Chuyên đề cacbohidrat ôn thi học sinh giỏi

1.1. LINK ĐỀ

Quý Thầy Cô và các em học sinh download: TẠI ĐÂY

1.2. LINK LÀM BÀI KIỂM TRA CHẤM ĐIỂM

1.3. HƯỚNG DẪN ĐỀ SỐ 1

Chuyên đề cacbohidrat ôn thi học sinh giỏi

Câu 1: (Đề TSĐH A – 2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.                          
B. 30,0.                        
C. 15,0.                                       
D. 20,0.
Các em HS xem hướng dẫn: TẠI ĐÂY

Câu 2: (Đề TSĐH B – 2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg.                       
B. 5,0 kg.                     
C. 6,0 kg.                                       
D. 4,5 kg.
Các em HS xem hướng dẫn: TẠI ĐÂY

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch X có khối lượng giảm 1,3 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ca2+ trong X cần dùng tối thiểu V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 800.                           
B. 300.                         
C. 600.                                       
D. 400.
Các em HS xem hướng dẫn: TẠI ĐÂY

TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 CHUYÊN ĐỀ CACBOHIDRAT Mở đầu Gluxit còn được gọi là cacbohiđrat hoặc saccarit. Gluxit là loại hợp chất tinh vi về mặt cấu trúc, đa dạng và phức tạp về phản ứng hóa học. Vì vậy nó là phần khó dạy, khó học không những ở trung học mà ngay cả ở đại học. Thế nhưng nó lại thường được dùng để thử thách trình độ của học sinh giỏi môn hóa học trong các đề thi quốc gia và quốc tế. Trong SGK hóa học 12 nâng cao chỉ giới thiệu một số kiến thức sơ đẳng về gluxit. Hóa học về loại hợp chất này được viết chi tiết hơn ở các giáo trình và sách tham khảo bậc đại học. Tuy nhiên trong các tài liệu đó có một số khái niệm cơ bản về cấu trúc được viết không giống nhau hoặc không rõ ràng. Trong quá trình giảng dạy cho các lớp chuyên Hóa học và đội tuyển HSG môn Hóa học phần cacbohydrat, chúng tôi nhận thấy rằng: học sinh rất lúng túng trong phần cấu trúc phân tử, các danh pháp tương đối và tuyệt đối, vận dụng giải các bài tập. Nhằm trao đổi tháo gỡ bớt các lúng túng đó, chúng tôi chọn chuyên đề nghiên cứu về saccarit để cùng trao đổi với các thầy cô giáo cùng tham gia giảng dạy ở các trường chuyên khác. Chuyên đề này chúng tôi xây dựng với những mục đích sau: 1. Hệ thống những khái niệm cơ bản, chuẩn xác về cấu trúc của các chất gluxit. 2. Cung cấp một số tư liệu phong phú và cập nhật về các chất gluxit. 3. Giới thiệu một số bài tập nhằm vận dụng những khái niệm cơ bản để giải quyết các vấn đề về cấu trúc và về tính chất các gluxit. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU. 1 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 Cacbohidrat là nhóm hợp chất hữu cơ tạp chức , có nhiều trong thiên nhiên, đặc biệt trong thực vật (chiếm trên 80% khối lượng khô) I.1. Các tên gọi khác nhau của cacbohydrat 1. Cacbohidrat Công thức phân tử của chúng có dạng C n(H2O)m , nên được gọi là cacbohidrat. Tuy nhiên chúng không phải là hiddrat của cacbon. Cacbon không tan trong nước.. 2. Đường Đường ( sugar). Từ “ sugar” có xuất xứ từ tiếng Phạn. “su” nghĩa là ngọt ‘ gar” nghĩa là cát., tức là cát ngọt. 3. Saccarit Tiếng Latinh “ saccharum” cũng có nghĩa là đường và từ đó từ saccarit được dùng thay cho từ cacbohidrat. 