Mô hình 141 là gì

Chắc hẳn mọi người đã nghe “làm việc” với lực lượng 141. Nhưng liệu rằng mọi người đã hiểu rõ về  tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của lực lượng này hay chưa?

Căn cứ:

  • Quyết định số 141/2011
  • Nghị định 27/2010/NĐ-CP

Nội dung tư vấn

1. Lực lượng 141 Trước tình hình chính trị xã hội tại thủ đô ngày càng trở nên phức tạp thì Lực lượng 141 đã được ra đời trên Quyết định số 141/2011 của Công an Thành phố hà Nội nhằm mục đích đấu tranh, trấn áp tội phạm, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phố. Lực lượng 141 là lực lượng cảnh sát liên ngành theo đó được bố trí theo 2 cấp: Cấp Thành phố và cấp Quận/Huyện và bao gồm các thành phần:

  • Cảnh sát giao thông
  • Cảnh sát cơ động
  • Cảnh sát hình sự

Như vậy có thể thấy rằng, sự có mặt của nhiều lực lượng cảnh sát chức năng tham gia khiến việc xử lý tình huống trên đường giao thông cũng toàn diện và bao trùm chứ không chỉ một lĩnh vực về vi phạm luật giao thông đường bộ.

2. Nhiệm vụ của lực lượng 141 là gì? Là một lực lượng cảnh sát liên ngành nên nhiệm vụ của lực lượng 141 này cũng khá đa dạng, rộng khắp. Lực lượng cảnh sát “liên ngành” – Lực lượng 141 có những nhiệm vụ cơ bản sau:

  • Kiểm tra, xử lý người điều khiển mô tô, xe máy vi phạm Luật Giao thông đường bộ, mang theo vũ khí khi tham gia giao thông;
  • Lực lượng 141 thực hiện kiểm tra các phương tiện giao thông khả nghi tàng trữ vũ khí, ma túy và các tài sản nghi do phạm tội mà có;
  • Lực lượng 141 được trang bị công cụ hỗ trợ, sử dụng công khai kết hợp hóa trang để kiểm tra, xử lý các đối tượng nghi vấn, vi phạm tại các tuyến phố, nút giao thông trọng điểm.

Như đã nói thì việc xử lý những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông (như không đội mũ bảo hiểm, kẹp 3, không có đăng ký xe...) chỉ là một phần trong nhiệm vụ mà thôi. 

3. Lực lượng 141 hoạt động theo phương thức như thế nào? Các tổ công tác lực lượng 141 hoạt động theo phương thức cắm chốt tập trung ở 1 khu vực nhất định, hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết, sử dụng biện pháp công khai kết hợp hóa trang để kịp thời phát hiện, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm theo nguyên tắc: lực lượng hóa trang (mặc thường phục) tuần tra trên các tuyến phố nếu phát hiện có trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Khi phát hiện vi phạm hoặc đối tượng có nghi vấn phạm tội thì lực lượng sử dụng bộ đàm thông báo cho lực lượng triển khai dừng phương tiện để kiểm tra và xử lý theo đúng quy định.

4. Quyền hạn của lực lượng 141 là gì?

Đặc thù là lực lượng đa ngành nên được giao rất nhiều quyền hạn để phát hiện và phòng chống tội phạm, trong đó:

  • Trong quá trình làm nhiệm vụ kiểm tra, nếu phát hiện đối tượng tàng trữ vũ khí nguy hiểm, dao kiếm, các chất cấm như ma túy… hoặc có dấu hiệu phạm tội thì lực lượng 141 có nhiệm vụ khống chế, áp giải đối tượng, thu giữ tang vật và đưa lên xe về trụ sở phòng cảnh sát hình sự để xác minh, khai thác và lập hồ sơ xử lý nếu có sai phạm;
  • Khi thực hiện nhiệm vụ thì lực lượng công an 141 có quyền được mặc thường phục mà không bắt buộc phải mặc cảnh phục để thuận lợi cho quá trình theo dõi và tiếp cận đối tượng nghi vấn;
  • Lực lượng 141 có quyền khám người, kiểm tra người, ví, điện thoại của đối tượng nghi vấn là phạm tội. Điều này là cần thiết và đúng với quy định của pháp luật vì có rất nhiều trường hợp thực tế đối tượng đã giấu vũ khí trong người, giấu ma túy trong ví, trong tất hay giày dép, nhiều đối tượng còn gian xảo giấu ma túy vào điện thoại, đồ chơi…

Tuy nhiên, đối với việc kiểm tra tin nhắn, lịch sử cuộc gọi thì tổ công tác 141 chỉ được thực hiện khi có lệnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra và phải tuân thủ đầy đủ các quy định về tố tụng.

Chúng ta vẫn thường nghe trên những phương tiện thông tin đại chúng về lực lượng cảnh sát 141, các đội tuần tra 141… Vậy lực lượng 141 là gì? 141 có nhiệm vụ gì? Luật Nhân Dân sẽ giúp quý bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về lực lượng này ở bài viết dưới đây!

 

Mô hình 141 là gì

Nội Dung Bài Viết

Lực lượng 141 là gì?

