Trừ khi nghĩa là gì

Xin chào các bạn! Tiếp nối chuyên mục về ngữ pháp tiếng Việt, trong bài viết này, Tiếng Việt 24h xin được giới thiệu tới các bạn bài học : Cách sử dụng từ trừ trong tiếng Việt.

Trừ khi nghĩa là gì

Vị trí của từ trong câu :

Là giới từ, được đặt trước danh từ hoặc cụm danh từ.

Ý nghĩa và ví dụ :

Ý nghĩa: Diễn tả ý loại bỏ, không kể đến sự việc mà danh từ, cụm danh từ đứng sau biểu thị, hoặc xem sự việc đó không nằm trong phạm vi bị ảnh hưởng của một hành động, trạng thái đã được đề cập ở mệnh đề chính.

Chú ý:

+Trong nhiều trường hợp, “trừ” có thể được thay bằng “ngoài”.

+Có thể sử dụng hình thức kết hợp sau: chỉ trừ, ngoại trừ (2 cách kết hợp này có sắc thái khẳng định mạnh hơn so với “trừ”), trừ trường hợp, trừ lúc, trừ khi.

Ví dụ:

Tôi thích xem phim, trừ phim ma.

Mọi người đều đồng tình với ý kiến của tôi, trừ anh ấy.

Tớ sẽ không tham dự bữa tiệc đó, trừ khi cậu đi với tớ.

Anh không nên đồng ý, trừ trường hợp bị bắt buộc.

Cậu ấy làm việc ở nhà nên hiếm khi ra ngoài, trừ lúc có việc quan trọng cần phải lên công ty để giải quyết.

Mọi người đều tham gia biểu diễn cho buổi hòa nhạc, ngoại trừ cô ấy.

Tất cả đều vỗ tay tán thưởng sau khi nghe ca sĩ ấy hát, chỉ trừ anh ấy.

Mời các bạn cùng tham khảo các cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, cách dùng các từ tiếng Việt khác trong chuyên mục : ngữ pháp tiếng Việt

We on social : Facebook

@Cunghoctv

Ask me anything Follow Report

Trừ khi nghĩa là gì

"Trừ phi" mới đúng bạn ạ. Nó là cả cụm từ có nghĩa như vậy chứ không phải là "trừ" ghép với "phi". "Trừ khi" là một cụm phái sinh cùng nghĩa do gần âm đọc.

Liked by: pvloc90 Thanhh Nhàn Tuyết Ly John Wu KTT BRIAR 洋花

Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì
Trừ khi nghĩa là gì

Tiếng Việt dùng dấu phẩy chứ không dùng dấu chấm phẩy như tiếng Anh. Đó gọi là câu ghép đẳng lập.

Không, Ngại nghĩa gốc là cản trở (trong từ "chướng ngại").

Bày trí là một cách nói sai do nhập nhằng giữa hai từ mà bạn dẫn ra.
Thực ra thì Bày có cùng gốc với Bài, cùng là một từ gốc Hán. Nhưng Bài là âm Hán Việt còn Bày thì là âm Hán Việt của một thời kỳ khác với Bài.

Thì cả hai đều dùng được chứ sao

Theo ad nó chẳng khác nhau gì.

Nói thế cũng không sai nhưng không hẳn. Cứ theo nghĩa gốc mà nói, Lên nghĩa là nâng cao trong không gian, thì thường dành cho vật hữu hình, nhưng cũng có thể có sự trừu tượng, miễn là theo nghĩa gốc kia. Còn Nên thì nghĩa là đạt được một kết quả nào đó mà trước đó chưa có, cũng có thể là kết quả hữu hình chứ.Ví dụ: - Rét từ cổ trở lên.

- Cổ trở nên rét vì không quàng khăn.

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ʨɨ̤˨˩ fi˧˧tʂɨ˧˧ fi˧˥tʂɨ˨˩ fi˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tʂɨ˧˧ fi˧˥tʂɨ˧˧ fi˧˥˧

Liên từSửa đổi

trừ phi

  1. Từ biểu thị điều sắp nêu ra là một giả thiết mà chỉ trong trường hợp đó điều được nói đến mới không còn là đúng nữa. Tuần sau sẽ lên đường, trừ phi trời không mưa bão. Trừ phi không có thiên tai, năm nay chắc chắn được mùa. Bệnh không qua khỏi được, trừ phi có thuốc tiên.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)