Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Bài 6.1 trang 8 sách bài tập Hóa 8: Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp:

“Khí hidro, khí oxi và khí clo là những ….., đều tạo nên từ một …..Nước, muối ăn (natri clorua, axit clohiđric là những ….., đều tạo nên từ hai …. Trong thành phần hóa học của nước và axit clohidric đều có chung một .......... , còn của muối ăn và axit clohiđric lại có chung một ....... "

Lời giải:

Đơn chất; nguyên tố hóa học; hợp chất; nguyên tố hóa học; nguyên tố hidro; nguyên tố clo.

Bài 6.2 trang 8 sách bài tập Hóa 8: Không khí là một hỗn hợp gồm có một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp chất dưới đây:

Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.

Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.

Khí nitơ và hơi nước; Khi cacbon đioxit và hơi nước.

Tất cả có mấy cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất ?

A. Một.        B. Hai.        C. Ba.        D. Bốn.

Lời giải:

Chọn: D.

Đó là: Khí nitơ và khí cacbon đioxit; Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước;

Khí nitơ và hơi nước.

Bài 6.3 trang 8 sách bài tập Hóa 8: Hãy sửa dòng chữ sau (bỏ ngoặc đơn, chọn giữ lại những từ thích hợp) thành hai câu mô tả về cấu tạo của đơn chất:

"Trong đơn chất (kim loại, phi kim), các nguyên tử (thường liên kết với nhau theo một số nhất định/ sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định)".

Lời giải:

- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định.

- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định.

Bài 6.4 trang 8 sách bài tập Hóa 8: Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A, B hay C) để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất?

A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.

B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.

C. Hình dạng của phân tử.

Lời giải:

Chọn: B.

Bài 6.5 trang 8 sách bài tập Hóa 8: Trong số các hợp chất dưới đây hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất.

a) Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau.

b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, và 4O liên kết với nhau.

c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 3O liên kết với nhau.

d) Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.

e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H, và 1O liên kết với nhau.

f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H, và 11O liên kết với nhau.

Lời giải:

a) Khí ozon là đơn chất vì phân tử gồm3 nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học (O) tạo nên.

b) Axit photphoric là hợp chất vì phân tử do 3 nguyên tố hóa học (H, P, O) tạo nên.

c) Natri cacbonat là hợp chất vì phân tử gồm 3 nguyên tố hóa học (Na, C, O) tạo nên.

d) Khí flo là đơn chất vì phân tử vì phân tử do 1 nguyên tố hóa học (F) tạo nên.

e) Rượu etylic là hợp chất vì phân tử do 3 nguyên tố hóa học ( C, H, O) tạo nên.

f) Đường là hợp chất vì phân tử do 3 nguyên tố hóa học (C, H, O) tạo nên.

Bài 2.1 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp :

Các vật thể ...........đều gồm một số..........khác nhau,.......được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là........ hay hỗn hợp một số............Nên ta nói được 

Đâu có .......là có.......

Trả lời :

Các vật thể tự nhiên đều gồm một số chất khác nhau, vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Nên ta nói được  

Đâu có vật thể là có chất.

Bài 2.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy phân biệt từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây:

- Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

- Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

- Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).

Trả lời

- Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

- Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

- Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam

Bài 2.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Trong số các tính chất kể dưới đây của chất, hãy cho biết tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được :

Màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.

Trả lời

- Tính chất quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.

- Tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.

- Tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện., tính cháy được.

Bài 2.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Căn cứ vào tính chất nào mà :

a ) Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện ; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây điện ?

b) Bạc được dùng để tráng gương ?

c) Cồn được dùng để đốt ?

Trả lời

a) Tính dẫn điện ; không dẫn điện ;

b) Có ánh kim, phản xạ tốt ánh sáng ;

c) Cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt.

Giaibaitap.me


Page 2

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 3

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 4

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 5

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 6

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 7

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 8

Bài 6.5 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất.

a)Khí ozon có phân tử gồm 30 liên kết với nhau.

b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P và 40 liên kết với nhau.

c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 30 liên kết với nhau.

d) Khí fio có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.

e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H và 10 liên kết với nhau.

f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H và 1ÌO liên kết với nhau.

Trả lời 

(Hướng dẫn : để giải thích một chất là đơn chất haỷ hợp chất có thể dựa v' định nghĩa trong SGK hoặc dấu hiệu đặc trưng của phân tử (xem bài tập 6.4).

a) Khí ozon là đơn chất vì phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kẽ: với nhau.

b) Axit photphoric là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử khác loạ: liên kết với nhau.

c) Natri cacbonat là hợp chất (giải thích như câu b).

d) Khí fio là đơn chất (giải thích như câu a).

e) Rượu etylic( 1) là hợp chất (giải thích như câu b).

f) Đường là hợp chất (giải thích như câu b).

Bài 6.6 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.

Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?