4. Gluxit Tên này có xuất xứ từ tiếng Hi-lạp“ glucus) nghĩa là ngọt. Tóm lại cacbohidrat, đường, saccarit là ba tên gọi khác nhau của cùng một loại hợp chất hữu cơ. I.2. Monosaccarit (Monosaccharide) Monosaccarit nền là những polyhiđroxyanđehit kiểu H-[CHOH]n-CHO (anđozơ) hoặc những polyhiđroxyxeton kiểu H-[CHOH]n-CO-[CHOH]m-H (xetozơ) chứa từ 3C trở lên. Monosaccarit theo nghĩa rộng bao gồm anđozơ, xetozơ, dianđozơ, dixetozơ, anđoxetozơ và các dẫn chất amino, thiol, deoxi của chúng ở dạng cacbonyl hoặc hemiaxetan. I.3. Anđozơ (Aldose) và xetozơ (ketose) Anđozơ là những monosaccarit có nhóm cacbonyl anđehit hoặc nhóm cacbonyl anđehit tiềm năng (nhóm hemiaxetal vòng, khi mở vòng thì thành nhóm cacbonyl anđehit). Xetozơ là những monosaccarit có nhóm cacbonyl xeton hoặc nhóm cacbonyl xeton tiềm năng (nhóm hemixetal vòng, khi mở vòng thì thành nhóm cacbonyl xeton). Ví dụ: Anđozơ 2n đồng phân cấu hình (Dãy D: 2n/2; Dãy L: 2n/2;) 2 đồng phân cấu hình (D-Glixerandehit và L-Glixerandehit) 4 đồng phân cấu hình (D-Erithrozơ, DThreozơ ; Anđotriozơ Anđotetrozơ Anđopentozơ Anđohexozơ Xetozơ H-[CHOH] n-CO-[CHOH] m-H L-Erithrozơ, L-Threozơ) 8 đồng phân cấu hình (Dãy D: 4; Dãy L: 4) 16 đồng phân cấu hình (Dãy D: 8; Dãy L: 8) n và m đều ≥ 1 I.4. Dianđozơ (Dialdose): Dianđozơ là những monosaccarit có 2 nhóm cacbonyl anđehit (hoặc cacbonyl anđehit tiềm năng). Ví dụ: 2 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI L-threo- Tetrodialdo zơ galactoHexodialdo zơ α-D-glucoHexodialdo- 2015 (6R)-D-glucoHexodialdo-6,2pyranozơ 1,5-pyranozơ I.5. Dixetozơ (Diketose): Monosaccarit có 2 nhóm cacbonyl xeton (hoặc cacbonyl xeton tiềm năng). Ví dụ: D-threo- L-altro- Hexo2,4diulozơ Octo-4,5diulozơ α-D-threo-Hexo-2,4diulo-2,5-furanozơ Methyl β-D-xylohexopyranosid-4-ulozơ I.6. Anđoxetozơ (Aldoketose), Xetoanđozơ (Ketoaldose): Monosaccarit vừa có nhóm cacbonyl anđehit (hoặc cacbonyl anđehit tiềm năng) vừa có nhóm cacbonyl xeton (hoặc cacbonyl xeton tiềm năng). Ví dụ: D- Metyl β-D-xylo- Metyl α-L-xylo- arabinohexopyranosid-4-ulose Hexos-3ulose I.7. Công thức chiếu Fisơ (Fischer projection) hexos-2-ulo-2,5-furanoside Ở công thức chiếu Fisơ (thường được gọi đơn giản là công thức Fisơ) nguyên tử C bất đối (đính với 4 nhóm thế khác nhau) chính là giao điểm giữa đường thẳng đứng nối 2 nhóm thế nằm ở phía dưới trang giấy với đường nằm ngang nối hai nhóm thế nằm ở phía trên trang giấy. Đối với saccarit người ta có thể dùng công thức Fisơ ở dạng đơn giản bằng cách viết C thay cho giao điểm giữa đường thẳng đứng và 3 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 đường nằm ngang và bỏ 2 đoạn nối 2 nhóm thế trên đường nằm ngang như ở ví dụ dưới đây. Glucozơ I.8. Cacbon cấu hình (Configurational carbon) Fructozơ Glyxeranđehit là monosaccarit đơn giản nhất, nó có 2 đối quang khác nhau về cấu hình của C bất đối, cấu hình dưới đây mà nhóm OH ở bên phải của C bất đối được kí hiệu là D, nhóm OH ở bên trái của C bất đối được kí hiệu là L. Ở các monosaccarit có nhiều C bất đối thì C bất đối nào có số thứ tự lớn nhất sẽ được chọn làm cacbon cấu hình dùng để so sánh với C bất đối của glixeranđehit mà xếp monosaccarit vào dãy D hay dãy L. Trong bảng dưới đây C cấu hình được ghi số thứ tự. Dãy D