Nhận xét về những cải cách đó

Nhận xét về những cải cách đó

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Quý Ly đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều mặt. Cuộc cải cách của ông có nhiều mặt tiến bộ giúp đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

=> Ông là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Nét nổi bật của tình hình  kinh tế Đại Việt từ nửa sau thế kỉ XIV là

Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?

Hồ Quý Lý đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?

Đâu không phải lý do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?

Nội dung nào không phải điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?

Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Từ đó, hiểu và nêu lên nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, được thực hiện trong thời gian trước và sau khi nhà Hồ thành lập.

Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 77, 78, 79 để trả lời.

* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

* Nhận xét: những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả thời gian trước và sau khi nhà Hồ được thành lập.

Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?

Đề bài

Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk, báo chí, internet để đánh giá, nhận xét.

Lời giải chi tiết

- Hồ Quý Lylà một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh -> thất bại.

- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh

Loigiaihay.com

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

    Từ đó, hiểu và nêu lên nhận xét về những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, được thực hiện trong thời gian trước và sau khi nhà Hồ thành lập.

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?

    Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?

    Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.

    - Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó?

    Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó?

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?

    - Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang

  • Nhận xét về những cải cách đó

    Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.

    Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.