Trả lời 

Phân tử khối của :

a) Khí ozon bằng : 3 X 16 = 48 (đvC)

b) Axit photphoric bằng : 3 + 31 + 4 X 16 = 98 (đvC)

c) Chất natri cacbonat bằng : 2 X 23 + 12 + 3 X 16 = 106 (đvC)

d) Khí fio bằng : 2 X 19 = 38 (đvC)

e) Rượu etylic bằng : 2 X 12 + 6+ 16 = 46 (đvC)

f) Đường bằng : 12 X 12 + 22 + 11 X 16 = 342 (đvC)

Phân tử đường nặng nhất, phân tử khí fio nhẹ nhất.

Bài 6.7 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Khi hoà tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa ?

b) Hỗn hợp nước đường (hay dung dịch đường) gồm những loại phân tử nào ?

Trả lời

a) Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn cùng phân tử nước.

b) Hỗn hợp nước đường gồm hai loai phân tử là phân tử nước và phân tử đường.

Bài 6.8 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng có ít hơn, nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1 kg hơi nước ?

b) Khi đun nóng nước lỏng, quan sát kĩ ta sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít.

Một bạn giải thích : Đó là do các phân tử nở ra.

Bạn khác cho rằng : Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.

Bạn nào đúng ?

Trả lời

a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng bằng số phân tử có trong 1 kg hơi nước.

b) Bạn thứ hai đúng (giữa các phân tử luôn có khoảng cách hay đúng hơn là khoảng trống. Khi đun nóng, nhiệt độ tăng thì khoảng trống tăng theo).

Giaibaitap.me


Page 9

Bài 8.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho biết sơ đồ nguyên tử một số nguyên tố như sau :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố (xem bảng 1, phần phụ lục).

Trả lời 

8.1. Từ sơ đồ nguyên tử ta biết được

Nguyên tử

Sốp trong hạt nhân

(a)

11

(b)

3

 (c)

8

(d)

17

(e)

9

(f)

16

(g)

19

Theo bảng 1, viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố, thí dụ

Nguyên tử (a) : tên nguyên tố natri, kí hiệu hoá học Na, nguyên tử khối 23.

Bài 8.2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Theo sơ đồ nguyên tử các nguyên tố cho trong bài tập 8.1, hãy chỉ ra :

Nguyên tử những nguyên tố nào có sự sắp xếp electron giống nhau về :

a) Số lớp electron (mấy lớp).

b) Số electron lớp ngoài cùng (mấy electron)

Trả lời 

a) Nguyên tử các nguyên tố liti, oxị và flo giống nhau về số lớp electron,

cùng có hai lớp. Nguyên tử các nguyên tố natri, lưu huỳnh và clo giống

nhau, cùng có ba lớp electron.

b) Nguyên tử các nguyên tố liti, natri và kali giống nhau về số electron ở

lớp ngoài cùng, đều có 1 e. Nguyên tử các nguyên tố clo và fio giống nhau

đều có 7 e ở lớp ngoài cùng.

Nguyên tử các nguyên tố lưu huỳnh và oxi giống nhau đều có 6 e ở lớp

ngoài cùng.

Bài 8.3 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy tính xem trong 1 g hiđro có bao nhiêu nguyên từ H (Gợi ý : Cần biết khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử H, xem lại bài tập 7, thuộc bài học 5 : Nguyên tố hoá học, SGK). Số nguyên tử H tính được gần với con số nào nhất trong số các con số cho sau đây ?

 A. 4.1023

B.  5.1023

C. 6.1023

D. 7.1023

Trả lời

 Cứ 1 nguyên tử H có khối lượng 1,66.10-24g.

   Số nguyên tử H có trong 1 g hidro bằng:

\(x = {1 \over {1,{{66.10}^{ - 24}}}} \approx 6,{02.10^{23}}\)

   → Chọn: C.

Bài 8.4 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hình bên là mô hình cùng sơ đồ phân tử khí amoniac (a) và khí sunfurơ (b).

Hãy chọn các từ và con số thích hợp trong khung, điền vào chỗ trống trong đoạn
câu dưới đây.

"Hai ....... đều được tạo nên từ hai ........... Giống như phân tử nước, phân tử khí sunfurơ hình ......... , có tỉ lệ số nguyên tử bằng ......... Còn phân tử khí amoniac hình ......... có tỉ lệ số nguyên tử bằng ........."          

Trả lời :

"Hai hợp chất đều được tạo nên từ hai nguyên tố. Giống như phân tử nước, phân tử khí sunfurơ hình gấp khúc, có tỉ lệ số nguyên tử bằng 1:2. Còn phân tử khí amoniac hình tháp tam giác, có tỉ lệ số nguyên tử bằng 1 : 3".

Giaibaitap.me


Page 10

Bài 8.5 trang 10 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O

a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.

b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

Hướng dẫn : Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chất bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử. Vì vậy, dựa vào nguyên tử khối, phân tử khối để tính. Thí dụ, phần trăm về khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxBy bằng :

Trả lời

a) Phân tử khối của hợp chất bằng nguyên tử khối của O=16 đvC.

Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng : 16 - 4 = 12 (đvC).