Cuối năm 2011, trước tình hình chính trị xã hội tại Hà Nội ngày càng trở nên phức tạp thì Công an thành phố Hà Nội đã thành lập lực lượng 141 nhằm mục đích đấu tranh, trấn áp tội phạm, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phố.

Theo đó, lực lượng 141 là lực lượng cảnh sát liên ngành theo đó được bố trí theo 2 cấp: Cấp Thành phố và cấp Quận/Huyện và bao gồm các thành phần:

  • Cảnh sát giao thông;
  • Cảnh sát cơ động;
  • Cảnh sát hình sự.

Có thể thấy rằng, các lực lượng cảnh sát khác nhau cùng làm việc sẽ có khả năng kiểm tra, xử lý hầu hết các tình huống an toàn giao thông, an ninh, trật tự xảy ra trên địa bàn.

Nhiệm vụ của lực lượng 141 là gì?

Theo quyết định số 141 năm 2011 của Công an thành phố Hà Nội, lực lượng cảnh sát “liên ngành” – Lực lượng 141 có những nhiệm vụ cơ bản sau:

Kiểm tra, xử lý người điều khiển mô tô, xe máy vi phạm Luật Giao thông đường bộ, mang theo vũ khí khi tham gia giao thông;

  • Lực lượng 141 thực hiện kiểm tra các phương tiện giao thông khả nghi tàng trữ vũ khí, ma túy và các tài sản nghi do phạm tội mà có;
  • Lực lượng 141 được trang bị công cụ hỗ trợ, sử dụng công khai kết hợp hóa trang để kiểm tra, xử lý các đối tượng nghi vấn, vi phạm tại các tuyến phố, nút giao thông trọng điểm.

Quyền hạn của lực lượng 141 là gì?

Với đặc thù là tuần tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm an ninh trật tự, lực lượng đa ngành nên được giao rất nhiều quyền hạn để phát hiện và phòng chống tội phạm, trong đó bao gồm các quyền hạn chính:

  • Khống chế, áp giải đối tượng, thu giữ tang vật và đưa lên xe về trụ sở phòng cảnh sát hình sự để xác minh, khai thác và lập hồ sơ xử lý nếu có sai phạm nếu phát hiện đối tượng tàng trữ vũ khí nguy hiểm, dao kiếm, các chất cấm như ma túy… hoặc có dấu hiệu phạm tội 
  • Khi thực hiện nhiệm vụ thì lực lượng công an 141 có quyền được mặc thường phục mà không bắt buộc phải mặc cảnh phục để thuận lợi cho quá trình theo dõi và tiếp cận đối tượng nghi vấn;
  • Lực lượng 141 có quyền khám người, kiểm tra người, ví, điện thoại của đối tượng nghi vấn là phạm tội. 

Như vậy, cần lưu ý lực lượng công an 141 có quyền được mặc thường phục, có quyền khám người, kiểm tra người, ví, điện thoại. Tuy nhiên, việc kiểm tra tin nhắn, lịch sử cuộc gọi thì tổ công tác 141 chỉ được thực hiện khi có lệnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra và phải tuân thủ đầy đủ các quy định về tố tụng.

Lực lượng 141 hoạt động theo phương thức như thế nào?

Các tổ công tác lực lượng 141 hoạt động theo phương thức hóa trang (mặc thường phục) tuần tra để kịp thời phát hiện, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định. Trong quá trình tuần tra, kiểm tra, nếu phát hiện đối tượng tàng trữ vũ khí, dao kiếm, ma túy, vi phạm giao thông…hoặc có dấu hiệu phạm tội thì lực lượng làm nhiệm vụ sẽ khống chế, áp giải đối tượng và đưa phương tiện, tang vật về trụ sở Phòng Cảnh sát hình sự để phân loại, khai thác, xác minh, lập hồ sơ xử lý.

Trên đây là một số giải thích về Lực lượng 141. Nếu có bất kỳ vướng mắc nào chưa rõ, các bạn có thể liên hệ ngay đến dịch vụ luật sư tư vấn của Luật Nhân Dân để được giải đáp nhanh chóng.

141 có bao nhiêu đội?

Lực lượng 141 là một “sáng kiến của công an Hà Nội”, được thành lập cuối năm 2011, gồm 3 lực lượng: cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động và cảnh sát hình sự nhằm trấn áp tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông chung trên địa bàn thành phố Hà Nội.

141 được kiểm tra hành chính khi nào?

Như vậy, với những quy định trên thì lực lượng 141 hoàn toàn có quyền được kiểm tra phương tiện, người, kiểm tra hành chính để loại bỏ được những nghi can có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Cổ đông là làm gì?

– Cảnh sát cơ động có trách nhiệm thực hiện phương án tác chiến chống hoạt động phá hoại an ninh, bạo loạn vũ trang, khủng bố, bắt cóc con tin; trấn áp tội phạm có sử dụng vũ khí; giải tán các vụ gây rối, biểu tình trái pháp luật.

Cảnh sát hình sự làm những công việc gì?

Cảnh sát hình sự, hay cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội một bộ phận thuộc lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ và thẩm quyền tiến hành các biện pháp trinh sát và một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật để điều tra, khám phá nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động của bọn tội phạm ...