Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là “Đại lục mới trỗi dậy”?

A. Châu Phi thường xuyên bị động đất.

B. Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc.

C. Ở Châu Phi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D. Lý do nào cũng đúng.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy" vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Để thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện nay, các nước Châu Phi đã:

A. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.

B. Thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế ngắn hạn, dài hạn, phù hợp với điều kiện của từng nước.

C. Tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột, khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực.

D. Ứng dụng thành tự khoa học - kĩ thuật vào các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Năm châu Phi là năm:

A.1960

B.1965

C.1956

D.1945

Hiện nay, khó khăn lớn nhất mà các nước Châu Phi gặp phải là:

A. Xung đột, nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.

B. Sự xâm lược cùng với chính sách vơ vét, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới.

C. Các nước đế quốc ngày càng mở rộng hệ thống thuộc địa ở khu vực này.

D. Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu á lại phát triển mạnh mẽ và tác động tới châu Phi,Mĩ la-tinh?

Các câu hỏi tương tự

Yếu tố nào quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây

B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.

C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít

D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển

Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi được mệnh danh là “Đại lục địa mới trỗi dậy”?

A. Châu Phi thường xuyên bị động đất.

B. Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc.

C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D. Kinh tế châu Phi phát triển thần kì.

Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở đâu?

A. Bắc Phi.

B. Nam Phi.

C. Trung Phi.

D. Tây Phi.

Những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tích cực như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

AViệt Nam không phải chịu sự tác động của cuộc đối đầu Xô- Mĩ

BTiêu diệt phát xít Nhật, tạo thời cơ để nhân dân châu Á nổi dậy giành chính quyền

CViệt Nam nhận được sự ủng hộ từ tổ chức Liên Hợp Quốc

DViệt Nam không bị thực dân Pháp quay trở lại xâm lược

Ở Đông Nam Á, khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

D. Phi-líp-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

Câu 1: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và giành nhiều thắng lợi?

   -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã từng mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn.

   -Phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau CTTG II vì: nhiều quốc gia độc lập mới ra đời (hơn 100 quốc gia), một số quốc gia sau khi giành độc lập vươn lên phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh với các cường quốc lớn trên thế giới

 => làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

 Câu 2:Vì sao nói thế kỉ 21 là thế kỉ của Châu Á ?

* Giới thiệu khái quát về châu Á: – Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú, trước chiến tranh thế giới thứ hai chịu sự bóc lột và nổ dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ cực…

 – Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được thành tựu to lớn.

 – Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc nên nhiều người dự đoán “thế kỷ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.

 Câu 3. Nêu hoàn cảnh ra đời của hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN.Kể tên thời gian gia nhập của các nước?

 – Hoàn cảnh ra đời:

+ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển.

+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

=> Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

– Mục tiêu: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

– 1/1984 Brunây gia nhập ASEAN

– 28/7/1995: Việt Nam gia nhập Asean

 – Lào, Mi an ma (1997),

 – Cam pu chia (1999).