Dãy L D-Glixeranđeit L-Glixeranđeit D-Erithrozơ D-Threozơ L-Erithrozơ L-Threozơ D-Glucozơ D-Fructozơ L-Glucozơ L-Fructozơ 3-C-Metyl- 3-Deoxy-3,3- 3-C(Hydroxymetyl)-D- 4-C(Hydroxymetyl)- 4 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI glycero-tetrozơ (D-Apiozơ) D-erythropentozơ D-glucozơ 2015 dimetylD-ribo-hexozơ I.9. Hemiaxetan (Hemiacetal) và hemixetan (hemiketal) Sản phẩm cộng 1 phân tử ancol vào nhóm cacbonyl của anđehit gọi là hemiaxetan, nhóm OH tạo ra khi đó được gọi là OH hemiaxetan. Sản phẩm cộng 1 phân tử ancol vào nhóm cacbonyl của xeton gọi là hemixetan, nhóm OH tạo ra khi đó được gọi là OH hemixetan. Nhóm OH hemiaxetan và OH hemixetan thường được gọi chung là hemiaxetan Khi thay nhóm OH hemiaxetan hoặc hemixetan (in đậm) bằng nhóm ankoxy thì được axetan hoặc xetan, tương ứng. Thí dụ: Hemiaxetan Axetan Hemixetan Xetan I.10. Hemiaxetan và hemixetan vòng của cacbohyđrat Đại đa số monosaccarit tồn tại ở dạng hemiaxetan vòng nội phân tử hoặc hemixetan vòng nội phân tử và thường được gọi chung là hemiaxetan. Hemiaxetan vòng 3 cạnh được gọi là oxirozơ, 4 cạnh được gọi là oxetozơ, 5 cạnh được gọi là furanozơ, 6 cạnh được gọi là pyranozơ, 7 cạnh được gọi là septanozơ, 8 cạnh được gọi là octanozơ,... Thí dụ: α-D-Glucooxirozơ α-D-Glucooxetozơ α-D-Glucofuranozơ α-D-Glucopyranozơ α-DGlucoseptanozơ I.11. Công thức Havooc (Haworth representation) Thông thường thì ở công thức Havooc vòng hemiaxetan của saccarit được coi là một đa giác phẳng và được đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy, các cạnh của đa giác ở phía trước mặt phẳng trang giấy được tô đậm, các cạnh ở phía sau không tô đậm. Nguyên tử C anome (Mục I.15) được đặt ở đỉnh phía phải của đa diện. Nguyên tử O thành viên của vòng được đặt ở đỉnh ngay sau C anome. Các nhóm thế ở bên phải trong công thức Fisơ thì đặt ở phía dưới đa diện, các nhóm thế ở bên trái trong công thức Fisơ thì đặt ở phía trên đa diện. Các liên kết C-H có thể không cần biểu diễn. Thí dụ: 5 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI Metyl β-D-allooxirozit Metyl α-L-altrooxetozit 2015 β-D-Ribofuranozơ-5-phosphat Khi quay công thức Havooc quanh trục vuông góc với mặt phẳng vòng thì không phải thay đổi trật tự không gian của các nhóm thế ở C bất đối. Thí dụ : α-D-Glucofuranozơ Ngược lại, nếu quay công thức Havooc quanh trục nằm trên mặt phẳng vòng thì phải thay đổi trật tự không gian của các nhóm thế ở C bất đối cho phù hợp. Ví dụ: α-D-Glucofuranozơ I.12. Cách chuyển công thức Fisơ dạng vòng thành công thức Havooc Nếu ở công thức Fisơ mà 1 trong 2 nguyên tử C liên kết với nguyên tử O tạo vòng không phải là C bất đối thì chỉ việc chuyển sang công thức Havooc theo quy định ở mục 1.11. Ví dụ: α-D-Fructopyranozơ Methyl α-D-glucoseptanozit Nếu ở công thức Fisơ mà cả 2 nguyên tử C liên kết với nguyên tử O tạo vòng đều là C bất đối thì trước hết phải “xoay vần” sao cho nguyên tử O tạo vòng nằm trên cùng đường thẳng đứng với các nguyên tử C để được công thức Fisơ tương đương (tức là lần lượt đổi chỗ 3 nhóm thế như chỉ bởi 3 mũi tên xung quang C trong thí dụ dưới) sau đó mới chuyển sang công thức Havooc theo quy định ở mục 1.11. Cách xoay vần như vậy sẽ không làm thay đổi cấu hình của C bất đối đang xét. Ví dụ: α-D-glucopyranozơ 6 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 β-D-Fructofuranozơ β-L-Arabinofuranozơ I.13. Công thức cấu dạng (Depiction of conformation) Trong thực tế các vòng lớn hơn 3 cạnh đều không phẳng như biểu diễn bởi công thức Havooc. Các monosaccarit vòng 6 cạnh thường tồn tại ở dạng ghế, công thức cấu dạng của chúng được biểu diễn xuất phát từ công thức Havooc bằng cách thay vòng 6 cạnh phẳng bằng cấu dạng ghế và giữ đúng quan hệ không gian của các nhóm thế quang C bất đối. Ví dụ: α-D-Glucopyranozơ β-D-Galactopyranozơ I.14. Công thức Mills (Mills depiction) Trong nhiều trường hợp, như khi có thêm các vòng giáp cạnh với vòng hemiaxetan của saccarit, người ta vẽ vòng này như một đa giác phẳng trên mặt trang giấy và dùng đường nét đứt để chỉ các liên kết hướng ra sau mặt phẳng trang giấy, đường nét liền tô đậm để chỉ các liên kết hướng ra trước mặt phẳng trang giấy. Cách biểu diễn như vậy được gọi là công thức Mills. Thí dụ: 1,2:3,4-Di-O-isopropyliden-α-D-galactopyranozơ D-Glucaro-1,4:6,3-dilacton I.15. Cacbon anome (Anomeric carbon) Khi tạo thành hemiaxetan vòng thì sinh ra một nguyên tử C bất đối mới từ nguyên tử C cacbonyl ở dạng mạch hở, nguyên tử C bất đối mới đó được gọi là cacbon anome, hoặc tâm anome. 7 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 Để viết công thức Havooc của hemiaxetan từ công thức Fisơ dạng mạch hở mà không qua công thức Fisơ dạng mạch vòng (Mục I.12) thì đầu tiên gập mạch C thành hình gấp khúc nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng trang giấy sao cho các nhóm thế ở bên phải trong công thức Fisơ chuyển thành các nhóm nằm phía dưới đường gấp khúc, các nhóm bên trái thì nằm phía trên đường gấp khúc. Tiếp theo, lần lượt đổi chỗ 3 nhóm thế (ở nguyên tử C lựa chọn) cho nhau theo kiểu “xoay vần” để nhóm OH lại gần nhóm C=O thích hợp cho việc tạo vòng theo số cạnh mong nuốn. Cách xoay vần các nhóm thế như vậy là được phép vì nó không làm thay đổi cấu hình của C lựa chọn. Ví dụ 1: Ba nhóm thế ở C-5 lần lượt đổi chỗ cho nhau theo kiểu xoay vần nên không làm thay đổi cấu hình của C-5. Ở dạng mạch hở (I, II, III) C-1 không phải là C bất đối, nhưng khi tạo thành hemiaxetan vòng (IV hoặc V, D-glucopyranozơ) thì C-1 trở thành C bất đối và được gọi là C anome. Ví dụ 2: Ba nhóm thế ở C-5 lần lượt đổi chỗ cho nhau theo kiểu xoay vần để nhóm OH gần nhóm C=O thích hợp cho việc tạo vòng 5 cạnh. Ở dạng mạch hở C-2 không phải là C bất đối, nhưng khi tạo thành hemiaxetan vòng (D-fructofuranozơ) thì C-2 trở thành C bất đối và là C anome. I.16. Cặp anome (Anomers) Hai đồng phân lập thể vốn là hai dạng hemiaxetan vòng của một saccarit khác nhau chỉ ở cấu hình của cacbon anome gọi là hai đồng phân anome (có thể gọi đơn giản là hai anome hoặc cặp anome). Chúng được kí hiệu là α hay β tùy thuộc vào quan hệ về cấu hình giữa C anome với C cấu hình (là C quyết định cấu hình D hoặc L của monosaccarit nền, mục I.2 và I.8). Trong công thức Fisơ nếu nguyên tử O không thuộc vòng đính với C anome (chỉ bởi mũi tên lớn) ở cùng một phía với nguyên tử O đính với C cấu hình (mũi tên nhỏ) thì dùng kí hiệu α, nếu 2 nguyên tử O đó mà ở khác phía nhau thì dùng kí hiệu β. Thí dụ: β-D-Glucofuranozơ α-D-Glucofuranozơ 8 