X là nguyên tố cacbon c.

b) Phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong hợp chất bằng 

\(\% {m_C} = {{12} \over {16}}.100\%  = 75\% \)

Bài 8.6 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.

a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố Y.

b) Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào ?

(Xem bảng 1, phần phụ lục cuối sách)

 Trả lời 

a) Khối lượng bằng đơn vị cacbon của hai nguyên tử O là : 2 X 16 = 32 (đvC)

Vì mỗi nguyên tố chiếm 50% về khối lượng nên đây cũng là khối lượng của một nguyên tử nguyên tố Y. Nguyên tử khối của Y bằng 32 đvC, Y là nguyên tố lưu huỳnh S

b) Phân tử khối của hợp chất bằng :

32 + 2 X 16 = 64 (đvC)

Phân tử nặng bằng nguyên tử đồng (Cu = 64 đvC).

Bài 8.7 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Dùng phễu chiết (hình trang 11 SBT hóa học 8), hãy nói cách làm để tách nước ra khỏi dầu ôliu (dầu ăn).

Cho biết dầu ôliu là một chất lỏng, có khối lượng riêng (D) khoảng 0,91 g/ml và không tan trong nước.

Trả lời

Đổ hỗn hợp nước và dầu ôliu vào phễu chiết. Dầu ôliu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi thành một lớp ở trên. Nước tách thành một lớp ở dưới. Mở phễu cho nước chảy ra từ từ đến khi hết nước thì đóng khoái phễu lại.

Bài 8.8 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Bảng bên là khối lượng riêng của một số chất, ghi trong điều kiện thông thường.

Chất

Khối lượng riêng (g/cm3)

Đồng

8,92

Kẽm

7,14

Nhôm

2,70

Khí oxi

0,00133

Khí nitơ

0,00117

Em có nhận xét gì về khối lượng riêng của các chất rắn so với các chất khí ? Hãy giải thích.

Trả lời

Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn lần) so với các chất khí là vì ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau, có khoảng trống rất lớn giữa các phân tử.

Giaibaitap.me


Page 11

Bài số 8.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Xem lại bài tập 8.3* để biết 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam. Từ đó tính khối lượng bằng gam của :

6,02.1023 nguyên tử oxi ;

6,02.1023 nguyên tử flo ;

6,02.1023 nguyên tử nhôm. (Biết ràng, trong phép tính với số mũ ta có :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

b) Nêu nhận xét về các số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị nhuyên tử khối của mỗi nguyên tố.

Trả lời 

a) khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử oxi ( nguyên tử khối 16 đvC ) bằng :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Khối lượng tính bằng gam của

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
  nguyên tử flo ( nguyên tử khối là 19đvC) và của 
Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử nhôm ( nguyên tử khối là 27 đvC) thứ tự bằng ( đặt tính như trên): 19g và 27g.

b) Số trị của các giá trị khối lượng được tính bằng chính số trị nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. Tương tự, 1g là khối lượng tính bằng gam của

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
  nguyên tử H, nguyên tử khối của nguyên tố là 1 đvC, có cùng số trị 1)

Bài tập 8.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Xem lại bài tập 8.3* để biết 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam. Từ đó tính khối lượng bằng gam của :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử oxi ;

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử flo ;

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử nhôm. (Biết rằng, trong phép tính với số mũ ta có :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị nguyên tử khối của mỗi nguyên tố.

Trả lời

a) Khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử oxi ( nguyên tử khối là 16 đvC) bằng :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử flo ( nguyên tử khối là 19đvC) và của 
Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử nhôm ( nguyên tử khối là 27 đvC) thứ tự bằng ( đặt tính như trên): 19g và 27g.

b) Số trị của các giá trị khối lượng được tính bằng chính số trị nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. Tương tự, 1g là khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nhuyên tử H, nguyên tử khối của nguyên tố là 1 đvC, có cùng số trị 1)

Bài_8.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Xem lại bài tập 8.3* để biết 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam. Từ đó tính khối lượng bằng gam của :

6,02.1023 nguyên tử oxi ;

6,02.1023 nguyên tử flo ;

6,02.1023 nguyên tử nhôm. (Biết ràng, trong phép tính với số mũ ta có :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

b) Nêu nhận xét về các số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị nhuyên tử khối của mỗi nguyên tố.

Trả lời 

a) khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử oxi ( nguyên tử khối 16 đvC ) bằng :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
  nguyên tử flo ( nguyên tử khối là 19đvC) và của 
Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 nguyên tử nhôm ( nguyên tử khối là 27 đvC) thứ tự bằng ( đặt tính như trên): 19g và 27g.

b) Số trị của các giá trị khối lượng được tính bằng chính số trị nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. Tương tự, 1g là khối lượng tính bằng gam của 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
  nguyên tử H, nguyên tử khối của nguyên tố là 1 đvC, có cùng số trị 1)

Giaibaitap.me


Page 12

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 13

Bài 9.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đù các từ hay cụm từ thích hợp:

"Công thức hoá học dùng để biểu diễn ............. gồm......... và ............. ghi ở chân. Công thức hoá học của .......... chỉ gồm một ............. còn của ........... gồm từ hai .......... trở lên".

