Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì được coi là loại thực phẩm cung cấp tinh bột cho người sử dụng nên nhiều người cho rằng bánh mì không tốt cho người bệnh tiểu đường. Vậy tiểu đường ăn bánh mì được không? Bánh mì cho người tiểu đường cần tiêu chuẩn dinh dưỡng như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn!

Tư vấn với dược sĩ: https://zalo.me/0962666744

1. Người tiểu đường có nên ăn bánh mì không?

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì cho người tiểu đường ần được kiểm soát lượng tinh bột tránh nguy cơ tăng đường huyết quá mức an toàn

Người tiểu đường có ăn bánh mì được hay không còn tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng có trong bánh mì. Thành phần chính của hầu hết các loại bánh mì là tinh bột từ bột mì, ngoài ra còn có bơ, đường, trứng, sữa…

Vậy người tiểu đường có nên ăn bánh mì? Trả lời: . Tuy nhiên bệnh nhân tiểu đường cần được kiểm soát lượng tinh bột nạp vào mỗi ngày để tránh nguy cơ tăng đường huyết quá mức an toàn. Do đó, bánh mì chứa nhiều tinh bột không tốt cho người tiểu đường.

Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể ăn các loại bánh mì đen, bánh mì nguyên hạt, bánh mì ngũ cốc nguyên chất chưa qua tinh chế. Những loại bánh này ít tinh bột, nhiều chất xơ, không gây tăng đường huyết và hỗ trợ tiêu hóa cho người tiểu đường.

Tóm lại, người bệnh đái tháo đường nên ăn các loại bánh mì nhiều chất xơ, tránh bánh mì trắng thông thường đồng thời cần có chế độ ăn uống khoa học, cân bằng và có sự theo dõi sát sao các chỉ số đường huyết sau ăn.

Có thể bạn quan tâm: 5 loại bánh ngọt cho người tiểu đường không ảnh hưởng đến đường huyết

2. 8 loại bánh mì cho người tiểu đường

Bạn đã biết tiểu đường ăn bánh mì được không? Vây nên ăn loại nào? Hiện nay, các loại bánh mì phổ biến thường có nguyên liệu từ bột mì trắng. Đây là nguyên liệu đã được tinh chế, loại bỏ chất xơ nên chứa hàm lượng tinh bột cao, dễ gây tăng đường huyết ở người tiểu đường.

Do đó, người tiểu đường cần chọn các loại bánh làm từ bột chưa tinh chế, chứa hàm lượng chất xơ cao. Dưới đây là 8 gợi ý đến từ đội ngũ Dược sĩ Mypharma.

2.1. Bánh mì cho người tiểu đường Ezekiel

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì Ezekiel phù hợp với người giảm cân, người bệnh tiểu đường

Bánh mì Ezekiel là loại bánh mì được làm từ ngũ cốc và các loại hạt, đậu khác nhau, chưa qua tinh chế nên giàu vitamin, chất xơ và ít tinh bột. Bánh thường có màu nâu đen, ăn thấy lợn cợn các hạt, vị ngọt ngậy tự nhiên. Đây là loại bánh tốt cho sức khỏe, phù hợp với người giảm cân, người bệnh tiểu đường.

  • Thành phần: Hạt lúa mì nảy mầm, lúa mạch nha, lúa mạch đen, yến mạch, kê, ngô, gạo lứt, gluten…
  • Lượng ăn hàng ngày: Người tiểu đường mỗi ngày nên ăn khoảng 80g bánh mì Ezekiel (khoảng 2 – 3 lát) vào bữa sáng.

2.2. Bánh mì đen cho người tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì đen ít tinh bột, giàu chất xơ, tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Nguyên liệu làm bánh mì đen cho người tiểu đường là 100% lúa mạch đen, ít tinh bột, giàu chất xơ và không chứa gluten. Bánh mì đen phù hợp với bệnh nhân tiểu đường có dị ứng gluten hoặc các protein khác.

  • Thành phần: 100% lúa mạch đen.
  • Lượng ăn hàng ngày: Nên ăn khoảng 80 – 100g bánh mì đen mỗi ngày (3 – 4 lát bánh) vào bữa sáng hoặc mỗi khi thèm ăn.

