Có bầu ăn quả na có tốt không

Bà bầu ăn na tốt cho sức khỏe và thai nhi. Quả na thơm ngon, thịt mềm có chứa rất nhiều vitamin và các khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu.

Có bầu ăn quả na có tốt không

Lợi ích không ngờ từ dinh dưỡng quả na

Không phải ngẫu nhiên mà quả na được mệnh danh là một trong những loại trái cây nhiệt đới ngon nhất. Bạn đã biết rõ giá trị sức khỏe tuyệt vời từ thành phần dinh dưỡng quả na chưa? Quả na là loại trái cây tượng trưng cho mùa thu. Nó có…

Giá trị dinh dưỡng trong trái mãng cầu na

Na, hay mãng cầu ta, là loại trái cây giàu dưỡng chất. Thành phần dinh dưỡng trong 100g thịt quả như sau: 64kcal, 82.5g nước, 1.6g protein, 35mg canxi, 45mg phốt pho, 36mg vitamin C, cùng nhiều vitamin nhóm B rất tốt cho sức khỏe.
Rõ ràng, mẹ bầu có thể thấy na là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời. Một quả na trung bình có thể cung cấp 1/5 nhu cầu vitamin C hằng ngày của cơ thể, giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng chống lại các virus gây bệnh.
Nguồn kali, chất xơ, carbonhydrate có trong thành phần loại trái cây này cũng rất có lợi cho sức khỏe. Một ưu điểm nữa, na không chứ chất béo bão hòa và cholesterol, hàm lượng natri lại thấp, do đó không gây tiểu đường, cholesterol hay huyết áp cao.

Cuối tháng 7 đầu tháng 8 hàng năm là mua thu hoạch na chính vụ. Quả na có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, calo và vitamin cũng như khoáng chất có lợi cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Mẹ bầu có thể ăn na trong bữa ăn nhẹ giữa ngày thay vì ăn các món ăn nhanh khác. Trung bình, trong 100 gam na có chứa:

– Vitamin C: 15 mg

– Vitamin B1: 0,075 mg

– Vitamin B2: 0,086 mg

– Vitamin B3: 0,5 mg

– Canxi: 17,6 mg

– Năng lượng: 80 – 101 calo

– Carbonhydrate: 20 gam

– Caroten (sắc tố màu vàng hoặc cam): 0,007 mg

– Chất béo: 0,5 gam

– Chất xơ: 0,9 gam

– Sắt: 0,42 mg

– Phốt pho: 14,7 mg

– Protein: 68 gam

Có bầu ăn quả na có tốt không
Quả na có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, calo và vitamin cũng như khoáng chất có lợi cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. (Ảnh minh họa)

Có bầu ăn quả na có tốt không

Bà bầu ăn măng tươi được không?

Măng tươi luôn là một trong những nguồn nguyên liệu chính thường được dùng để chế biến trong mỗi món ăn của nước ta. Nhưng các bạn đã biết trong măng tươi có chứa rất nhiều những dưỡng chất, vitamin và những khoáng chất rất có ích cho sức khỏe…

Lợi ích của bà bầu ăn na

Bên cạnh việc cung cấp nguồn vitamin, khoáng chất, protein, chất xơ cũng như năng lượng dồi dào, na còn có nhiều tác dụng quý giá khác như cải thiện hệ thống miễn dịch cho mẹ và bé, tăng nguồn sữa mẹ hay cải thiện cân nặng.

Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời của quả na với mẹ bầu, có thể chị em chưa biết:

– Ăn na thường xuyên có thể làm tăng nguồn sữa mẹ

– Na có khả năng làm giảm nguy cơ sẩy thai và giảm mức độ của các cơn đau đẻ

– Ăn na thường xuyên có thể cải thiện hệ thống miễn dịch, hệ thần kinh và có lợi cho sự phát triển não bộ của thai nhi

– Na còn là một nguồn cung cấp đồng dồi dào. Phụ nữ mang thai được khuyến cáo nên sử dụng khoảng 1000 micro gam đồng mỗi ngày. Thiếu đồng có thể làm tăng nguy cơ sinh non

– Ngoài ra, quả na cũng rất giàu vitamin A và vitamin C có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mắt, da, tóc và mô máu của thai nhi

– Phụ nữ mang thai bị thiếu cân nếu thường xuyên bổ sung na cũng sẽ cải thiện được cân nặng hợp lý

– Na cũng có thể giúp mẹ hạn chế các triệu chứng ốm nghén, cảm giác tê ở chân cũng như điều chỉnh tâm trạng ổn định cho mẹ.

Có bầu ăn quả na có tốt không
Bà bầu ăn na thường xuyên có thể làm tăng nguồn sữa mẹ

Có bầu ăn quả na có tốt không

Bà bầu ăn cay có tốt không?

Bà bầu ăn cay được không là thắc mắc của rất nhiều người. Có ý kiến cho rằng, bà bầu ăn cay khiến con sinh ra mụn nhọt, và bầu khó sinh. “Mình hiện nay 24 tuổi, mới kết hôn và đã có thai khoảng 10 ngày tuổi. Vì là…

Lưu ý cho bà bầu khi ăn na

Quả na có nhiều ích lợi cho sức khỏe, nhưng cũng giống như tất cả các loại quả khác, mẹ cần chú ý một số điểm sau khi ăn na:

– Chỉ nên ăn những quả na đã chín. Na chưa chín ăn sẽ có vị chát và có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa

– Hạt của qua na có độc. Vì vậy mẹ nên cẩn thận để không nuốt hạt na hay cắn vỡ hạt na khi ăn na

– Đối với những bà bầu không may mắc bệnh tiểu đường thì cũng không nên ăn nhiều na bởi trong na có hàm lượng đường tương đối nhiều.

Đối với câu hỏi bà bầu ăn na có tốt không? Câu trả lời sẽ là rất tốt nếu chị em biết ăn đúng cách. Mãng cầu ta (hay còn gọi là quả na) từ lâu đã được nhiều mẹ bầu lựa chọn để ăn trong thai kỳ bởi nó có hương vị thơm, ngọt và những lợi ích tuyệt vời đối với sức khỏe. Vậy, mẹ bầu đã biết ăn na thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất chưa? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có được những thông tin cần biết về loại trái cây tốt cho bà bầu, mẹ nhé!

Nội dung

  • Bà bầu ăn na có lợi ích như thế nào?
  • Bà bầu có được ăn na không? Ăn như thế nào để tận dụng tối đa lợi ích?
  • Tác dụng phụ có thể gặp phải khi bà bầu ăn na

Bà bầu ăn na có lợi ích như thế nào?

Quả na được biết đến từ lâu với giá trị dinh dưỡng rất cao. Thật vậy, trong thịt quả na có chứa tới 82,5% nước, 16,2% carbohydrate, 1,6% protein, vitamin K, các alcaloid nhóm oxoaporphin, calci, vitamin nhóm B, vitamin C, sắt, kẽm, đồng, phospho, kali, natri,… 100gr thịt quả có thể cung cấp cho cơ thể khoảng 70  80kcal. Vì vậy, những lợi ích cụ thể của quả na dưới đây sẽ giải đáp cho câu hỏi “Bà bầu có được ăn na không? của các chị em phụ nữ.

Có bầu ăn quả na có tốt không

Quả na được chị em biết đến từ lâu với giá trị dinh dưỡng rất cao

 Quả na làm giảm các triệu chứng ốm nghén cho mẹ bầu: Trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, bà bầu thường bị chứng ốm nghén (buồn nôn, nôn, mệt mỏi, khó chịu, không ăn uống được…) hoành hành. Quả na có tác dụng làm giảm thiểu hiệu quả các triệu chứng này. 