Trả lời :

Theo thứ tự các chỗ trống (có một số dấu chấm) trong các câu là những từ và cụm từ sau : chất, kí hiệu hoá học, chỉ số, đơn chất, kí hiệu, hợp chất, kí hiệu)

Bài 9.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho công thức hoá học của một số chất như sau .

-Brom : Br2.

-Nhôm clorua : AlCl3

-Magie oxit : MgO.

-Kim loại kẽm : Zn.

-Kali nitrat : KNO3.

-Natri hiđroxit : NaOH.

Số đơn chất và hợp chất là

A . 3 đơn chất và 3 hợp chất.

B . 2 đơn chất và 4 hợp chất.

C. 4 đơn chất và 2 hợp chất.

D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

Tr ả l ời

Phương án C

Bài 9.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho công thức hoá học một số chất như sau :

A . Axit sunfuhidric : H2S.

B . Kali oxit: K2O.

C. Liti hiđroxit: LiOH.

D. Magie cacbonat : MgCO3.

Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.

Trả lời

a) Axit suníuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.

Trong một phân tử có 2H và 1SẾ Phân tử khối bằng : 2 + 32 = 34 (đvC).

b) Kali oxit do hai nguyên tố là K và o tạo ra.

Trong một phân tử có 2K và 1O.

Phân tử khối bằng : 2 X 39 + 16 = 94 (đvC).

c) Liti hiđroxit do ba nguyên tố là Li, o và H tạo ra. Trong một phân tử có 1Li, 1O và 1H.

Phân tử khối bằng : 7 + 16 + 1 = 24 (đvC).

d) Magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg, c và o.

Trong một phân tử có 1Mg, 1C và 3O. Phân tử khối bằng :

24+ 12 + 3 X 16 = 84 (đvC).

Bài 9.4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

V ề  công thúc hoá học và tính phẩn tử kh ối của các hợp chất sau :

a ) Mangan đioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.

b) Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl.

c) Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1 Ag, 1N và 3O

d) Nhôm photphat, biết trong phân tử có 1 Al, 1P và 4O.

Trả lời

a) MnO2, phân tử khối bằng : 55 + 2 X 16 = 87 (đvC).

b) BaCl2, phân tử khối bằng : 137 + 2 X 35,5 = 208 (đvC).

c) AgNO3, phân tử khối bằng :108+14 + 3 x 16=170 (đvC).

d) AlPO4, phân tử khối bằng : 27 + 31 + 4 X 16 = 122 (đvC).

Bài 9.5 trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của năm phân tử bari sunfat 5 BaS04 là

A.1160 đvC.        B. 1165 đvC.

C. 1175 đvC         D. 1180 đvC.

Trả lời 

Phương án B

Giaibaitap.me


Page 14

Bài 9.6 trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Tính khối lượng bằng gam của :

-6,02.1023 phân tử nước H20,

-6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2,

-6,02.1023 phân tử canxi cacbonat CaCO3.

b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân tử khối của mỗi chất.

(Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này).

Trả lời

a) Khối lượng tính bằng gam của : 6,02.1023 phân từ nước (phân tử khối là 18 đvC) bằng :

6,02.1023 X 18 X 1,66 X 10-24 g.

= 18 X 6,02 X 1,66 X 1023 X 1024 g

≈ 18 X 10 X 1023 x 10-24 g

≈18 X 1024 x 10-24=18 g

Khối lượng tính bằng gam của 6,02. 1023 phân tử CO2

[phân tử khối bằng : 12 + 2 x 16 = 44 (đvC)] và cùa 6,02. 1023 phân tử CaCO ;

[phân tử khối bằng : 40 + 12 + 3 x 16 = 100 (đvC)] theo thứ tự bằng (đặt tính như trên) : 44 g và 100 g.

b) Số trị của các giá trị khối lượng tính được bằng chính số trị phân tử khối của mỗi chất.

Bài 9.7 trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh.

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.

{Hướng dẫn : Để viết đúng công thức hoá học của hợp chất AxBy phải xác định được các chỉ số X, y. Biết rằng, tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa hai nguyên tố trong hợp chất bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong 1 phân tử. Từ đây có các tỉ lệ như sau :

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Tính và rút gọn thành tỉ lệ hai số nguyên đơn giản nhất, thông thường thì X, y là hai số nguyên này. Ngoài ra, nếu biết trước phân tử khối của AxBy thì xác định được chắc chắn X và y, không tính dựa theo tỉ lệ như trên).

Trả lời

Gọi công thức của hợp chất là 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 .Theo đè bài ta có

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Công thức hóa học của hợp chất: 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Phân tử khối bằng 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 (đvC)

Bài 9.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là nitơ và oxi. Người ta xác định được

rằng, tỉ lê khối lương giữa hai nguyên tố trong A bằng : 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của A.

(jHướng dẫn : Biết rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong hợp chất AxBy cũng bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong 1 phân tử. Vì vậy tiến hành tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 9.7*, chỉ khác là trong đó thay %mA bằng mA và %mB  bằng mB).