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI Metyl α-D-glucopyranozit 2015 Metyl β-D-glucopyranozit I.17. Anome hóa (Anomerization) Anome hóa là quá trình chuyển đổi một anome này thành một anome kia. Đối với các saccarit còn nhóm OH hemiaxetan sự chuyển đổi đó xảy ra dễ dàng trong dung dịch và là một quá trình thuận nghịch dẫn tới một hỗn hợp của một cặp anome. Cơ chế của sự anome hóa được minh họa bởi sự chuyển đổi giữa α-D-glucopyranozơ và β -Dglucopyranozơ như sau. Tỉ lệ hai anome trong hỗn hợp khi đạt tới cân bằng phụ thuộc vào từng saccarit, vào dung môi và vào nhiệt độ. Với dung môi là nước, ở 40 oC, trong dung dịch D-glucozơ thì α-D-glucopyranozơ chiếm 36%, βD-glucopyranozơ chiếm 64%, trong dung dịch D-mannozơ thì α-D-mannopyranozơ chiếm 68%, β-D-mannopyranozơ chiếm 32%, trong dung dịch D-fructozơ thì α-D-fructopyranozơ chiếm 0-3%, β-Dfructopyranozơ chiếm 57-75%, α-D-fructofuranozơ chiếm 4-9%, β-D-fructofuyranozơ chiếm 21-31%. I.18. Sự quay hỗ biến (Mutarotation) Sự thay đổi độ quay cực riêng của một hợp chất quang hoạt theo thời gian dẫn tới một giá trị cân bằng gọi là sự quay hỗ biến. Các monosaccarit và disaccarit còn nhóm OH hemiaxetan đều có sự quy hỗ biến. Ví dụ: Dung dịch α-D-(+)-glucopyranozơ (nóng chảy ở 146 oC) khi vừa hòa tan có góc quay cực riêng là +112 o nhưng sau đó giảm dần và đạt tới giá trị không đổi là +52,7 o; Dung dịch β-D-(+)-glucopyranozơ (nóng chảy ở 150oC) khi vừa hòa tan có góc quay cực riêng là +18,7 o nhưng sau đó tăng dần và đạt tới giá trị không đổi là +52,7 o. Nguyên nhân là do chúng bị anome hóa như trình bày ở mục 1.17 và có thể được giải thích ngắn gọn là do chúng chuyển đổi cho nhau qua dạng mạch hở trong một quá trình thuận nghịch: 9 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI tonc:146 oC; [α]D25 : 112o 2015 tonc:150 oC; [α]D25 : 18,7o I.19. Cặp epime (Epimers) Hai đồng phân lập thể có nhiều tâm bất đối nhưng khác nhau về cấu hình chỉ ở 1 trong số các tâm bất đối đó gọi là hai epime hoặc cặp epime. Cặp anome là trường hợp đặc biệt của cặp epime. Ví dụ: Cặp epime 1: α-D-glucopyranozơ (I) và α-D-mannopyranozơ (II) khác nhau chỉ ở cấu hình C-2. Cặp epime 2: β-D-glucopyranozơ (III) và β-D-mannopyranozơ (IV) khác nhau chỉ ở cấu hình C-2. Cặp 3: α-D-glucopyranozơ (I) và β-D-glucopyranozơ (III) khác nhau chỉ ở cấu hình C anome (C-1) nên được gọi là cặp anome. Đó cũng là một cặp epime. Cặp 4: α-D-mannopyranozơ (II) và β-D-mannopyranozơ (IV) khác nhau chỉ ở cấu hình C anome (C-1) nên được gọi là cặp anome. Đó cũng là một cặp epime. I.20. Glycozit (Glycozide) Glycozit là loại hợp chất mà phân tử gồm hợp phần saccarit liên kết ở nguyên tử C anome với hợp phần không phải saccarit, khi đó hợp phần saccarit được gọi là glycon hoặc gốc glycozyl, hợp phần không phải saccarit được gọi là aglycon. Ví dụ: Axit 4-(α-D-Ribofuranozylthio) benzoic (IV) (V) 2-β-D-Glucopyranozyl-1,3,6,7tetrahydroxyxanthen-9-one (Mangiferin) (VI) Tetra-O-acetyl-αD-mannopyranozyl bromua Liên kết giữa cacbon anome với hợp phần aglycon được gọi là liên kết glycozit. Các hợp chất I, II thuộc loại O-glycozit, hợp chất III thuộc loại N-glycozit còn được gọi là glycozylamin, hợp chất IV thuộc loại S-glycozit, hợp chất V thuộc loại C-glycozit (tuy nhiên ít