2.3. Bánh mì nâu cho người mắc tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì nâu là loại bánh ít tinh bột, nhiều chất xơ, ít calo, không ngọt tốt cho người mắc tiểu đường

Bánh mì nâu là loại bánh ít tinh bột, nhiều chất xơ, ít calo, không ngọt nên phù hợp với người tiểu đường. Bánh có màu nâu, ruột bánh mịn, thơm mùi lúa mạch.

  • Thành phần: Lúa mì nguyên vỏ.
  • Lượng ăn hàng ngày: Dùng khoảng 80g mỗi ngày (2 – 3 lát bánh) vào bữa sáng hoặc bữa xế.

2.4. Bánh mì nguyên cám cho người mắc tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì nguyên cám cho người mắc tiểu đường giàu chất xơ tốt với người tiểu đường

Cám là thành phần giàu chất xơ nhất trong hạt lúa mì vì vậy bánh mì nguyên cám tốt hơn với người tiểu đường. Bánh mì này có màu nâu hơi xám, không mềm như những loại bánh khác và thường không có vị ngọt.

  • Thành phần: Bột lúa mì nguyên cám.
  • Lượng ăn hàng ngày: Dùng khoảng 60g bánh hằng ngày vào bữa sáng hoặc giữa các bữa.

2.5. Bánh mì hạt lanh cho người tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì hạt lanh cho người tiểu đường

Bánh mì hạt lanh rất giàu chất xơ, acid béo và khoáng chất thiết yếu từ hạt lanh như selen, kali và mangan. Sử dụng bánh mì hạt lanh vừa giúp cung cấp dinh dưỡng vừa đủ, vừa không gây tăng đường huyết do bánh có hàm lượng tinh bột thấp.

  • Thành phần: Bột mì, hạt lanh.
  • Lượng ăn hàng ngày: Ăn khoảng 80 – 100g bánh mì mỗi ngày. Dùng vào bữa sáng hoặc các bữa phụ.

2.6. Bánh mì Pita cho người mắc đái tháo đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì Pita từ các nước Trung Đông phù hợp với người đái tháo đường

Bánh mì Pita có xuất xứ từ các nước khu vực Trung Đông. Bánh được làm từ bột ngũ ốc nguyên hạt nên rất giàu chất xơ và khoáng chất. Đồng thời, bánh mì Pita cũng chứa lượng calo và protein thấp, phù hợp với người tiểu đường.

  • Thành phần: Bột ngũ cốc nguyên hạt, nước.
  • Lượng ăn hàng ngày: Ăn khoảng 80g bánh mỗi ngày vào bữa sáng hoặc bữa phụ trong ngày.

2.7. Bánh mì yến mạch cho người tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì yến mạch ít tinh bột, hỗ trợ giảm cholesterol máu cho người tiểu đường

Bánh mì yến mạch là loại bánh ít tinh bột, có chỉ số đường huyết thấp. Ngoài ra, bánh mì yến mạch còn giàu acid béo thiết yếu giúp giảm cholesterol máu, hạn chế các biến chứng do đái tháo đường.

  • Thành phần: Bột yến mạch, trứng, sữa.
  • Lượng ăn hàng ngày: Ăn khoảng 80 – 100g bánh mì yến mạch mỗi ngày ( 3 – 4 lát bánh). Nên dùng vào bữa sáng hoặc các bữa phụ.

2.8. Bánh mì nguyên hạt cho người mắc đái tháo đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Bánh mì từ các loại hạt giúp giảm nguy cơ tăng đường huyết ở người mắc đái tháo đường

Bánh mì nguyên hạt được làm tự nhiều loại hạt và ngũ cốc. Vì vậy, loại bánh này thường giàu đạm thực vật, chất xơ và ít tinh bột. Bánh mì nguyên hạt giúp giảm cơn thèm ăn, giảm nguy cơ tăng đường huyết ở người tiểu đường.