Trả lời

Gọi công thức của A là 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 .Theo đề bài ta có

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Vậy x=2, y=3. 

Công thức hóa học của hợp chất 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Phân tử khối bằng : 

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
 (đvC)

Giaibaitap.me


Page 15

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 16

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 17

Bài 11.1 Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Viết sơ đồ công thức các hợp chất sau:

H2S, PH3, CO2, SO3

Giải

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Bài 11.2 trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau :

X2(SO4)3 ; H3Y.

Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây :

XY2,      Y2X,   XY,   X2Y2,    X3Y2.

(a)        (b)    (c)      (d)      (e)        

Trả lời

(Hướng dẫn : Cần nhẩm tính hoá trị của X theo công thức hoá học X2(SO4)3 và hoá trị của Y theo công thức hoá học H3Y, hoá trị bằng nhau và bằng III). Công thức đúng là (c) XY.

Lưu ỷ giải cấc bài tập 11.3, 11.4 và 77.5 : Khi tính phân tử khối, đặt chỉ số mỗi nguyên tố thành hệ số của nguyên tử khối. Nếu là chỉ số của nhóm nguyên tử thì chuyển thành hệ số cho khối lượng của nhóm nguyên tử.

Thí dụ, phân tử khối của Al2(SO4)3 bằng :

\(2 \times 27 + 3(32 + 4 \times 16) = 54 + 288 = 324\) (đvC)

Bài 11.3 Trang 15 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Na, Cu(II) và Al lần lượt liên kết với:

a)Brom Br(I).

b) Lưu huỳnh S(II).

Giải

a) NaBr, phân tử khối bằng : 23 + 80 = 103 (đvC).

CuBr2, phân tử khối bằng : 64 + 2 x 80 = 224 (đvC).

AlBr3, phân tử khối bằng : 27 + 3 x 80 = 267 (đvC).

b) Na2S, phân tử khối bằng : 2 x 23 + 32 = 78 (đvC).

CuS, phân tử khối bằng : 64 + 32 = 96 (đvC).

Al2S3, phân tử khối bằng : 2 x 27 + 3 x 32 = 150 (đvC).

Bài 11.4 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Mg, Zn và Fe(III) lần lượt liên kết với:

a)Nhóm (NO3).

b)Nhóm (PO4).

Giải

a) AgNO3, phân tử khối bằng : 108 + 14 + 3 x 16 = 170 (đvC).

Mg(NO3)2, phân tử khối bằng : 24 + 2(14 + 3 X 16) = 148 (đvC).

Zn(NO3)2  phân tử khối bằng : 65 + 2(14 + 3 x 16) = 189 (đvC).

Fe(NO3)3 , phân tử khối bằng : 56 + 3(14 + 3 x 16) = 242 (đvC).

b) Ag3PO4, phân tử khối bằng : 3 x 108 + 31 + 4x 16 = 419 (đvC).

Mg3(PO4)2 , phân tử khối bằng : 3 x 24 + 2(31 + 4 x 16) = 262 (đvC). Zn3(PO4)2 , phân tử khối bằng : 3 x 65 + 2(31 + 4 x 16) = 385 (đvC).

FePO4 phân tử khối bằng : 56 + 31 + 4 x 16 = 151 đvC.

Giaibaitap.me


Page 18

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 19

Bài 11.5 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Công thức hoá học một số hợp chất của nhôm viết như sau :

AICl4 ; AlNO3 ; Al2O3 ; AlS ; Al3(SO4)2 ; Al(OH)2 ; Al2(PO4)3.

Biết rằng trong số này chỉ có một công thức đúng và s có hoá trị II, hãy sửa lại những công thức sai.

Giải

Công thức hoá học đúng : Al2O3.

Sửa lại những công thức sai thành đúng :

AlCl3; Al(NO3)3 ; Al2S3 ; Al2(SO4)3 ; Al(OH)3 ; AlPO4. 

Bài 11.6 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron và các electron tạo nên nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17.

a)Tính số p và số e có trong nguyên tử.

b)Viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố.

c)Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử (xem lại bài tập 4.6*).

Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O ? (Xem sơ đồ nguyên tử này trong bài 4. Nguyên tử - SGK).

Giải

a) Trong nguyên tử vì số p = số e và nơtron là hạt không mang điện, nên theo đề bài, ta có : số p = số e= \({{49 - 17} \over 2} = 16\)

b) Tên nguyên tố : lưu huỳnh, kí hiệu hoá học s, nguyên tử khối là 32 đvC.

c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S :

Nguyên tử S có ba lớp electron, khác với nguyên tử O chỉ có hai lớp. Giống với nguyên tử O là cùng có 6e ở lớp ngoài cùng

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Bài 11.7 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Một hợp chất của nguyên tố T hoá trị III với nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về khối lượng.

a) Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T.

b) Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.