Do thời kỳ ốm nghén, mẹ bầu kém ăn, dễ bị đói, mà khi đói thì các triệu chứng khó chịu của bầu bì càng nặng hơn. Vì vậy các mẹ bầu khi ăn nên ăn nhiều bữa nhỏ, và quả na chín là sự lựa chọn tuyệt vời để ăn vào bữa phụ.

  •  Bà bầu có được ăn mãng cầu không? Câu trả lời là có, bởi na giúp điều chỉnh tâm lý cho các bà bầu. Bởi lẽ, khi mang thai, chị em phụ nữ có sự thay đổi về hormone trong cơ thể. Sự khó chịu của chứng ốm nghén, sự nặng nề, cồng kềnh của bản thân có thể dẫn đến những thay đổi to lớn trong tâm lý của chị em. 

Sự cáu bẳn, nay nổi nóng, dễ xúc động, khó tính hơn ở chị em phụ nữ trong suốt thai kỳ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Bởi lẽ, nguồn vitamin B6 trong quả na còn tham gia vào quá trình tổng hợp GABA  đây là một chất giúp giảm căng thẳng, tránh stress.

  •  Na giúp lợi sữa cho mẹ sau sinh: Na luôn được góp mặt trong top những loại trái cây giúp lợi sữa. Khi mang bầu, phụ nữ càng nên ăn na để tăng cường nguồn sữa mẹ, tăng chất lượng sữa để có thể sẵn sàng nuôi trẻ khi em bé được sinh ra đời.

Có bầu ăn quả na có tốt không

Na luôn được góp mặt trong top những loại trái cây giúp lợi sữa

  •  Duy trì cân nặng cho mẹ bầu: Đối với những bà bầu thiếu cân, ăn na sẽ giúp bổ sung dinh dưỡng, giúp mẹ bầu điều chỉnh cân nặng, chống lại tình trạng suy nhược cho mẹ khi mang thai. 

Tuy nhiên, các bà bầu đang tăng cân bình thường và cả các bà bầu đang bị tăng cân quá mức vẫn có thể ăn được na mà không lo bị béo phì. Mãng cầu ta không chứa cholesterol và không có chất béo bão hoà nên phụ nữ mang thai nếu thường xuyên bổ sung na vào cơ thể cũng sẽ cải thiện và duy trì được cân nặng hợp lý.

  •  Quả na tốt cho thai nhi: Chị em cũng biết rằng na tốt cho cả mẹ cũng như thai nhi. vitamin A, Các vitamin nhóm B, vitamin C và các khoáng chất trong na còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ sự phát triển của hệ thống thần kinh cho thai nhi.
  •  Na còn giúp giảm nguy cơ sinh non và giảm đau đớn cho mẹ khi sinh: Na có nhiều công dụng cực kỳ có lợi cho sức khỏe bà bầu. Do đó, giúp cho phụ nữ có một thai kỳ khỏe mạnh, đồng thời hạn chế được nguy cơ sinh non và giúp giảm đau đớn khi sinh cho các mẹ bầu.
  •  Na không chỉ thích hợp và tốt đối với phụ nữ có thai, mà chị em sau khi sinh cũng nên ăn na thường xuyên mỗi ngày để giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe cho mẹ sau sinh, đồng thời giúp lợi sữa và lấy lại nhanh chóng vóc dáng và sắc đẹp.

Mãng cầu ta còn là một loại trái cây cung cấp chất đồng dồi dào. Nếu bà bầu ăn mãng cầu mỗi ngày 1 quả thì sẽ bổ sung cho cơ thể khoảng 1.000 microgam đồng. Thiếu đồng có thể làm cho mẹ bầu tăng nguy cơ sinh non. 

Bà bầu có được ăn na không? Ăn như thế nào để tận dụng tối đa lợi ích?

 Để ăn na đúng cách, mẹ bầu nên bắt đầu từ việc chọn những quả na mới chín vừa. Như thế nào là một quả na ngon? Đó là quả na có trái to tròn, mắt to, kẽ mắt trắng, có cuống nhỏ, chín mềm nhưng không nứt, vỏ không bị đen.

