của 7,5 là -7,5
  • Số đối của 3,4 là -3,4.

Hình 7.1b: số -4,2; -2,4.

  • Số đối của -4,2 là 4,2
  • Số đối của -2,4 là 2,4.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hoạt động

Hoạt động 1

Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân.

Đáp án

Viết lại các phân số thập phân dưới dạng số thập phân như sau:

![\begin{matrix} \dfrac{{17}}{{10}} = 1,7 \hfill \ \dfrac{{34}}{{100}} = 0,34 \hfill \ \dfrac{{25}}{{1000}} = 0,025 \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B17%7D%7D%7B%7B10%7D%7D%20%3D%201%2C7%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B34%7D%7D%7B%7B100%7D%7D%20%3D%200%2C34%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B25%7D%7D%7B%7B1000%7D%7D%20%3D%200%2C025%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Hoạt động 2

Viết các số đối của các phân số thập phân ở hoạt động 1:

Đáp án

Vì %20%3D%200) \=> Số đối của số là

Vì %20%3D%200) \=> Số đối của số là

Vì %20%3D%200) \=> Số đối của số là

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Luyện tập, Vận dụng

Luyện tập 1

1. Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó

2. Viết các phân số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân

Đáp án

1.

2.

Luyện tập 2

Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 0; -8,152; 0,12; -8,9

Đáp án

Thứ tự từ bé đến lớn là: -8,9 ;-8,152 ;-8 ;0 ;0,12.

Vận dụng

Đọc đoạn tin hình 7.1b và cho biết thời điểm 19 giờ ngày 24-1-2016 và 6 giờ ngày 25-1-2016, thời điểm nào nhiệt độ tại Điện Biên xuống thấp hơn