Giải

a) Gọi công thức của hợp chất là T2O3 và X là nguyên tử khối của T. Theo đề bài, ta có : 

\({{2 \times x} \over {3 \times 16}} = {{53\% } \over {(100 - 53)\% }}\to x = {{53 \times 48} \over {47 \times 2 }}= 27\) (đvC)

Tên nguyên tố: nhôm

b) Công thức hóa học của hợp chất:\(A{l_2}{O_3}\)

Phân tử khối bằng: \(2 \times 27 + 3 \times 16 = 102\) (đvC).

Bài 11.8 Trang 16 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hợp chất A tạo bởi hiđro và nhóm nguyên tử (XOY) hoá trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A.

a)Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X.

b)Viết tên, kí hiệu hoá học của X và công thức hoá học của A.

Giải

a) Gọi công thức của A là \({H_3}X{O_Y}\)

Phân tử khối của A bằng: \(2 + 32 + 4 \times 16 = 98\) (đvC)

Theo đề bài, ta có: 

\(y \times 16 = {{65,31 \times 98} \over {100}}= 64\) (đvC)

\(\to y = {{64} \over {16}} = 4\)

Nguyên tử khối của X bằng:

\(98 - (3 + 64) = 31\) (đvC).

b) Tên nguyên tố photpho, kí hiệu hóa học P.

Công thúc hóa học của A: \({H_3}P{O_4}\) .

Giaibaitap.me


Page 20

Bài 12.1 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp chọn trong ngoặc :

(Chất, phân tử, hóa học, vật lí, trạng thái)

"Với các ......... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi .........  biến đổi mà vẫn giữ nguyên là .............. ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ............... Còn khi ............ biến đổi thành ............ khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ............ "

Giải

"Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng vật lí. Còn khi chất biến đổi thành chất khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng hoá học".

Bài 12.2 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.

a)Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

b)Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.

c)Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.

d)Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chuaẻ

(Gợi ý làm các bài tập 12.2, 12.3 và 12.4 : Dựa vào dấu hiệu có sự biến đổi thành chất khác tức có chất mới xuất hiện để chỉ ra hiện tượng hoá học).

Giải 

a) Hiện tượng vật lí, sắt chỉ biến đổi về hình dạngẳ

b)Hiện tượng vật lí, axit axetic chỉ hoà tan vào nước, không biến đổi thành chất khác.      ,

c)Hiện tượng hoá học, sắt biến đổi thành chất màu nâu đỏ.

d)Hiện tượng hoá học, rượu etylic biến đổi thành axit axetic.

Bài 12.3 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Sản xuất vôi được tiến hành qua hai công đoạn chính. Đá vôi (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau. Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống (chất canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra.

Hãy cho biết ở công đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, công đoạn nào xảy ra hiện tượng hoá học. Giải thích.

Giải

Ở công đoạn thứ nhất, chất canxi cacbonat chỉ biến đổi về hình dạng, xảy ra hiện tượng vật lí.

Ở công đoạn thứ hai, chất canxi cacbonat biến đổi thành hai chất khác (chất canxi oxit và khí cacbon đioxit), xảy ra hiện tượng hoá học.

Bài 12.4 Trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy phân tích cho biết trường hợp nào xảy ra hiện tượng hoá học, trường hợp nào xảy ra hiện tượng vật lí.

a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

b) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi hiđroxit, nước vôi trong là dung dịch chất này)

Giải

a) Có bọt sủi lên khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbon đioxit bị nén trong đó thoát ra. Đây là hiện tượng vật lí.

b) Hoà vôi sống (chất canxi oxit) vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi là một chất khác (chất canxi hiđroxit). Đây là hiện tượng hoá học.

Giaibaitap.me


Page 21

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 22

  • Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 trang 61 Sách bài tập...
  • Giải bài 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 trang 60 Sách bài...
  • Giải bài 43.5, 43.6, 43.7, 43.8, 43.9 trang 59,...
  • Giải bài 43.1, 43.2, 43.3, 43.4, 43.5 trang 59...
  • Giải bài 42.5, 42.6, 42.7 Trang 58 Sách bài tập...
  • Giải bài 42.1, 42.2, 42.3, 42.4 trang 57, 58 Sách...
  • Giải bài 41.1, 41.2, 42.3, 42.4 trang 56 Sách bài...
  • Giải bài 40.1 trang 56 Sách bài tập Hóa học 8
  • Giải bài 41.5, 41.6, 41.7 trang 56, 57 Sách bài...
  • Giải bài 38.22, 38.23, 38.24 Trang 55 Sách bài...


Page 23

Bài 15.1 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.

Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

Giải

a) \({m_{Zn}} + {m_{HCl}} = {m_{ZnC{l_2}}} + {m_{{H_2}}}\)

b) \({m_{{H_2}}} = 6,5 + 7,3 - 13,6 = 0,2(g)\)

Bài 15.2 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.

Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđricẽ Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào : A, B hay C ? Giải thích.

Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập
Giải bài tập Hóa 8 sách bài tập

Giải

Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí B. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.

Bài 15.3 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy giải thích vì sao :

a)Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).

b)Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).

Giải

(Xem lại tập 12.3.) a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

Bài 15.4 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.

Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.