 Khi mua na, mẹ cần biết cách phân biệt loại na dai và na bở: Na dai thường có ít hạt, vỏ mỏng, múi na to hơn, dễ bóc vỏ và múi na cũng dai hơn. Còn na bở có vỏ dày và sần sùi hơn, khi chín thường mềm và bở ra, cầm nhẹ tay, rất hợp để cho trẻ ăn.

Có bầu ăn quả na có tốt không

 Khi ăn na, mẹ cũng cần quan sát kỹ để tránh ăn phải những con giòi nằm trong giữa các múi của quả na.

  Một số lưu ý khác cho bà bầu khi ăn mãng cầu để tránh được độc tố:

  •  Không cắn vỡ nát hạt na: Theo các chuyên gia thực phẩm, khi bà bầu ăn na không nên cắn vỡ hạt na ra, bởi vì trong hạt na có chứa độc tố cao: sqquamosten A, neo – anonin – B, anoslin, neo – desacetyluvaricin, các squamocin, neo reliculatacin A, các squamostatin,... 
  •  Nếu không may bị nuốt phải hạt na, bà bầu cũng không cần phải quá lo lắng, bởi vì lớp vỏ cứng dày bao bọc bên ngoài của hạt na sẽ không làm cho hạt na phát độc chất ra bên ngoài. Chỉ khi cắn vỡ hạt na ra thì độc tố trong nhân của hạt na mới phát huy tác dụng và gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, khi ăn, mẹ bầu nên cẩn thận vì hạt na khi nuốt vào trong đường cổ có thể gây ra tình trạng sặc, hóc rất nguy hiểm.
  •  Không ăn quả na chín quá, “chín nhừ”: Với những quả na mà ở trên vỏ có nhiều vảy trắng, các dấu vết nứt nẻ như chân chim, đặc biệt nếu ở các vết đó có dấu hiệu chảy nước ra thì tuyệt đối không nên ăn. Đặc biệt, với những quả na có mắt thâm bị đen, cứng và lồi lõm sẽ có vị ủng hoặc đa số là đã có giòi và đang bị nhiễm khuẩn, mẹ bầu không nên ăn.

Có bầu ăn quả na có tốt không

Mẹ bầu cần lưu ý chọn lựa thật kỹ quả na trước khi ăn

  •  Cách chọn quả na ngon: Chọn những quả na to tròn, mắt đều và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tốt nhất là nên chọn na hữu cơ. Không nên ăn những quả na để lâu, vỏ có nhiều vảy trắng, nhiều vết nứt nẻ, thâm úng, bị chảy nước vì những quả na này thường đã bị úng và có giòi.
  •  Ăn tối đa một quả mỗi ngày: Phụ nữ có thai chỉ nên ăn tối đa một quả na mỗi ngày. Theo y học cổ truyền thì quả na có vị ngọt chua, tính ấm, nhưng nếu ăn quá nhiều thì có thể sẽ gây nóng, táo bón và mọc mụn. 

Ăn mỗi ngày một quả mãng cầu ta sẽ không làm bà bầu bị tăng lượng đường huyết, kể cả những người đang bị đái tháo đường trong thai kỳ. Nên ăn na vào bữa phụ để thay thế cho các loại bánh kẹo ngọt và đồ ăn nhanh nhé.

Có bầu ăn quả na có tốt không

Phụ nữ có thai chỉ nên ăn tối đa một quả na mỗi ngày

Tác dụng phụ có thể gặp phải khi bà bầu ăn na

Quả na khi chín có mùi thơm rất đặc biệt, thịt quả mềm và thơm ngon, ngọt đậm. Na còn được nhiều người ưa dùng bởi có tác dụng bồi bổ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều na cũng có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:

  •  Mọc mụn và nguy cơ bệnh táo bón: Bà bầu và nhiều người rất ưa thích vì nghĩ rằng quả na “lành tính”. Tuy nhiên, ăn nhiều mãng cầu ta sẽ gây nóng trong cho cơ thể. Chỉ cần ăn một vài quả 1 ngày là khiến da bị nổi mụn, đặc biệt là một số người vốn có sẵn tính nóng trong người. 
  •  Thậm chí, trong tình huống xấu hơn là nhiều mẹ bầu khi ăn na xong còn bị táo bón, dị ứng, nổi sần, mẩn ngứa, sưng viêm,… Do đó, mẹ bầu cần lưu ý tình trạng của cơ thể, nếu thể trạng đã nóng sẵn thì không nên ăn quá nhiều na nhé.
  •  Làm tăng hàm lượng đường trong máu: Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là chị em phụ nữ mang thai có tiền sử bị bệnh tiểu đường thai kỳ nên hạn chế ăn quả mãng cầu ta. Bởi lẽ, trong quả na có hàm lượng đường tự nhiên tương đối cao.

 Quả na đã được sử dụng từ rất lâu đời, ai ai cũng biết về công dụng vô cùng bổ dưỡng của nó. Tuy nhiên, các bộ phận khác của cây na từ hạt, lá, thân, rễ,... cũng có nhiều tác dụng về dược lý như: gây độc và tiêu diệt tế bào ung thư, kháng khuẩn, chống nấm, tiêu diệt ký sinh trùng,… đang được khoa học quan tâm và tập trung nghiên cứu. 

Có bầu ăn quả na có tốt không

Quả na đã được sử dụng từ rất lâu đời, ai cũng biết về công dụng của nó

Tuy nhiên, những bộ phận này có độc tính và chị em cũng không nên tự ý sử dụng cho mình, nhất là đối với những phụ nữ đang có thai. Ngoài ra, theo các thầy thuốc Đông y, na là một loại trái cây có tính ấm, vị ngọt nên những bà bầu nào đang bị thừa cân, béo phì cũng không nên ăn quá nhiều vì sẽ bị tăng cân rất nhanh đấy nhé.

Kết luận

Những thắc mắc xung quanh vấn đề bà bầu có được ăn na không của nhiều mẹ bầu hy vọng đã được giải đáp thông qua những chia sẻ trong bài viết trên. Có thể thấy rằng, quả na là một loại trái cây cực kỳ tốt, giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể mẹ bầu và em bé phát triển tốt nhất. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng không nên ăn nhiều na vì có thể gây ra những phản ứng phụ không mong muốn nhé!

Bà bầu nên ăn bao nhiêu na?

Mẹ bầu chỉ nên ăn một quả na trong ngày và thể ăn để thay thế bữa phụ. Nếu ăn đúng liều lượng, na sẽ không gây tăng đường huyết ở bà bầu. Trường hợp ăn quá nhiều thể gây nóng, táo bón và không tốt cho những trường hợp mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ.

Ăn na nhiều có tác dụng gì?

Những lợi ích sức khỏe khác từ quả na.
Chất chống oxy hóa cao..
Có thể giúp tâm trạng của bạn trở nên dễ chịu hơn..
Có thể có lợi cho sức khỏe của mắt..
Có thể ngăn ngừa huyết áp cao..
Có thể thúc đẩy tiêu hóa tốt..
Có thể có đặc tính chống ung thư.
Có thể chống viêm..
Có thể tăng cường khả năng miễn dịch của bạn..

Quả na mặt có tác dụng gì?

Tốt cho mắt: Quả na là một nguồn cung cấp vitamin A, C, riboflavin, vitamin B2 giúp ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do dẫn đến các bệnh về mắt. Qua đó giúp bạn một đôi mắt sáng, khỏe mạnh.

Những ai không ăn được quả na?

Những người mắc bệnh đái tháo đường không nên ăn nhiều nana rất ngọt, lượng đường trong na cao. Những người nóng trong, hay mọc mụn nhọt, rôm sảy, hay bị chắp lẹo ở mắt thì cũng không nên ăn nhiều na. Đối với những người bị nóng trong, khi ăn na cần chú ý bổ sung uống nhiều nước và ăn nhiều rau xanh.