So sánh thiết bị theo dõi sức khỏe tinhte năm 2024

Để tiếp tục trả lời những thắc mắc còn sót ở buổi workshop hôm qua cũng như tạo thành một cuốn cẩm nang nho nhỏ cho mọi người, mời các bạn đặt câu hỏi về smartwatch / smartband trong bài viết này, sau đó mình sẽ tổng hợp lại thành một bài Q&A. Sẽ có nhiều phần quà dành tặng ngẫu nhiên cho những bạn tham gia hỏi đáp, các bạn cứ comment trực tiếp ngay trong topic này nhé. 1 tuần sau, ngày 20/11, tụi mình sẽ random tặng quà. Chúc các bạn may mắn.

Quà tặng may mắn:

  • 1 x Jawbone Up 3, trị giá 2.900.000 VND, từ cửa hàng Techzones.vn
  • 1 x Fitbit Alta, trị giá 3.000.000 VND, từ cửa hàng BROSHOP.vn
  • 30 x voucher giảm giá 15% khi mua các sản phẩm Garmin tại cửa hàng Techzones.vn.

So sánh thiết bị theo dõi sức khỏe tinhte năm 2024

- Xin cám ơn các nhà tài trợ quà cho thành viên Tinh Tế.

Kết quả bốc thăm may mắn

  • Jawbone Up 3: Bạn @Minh Chung Hứa
  • Fitbit Alta: Bạn @labumbum123
  • 30 voucher Garmin: @rednick, @violetdylan, @shelockninh (3 voucher), @biglazybear, @bayba_x, @Anh Bùm, @Penguin Pingu, @Nguyễn Nguyên Duy, @euxeon, @quanghuy30784, @Nông Trường, @kinhvotu, @hieuloveai, @tientomsk, @mrkenvi (2 voucher), @chickenvn, @CoCaHaHa123, @sundng, @runglathapte, @hiepsitihon (2 voucher), @Quang NT, @ndta13, @luuha277, @iceman88827 (2 voucher), @Nguyễn Văn Lang VT. 30 bạn vui lòng PM tên và số ĐT cho mình (@TDNC) nhé, mình sẽ gửi thông tin này sang cửa hàng Techzones, các bạn đến đó chỉ cần nói tên và số ĐT là được. Xin cám ơn. Chốt danh sách voucher vào ngày 27/11. Chú ý với điện thoại mình dùng phần mềm Samsung Health sử dụng cảm biến của điện thoại (có từ đời S20 đổ xuống). Không phải các app cho Android, hay iPhone dùng đèn flash rồi máy ảnh. Tất cả app đó theo mình đều là lừa đảo ( https://www.theverge.com/2020/4/23/21232488/blood-oxygen-apps-iphone-samsung-unreliable-fitbit-garmin-oximeter )

Apps aren’t a reliable way to measure blood oxygen levels

Don’t download an app if pulse oximeters are sold out in your area

Kết quả đo được sau vài lần đo:

  • 2 thiết bị chuyên có kết quả tương đồng nhau lệch 1,2%. Nên giữ yên trong vòng 10s để đo sẽ có kết quả chính xác nhất.
  • Điện thoại đo cũng tương đương, khác biệt trong 1,2% với thiết bị. Tuy nhiên có lúc lệch do ngón tay có mồ hôi.
  • Đồng hồ cho kết quả hên xui, lúc thì 94% ngay cả lúc bình thường, hoặc sau lúc tập luyện. (Chắc do mồ hôi tay).

Đây là video: do chỉ có 1 mình tự làm video tự quay nên hơi mờ không rõ, và hơi dài lê thê mong mọi người thông cảm 😁.

→ Kết luận của riêng mình:

  • Nên dùng thiết bị đo chuyên ở đầu ngón tay cho kết quả tốt nhất, tay phải khô móng tay phải sạch (không sơn móng tay).
  • Điện thoại đo ở đầu ngón tay cũng cho ra kết quả tương đương (Và theo nghiên cứu thì cho kết quả đôi lúc tốt hơn với các thiết bị không được kiểm định bên Mỹ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7899474/ )
  • Nếu chỉ có đồng hồ thông minh, đo ở cổ tay, thì có thể tạm dùng được, nhưng phải giữ cho tay sạch vị trí ổn định ở sát đầu cổ tay. đo nhiều lần quan sát lấy số trung bình. Vì khác nhau giữa 94% và 97% là rất lớn vì 93% là ngưỡng thiếu oxy cần có thêm biện pháp hỗ trợ thở. Garmin cũng cảnh báo số liệu chỉ mang mục đích giải trí không dùng cho y tế. https://support.garmin.com/vi-VN/?faq=XMGgtIynuM8tQt8yB9z4rA

Các bạn nếu muốn theo dõi sức khỏe của người nhà, 1 ngày nên đo 2 đợt, 1 sáng 1 tối (mỗi đợt đo trung bình vài lần để có kết quả). Lúc đo nên ngồi yên hít thở đều đặn.

Accuracy of Samsung Smartphone Integrated Pulse Oximetry Meets Full FDA Clearance Standards for Clinical Use.

Pulse oximetry is used as an assessment tool to gauge the severity of COVID-19 infection and identify patients at risk of poor outcomes.[,,,] The pandemic highlights the need for accurate pulse oximetry, particularly at home, as infection rates...

Kết quả thử nghiệm cho thấy ngoại trừ Samsung Gear S2, các đồng hồ và vòng đeo tay thử nghiệm ở trên đều có độ sai số nhịp tim nằm trong khoảng 5%, tức ngưỡng tốt và chấp nhận được. Tuy vậy, cá nhân mình thì thấy nghiên cứu của Stanford chỉ dừng lại ở mức độ bình thường thôi, không phải là khi hoạt động mạnh. Khi chúng ta hoạt động mạnh thì có hai vấn đề: nhịp tim sẽ thay đổi nhiều hơn với cường độ lớn hơn và các thiết bị đeo này sẽ bị trễ so với thiết bị đo nhịp tim gắn ở ngực. Mình đã từng thử mà thấy độ trễ là khá lớn, nếu để đo bình thường thì sai số là rất thấp nhưng khi hoạt động mạnh thì khoảng sai số lớn hơn rất nhiều.

Không chỉ giúp các hoạt động thể thao mà với sai số dưới 5%, các thiết bị này có thể giúp bác sĩ biết được dữ liệu trung bình về nhịp tim của từng người, qua đó hình dung được toàn cảnh về sức khỏe của họ.