Giải

Công thức khối lượng của phản ứng :

mFe + mS = mFeS Khối lượng lưu huỳnh đã hoá hợp với sắt bằng :

mS = mFeS - mFe = 44 - 28 = 16 (g)

Phần khối lượng lưu huỳnh lấy dư bằng :

20- 16 = 4 (g)

Giaibaitap.me


Page 24

Bài 15.5 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp Vừa đủ với 18 g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2, còn gọi là nước vôi trong.

a)Tính khối lượng của canxi hiđroxit.

b)Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

Giải

a) Theo bài cho :

Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O

Vậy 2,8 g CaO hoá hợp vừa đủ với X g H2O

\( \to x = {{2,8} \over {56 \times 18}} = 0,9(g)\)

Công thức khối lượng của phản ứng:

\({m_{CaO}} + {m_{{H_2}O}} = {m_{Ca{{(OH)}_2}}}\)

Khối lượng canxi hiđroxit được tạo ra bằng :

\({m_{Ca{{(OH)}_2}}} = 2,8 + 0.9 = 3.7(g)\)

b) Khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc cộng với khối lượng của 400 ml nước trong cốc. Vì là nước tinh khiết có D = 1 g/ml, nên khối lượng của dung dịch bằng :

\({m_{{\rm{ddCa{{(OH)}_2}}}}} = 2,8 + 400 = 402,8(g)\)

Bài 15.6 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

 Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) KmnO4  trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8 g.

Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.

{Hướng dẫn .Hiệu suất được tính như sau :

\(Hs(\% ) = {khối lượng của chất thực tế thu được \over khối lượng của chất tính theo lý thuyết} \times 100\% \)

Trong bài tập này, lí thuyết là định luật bảo toàn khối lượng).

Giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng khí oxi thu được phải là:

\({m_{{O_2}}} = {m_{KMn{O_4}}} - {m_chất rắn còn lại} = 15,8 - 12,6 = 3,2(g)\)

Hiệu suất của phản ứng phân hủy bằng:

\(Hs = {{2,8} \over {3,2 \times 100\%}}  = 87,5\% \)

Bài 15.7 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO3 (chất rắn

màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiêm có khối lượng là 13,45 g.

Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).

Giải

Tương tự bài tâp 15.6, ta có khối lượng khí oxi thu được phải là:

\({m_{{O_2}}} = 24,5 - 13,45 = 11,05(g)\)

Thực tế khối lượng khí oxi thu được chỉ bằng:

\({m_{{O_2}}} = {{11,05 \times 80} \over {100}} = 8,84(g)\)

Giaibaitap.me


Page 25

Bài 16.1 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp chọn trong khung :

Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, chất phản ứng, phương trình hoá học,

chỉ số, hệ số, sản phẩm, tỉ lệ

"Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng ........, trong đó ghi công thức hóa học của các ......... và ........ Trước mỗi công thức hoá học có thể có ..... (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số ..... của mỗi ....... đều bằng nhau.

Từ...... rút ra được tỷ lệ số ......., số......... của các chất trong phản ứng; ........ này bằng đúng tỷ lệ ...... trước công thúc hóa học của các ........ tương  ứng ".

Trả lời :

Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học, trong đó ghi công thức hoá học của các chất phản ứngsản phẩm. Trước mỗi công thúc hoá học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số nguyên tử  của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.

Từ phương trình hoá học rút ra được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ; tỉ lệ này bằng đúng hệ số trước công thức hoá học của các chất tương ứng.

Bài 16.2 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho sơ đồ của các phản ứng sau :

a)  \(Cr + {O_2} -  -  -  > C{r_2}{O_3}\)

b)  \(Fe + B{r_2} -  -  -  > FeB{r_3}\)

Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

Giải

Gợi ý cách làm nhanh các bài tập lập phương trình hoá học

Bước 1. Cần viết đúng các công thức hoá học. Đến bước sau không thay đổi chỉ số trong những công thức đã viết đúng.

Bước 2. Nhẩm tính số nguyên tử của tất cả các nguyên tốẽ

Nếu có nguyên tố mà số nguyên tử một bên lẻ, một bên chẵn thì trước hết ta làm chẵn số nguyên tử lẻ (đặt hệ số 2).

Để cân bằng số nguyên tử ta lấy bội số chung nhỏ nhất chia cho các số nguyên tử không bằng nhau của một nguyên tố thì được hệ số cho công thức của các chất tương ứng. Nên bắt đầu từ nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều nhất, rồi tiếp đến nguyên tố có số nguyên tử ít hơn...

Thí dụ, sơ đồ của phản ứng :

\(Cr + {O_2} -  -  -  > C{r_2}{O_3}\)

Làm chẵn số nguyên tử O ở bên phải 

\(Cr + {O_2} -  -  -  > 2C{r_2}{O_3}\)

Bắt đầu cân bằng từ nguyên tố O, Bội số chung nhỏ nhất của 6 và 2 là 6.