  • Thành phần: Ngũ cốc, hạt hướng dương, đậu phộng, lạc, vừng, óc chó, bột mì…
  • Lượng ăn hàng ngày: Ăn khoảng 80g bánh mì mỗi ngày vào buổi sáng hoặc các bữa phụ.

Những loại bánh mì kể trên đều tốt cho sức khỏe bệnh nhân đái tháo đường, dễ ăn và dễ tìm mua. Bạn có thể chọn bánh tùy theo với sở thích và khẩu vị cá nhân và ăn thay đổi các loại bánh mì cho người tiểu đường khác nhau.

3. Lưu ý khi sử dụng bánh mì cho người tiểu đường

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Người mắc bệnh tiểu đường cần có chế độ ăn khoa học, hạn chế tăng đường huyết

8 loại bánh mì cho người tiểu đường trên được khuyên dùng dành cho người tiểu đường. Tuy nhiên, do bánh mì thường chỉ chứa tinh bột và chất xơ nên không đủ dinh dưỡng cần thiết. Bạn không nên ăn nhiều bánh mì mà quá kiêng kem những nhóm thực phẩm khác.

Nên sử dụng 1 số loại thực phẩm khác kèm với bánh mì để đảm bảo dinh dưỡng như:

  • Trái cây: Người tiểu đường cần ăn nhiều trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách sử dụng đường, kem, sữa. Ngoài ra, bạn cũng không nên ăn những loại quả có hàm lượng đường cao như mít, sầu riêng, xoài chín, hồng chín, chuối chín…
  • Rau xanh: Rau xanh giúp bổ sung thêm chất xơ và vitamin cho người tiểu đường. Bạn có thể ăn sống hoặc chế biến luộc, hấp, tránh chiên, xào. Bên cạnh đó, ăn bánh mì với sa lát rau củ cũng là lựa chọn thích hợp. (tuy nhiên không phải loại rau củ nào cũng nên ăn, xem thêm tiểu đường ăn bắp được không)
  • Thịt, cá: Nhóm thực phẩm này giúp bổ sung protein cho cơ thể. Bạn nên ăn cá, thịt nạc, tránh ăn da, mỡ. Thịt và cá dành cho người tiểu đường nên chế biến bằng cách luộc, hấp hoặc áp chảo để loại bớt mỡ.

Có thể bạn quan tâm: 

Bên cạnh chế độ ăn uống nói trên, người bệnh đái tháo đường cần luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. Việc này vừa giúp đảm bảo sức khỏe, vừa tăng hiệu quả điều trị tiểu đường.

Tóm lại, người bị bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn các loại bánh mì ít tinh bột với lượng bánh phù hợp. Ngoài ra cần kết hợp những biện pháp hỗ trợ khác như ăn uống lành mạnh, điều độ, không sử dụng chất kích thích, tập thể dục thường xuyên để duy trì được huyết ổn định.

Viên tiểu đường công nghệ cao MPsuno là thành tựu nghiên cứu 20 năm của Thạc sĩ Bá Thị Châm, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Đây cũng chính là món quà hiếu thuận của ThS. Bá Thị Châm dành cho mẹ của mình – Bà Phí Thị Dần, bị tiểu đường type 2, đã biến chứng suy tim.

Bị tiểu đường ăn bánh đã được không

Trải qua một quá trình bào chế, các nguyên liệu trước khi được đóng nang sẽ được kiểm soát chất lượng bởi Trung tâm phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam bằng các phiếu kiểm nghiệm và phiếu đo kích thước hạt nano. Cùng xem video dưới đây để hiểu rõ hơn về dây chuyền công nghệ bào chế hiện đại, tâm huyết trên từng viên uống MPsuno trước khi đến tay người bệnh tiểu đường.

Nếu còn băn khoăn về cách chọn và sử dụng bánh mì cho người tiểu đường, bạn vui lòng liên hệ Dược sĩ Gia đình MyPharma qua hotline 1800.2004 hoặc đặt câu hỏi tại đây để nhận được giải đáp nhanh chóng và chính xác nhất từ đội ngũ Dược sĩ của chúng tôi.