Hệ số của O2 sẽ là \(3( = {6 \over 2})\)

\(Cr + 3{O_2} -  -  -  > 2C{r_2}{O_3}\)

Tiếp theo là nguyên tố Cr

\(4Cr + 3{O_2} -  -  -  > 2C{r_2}{O_3}\)

Lưu ý :

-Nếu có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.

-Có trường hợp sơ đồ của phản ứng đã là phương trình hoá học rồi, thí dụ :

CacO3 ----- > CaO + CO2

 Viết liền mũi tên rời là được phương trình hoá học.

-Có trường hợp chỉ cần nhận xét thành phần hoá học các hợp chất là rút ra được các hệ số thích hợp.

Thí dụ, sơ đồ của phản ứng giữa khí cạcbon oxit và chất sắt(III) oxit.

CO + Fe2O3­ —> Fe + CO2

Nhận xét : Mỗi phân tử CO chiếm một O của Fe­2O3 chuyển thành phân tử CO2. Như vậy cần 3CO để chiếm hết oxi của Fe2O3. Phương trình hoá học của phản ứng : 3CO + Fe2O3 —> 2Fe + 3CO2

a)4Cr + 3O2  -> 2Cr2O3

Số nguyên tử Cr : số phân tử O2 : số phân tử Cr2O3 = 4:3:2.

2Fe + 3Br2 —> 2FeBr3

Số nguyên tử Fe : số phân tử Br2 : số phân tử FeBr3 = 2:3:2.

Bài 16.3 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của các phản ứng sau :

a)KCIO3 -----> KCl + O2 ;

b) NaNO3 ------> NaNO2 + O2

Giải

a) \(2KCl{O_3} \to 2KCl + 3{O_2}\)

Số phân tử \(KCl{O_3} \) : số phân tử KCl : số phân tử \(O_2\) =2:2:3

b) \(2NaN{O_3} \to NaN{O_2} + {O_2}\)

Số phân tử \(NaN{O_3}\) : số phân tử \(NaN{O_2}\) : số phân tử \(O_2\) =2:2:1

Bài 16.4 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Cho sơ đồ của phản ứng sau :

AI + CuO -------> Al2O3 + Cu

a)Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b)Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng,  tuỳ chọn.

Giải

a) 2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu

b) Cứ 2 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tử CuO ;

Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al­2O3 ;

Cứ 3 phân tứ CuO phản ứng tạo ra 1 phân tử Al­2O3;

Cứ 1 phân tử Al­2O3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu.

......

Giaibaitap.me


Page 26

Bài 16.5 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của phản ứng sau :

BaCl2 + AgNO3 —> AgCl + Ba(NO3)2

Giải

a) BaCl2 + 2AgNO3 -----> 2AgCI + Ba(NO3)2

b) Cứ 1 phân tử BaCl2 tác dụng với 2 phân tử AgNO3 ;

Cứ 1 phân tử BaCl2 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2;

Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl ;

Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2 .

.......

Bài 16.6 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Biết rằng chất natri hiđroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra  chất natri sunfat Na2SO4 và nước.

a)Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b)Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.

Giải

a) 2NaOH + H2SO4  \( \to \) Na2SO4 + 2H2O

b) Cứ 2 phân tử NaOH tác dụng với 1 phân tử H2SO4;

Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử Na2SO4 ;

Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử nước, hay cứ 1 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử nước.

Bài 16.7 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các sơ đồ phản ứng sau để viết thành phương trình hoá học :

a) ?Al(OH)3 —> ? + 3H2O

b) Fe + ?AgNO3 —> ? + 2Ag

c)? NaOH + ? —> Fe(OH)3 + ? NaCl

Giải

a) \(2Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)

b) \(Fe + 2AgN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_2} + 2Ag\)

c)  \(3NaOH + FeC{l_3} \to Fe{(OH)_3} + 3NaCl\)

Bài 16.8 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro.

a)Viết phương trình hoá học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ?

b)Nếu có 6,02.1023 nguyên tử AI sẽ tác dụng được với bao nhiêu phân tử H2SO4, tạo ra bao nhiêu phân tử Al2(SO4)3 và bao nhiêu phân tử H2 ?

Cũng câu hỏi như trên, nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al. [Xem lại con số 6,02.1023 trong các bài tập 8.9*. và 9.6* trước khi làm phần b) và c)] 

Giải

a) Phương trình hoá học của phản ứng :

\(2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\)

Phương trình hoá học cho biết : cứ 2 nguyên tử AI tác dụng với 3 phân tưH2SO4, tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3 và 3 phân tử H2.

b) Nếu có 6,02.1023 nguyên tử AI sẽ tác dụng với \(6,{02.10^{23}} \times {3 \over 2}( = 9,03 \times {10^{23}})\)

phân tử H2SO4, tạo ra \(6,{02.10^{23}} \times {1 \over 2}( = 3,01 \times {10^{23}})\) phân tử Al2(SO4)3 và

\(6,{02.10^{23}} \times {3 \over 2}( = 9.03 \times {10^{23}})\) phân tử H2.

c) Đáp số : 4,515.1023 phân tử H2SO4

1,505.1023 phân tử Al2(SO4)3

 4,515.1023 phân tử H2

Giaibaitap.me