được chấp nhận), hợp chất VI thuộc loại glycozyl halogenua. Glycozit đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các cơ thể sống. Thực vật giữ các hoạt chất ở dạng glycozit không hoạt động, khi cần giải phóng chúng thì thủy phân nhờ xúc tác enzim. Nhiều glycozit thực vật được dùng làm thuốc chữa bệnh. I.21. Glycozidaza (Glycozidase) 10 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 Glycozidaza (còn gọi là glycozit hydrolaza hoặc glycozyl hydrolaza) là những enzim xúc tác cho sự thủy phân liên kết glycozit giải phóng ra hemiaxetan saccarit và aglycon. Glycozidaza có thể xúc tác cho sự thủy phân các liên kết O-, N- và S-glycozit. Các glycozidaza có tính chất xúc tác rất đặc hiệu. Ví dụ, mantaza xúc tác cho sự thủy phân matozơ, lactaza xúc tác cho sự thủy phân lactozơ, loại α-glycozidaza thì xúc tác cho sự thủy phân chỉ liên kết αglycosit, loại β-glycozidaza thì xúc tác cho sự thủy phân chỉ liên kết β-glycosit. I.22. Anđitol (Alditol) Ancol hình thành từ anđozơ bằng cách thay nhóm CHO bằng nhóm CH 2OH được gọi là aditol. Tên gọi cụ thể lấy từ tên anđozơ đổi đuôi ozơ thành itol. Ví dụ: D-Glucitol Không nên gọi: Socbitol hay Sorbitol. meso-Galactiol D-Arabinitol Không gọi: D-Lyxitol I.23. Deoxy saccarit (deoxy sugar) Khi thay nhóm OH ancol của monosaccarit bằng nguyên tử H thì được deoxy saccarit. Ví dụ: 6-Deoxy-α-Lgalactopyranozơ 6-Deoxy-Lmannopyranozơ (α-L-Fucopyranozơ) (L-Rhamnopyranozơ) 2,6-Dideoxy-β-D-ribohexopyranozơ (β-Digitoxopyranozơ) 2-Deoxyribozơ 5-phosphat I.24. Axit anđonic (Aldonic acid) Axit monocacboxylic hình thành từ anđozơ bằng cách thay nhóm CHO bằng nhóm COOH được gọi là axit anđonic. Tên riêng lấy từ tên anđozơ đổi đuôi ozơ thành onic và thêm từ axit. Ví dụ: Axit D-Gluconic Metyl D-Gluconat D-Glucono-1,4-lacton I.25. Axit uronic (Uronic acid) Axit monocacboxylic hình thành từ anđozơ khi thay nhóm CH 2OH bằng nhóm COOH được gọi là axit uronic. Tên riêng: nếu xuất phát từ anđozơ thì đổi đuôi ozơ thành uronic, nếu xuất phát từ glycozit thì đổi 11 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 đuôi ozit thành osiduronic, nếu xuất phát từ glycozit thì đổi đuôi ozit thành osyluronic và thêm từ axit (Nhóm CHO vẫn mang số 1). Ví dụ: Axit Axit D– glucuronic α–D–mannopyranuronic Axit phenyl β–D– glucopyranosiduronic Axit methyl 2,3,4–tri–O–acetyl– α–D– glucopyranosyluronatbromua I.26. Axit anđaric (Aldaric acid) Axit đicacboxylic hình thành từ anđozơ bằng cách thay 2 nhóm đầu mạch (CHO và CH 2COOH) bằng hai nhóm cacboxy được gọi là axit anđaric. Tên gọi cụ thể lấy từ tên anđozơ đổi đuôi ozơ thành aric và thêm từ axit. Ví dụ: Axit L–threaric Axit D–threaric Axit erithraric Axit (2R,3R)–Tactaric Axit (2S,3S)–Tactaric Axit meso–Tactaric Axit D–Glucaric Axit meso–galactaric D–Mannaro–1,4:6,3– dilacton Không gọi: Axit L–Glucaric I.27. Amino saccarit (amino sugar) Monosaccarit mà nhóm OH ancol được thay bằng nhóm amino thì gọi là amino saccarit, nếu nhóm OH hemiaxetan được thay bằng nhóm amino thì gọi là glycozylamin. Ví dụ: 2–Amino–2–deoxy–D– glucopyranose 4,6–Dideoxy–4–formamido– 2,3–di–O–methyl– (D–glucosamine). D–mannopyranose 2–Acetamido–1,3,4–tri–O– acetyl–2,6–dideoxy–α–L– galactopyranose I.28. Disaccarit (Disaccharide) Disaccarit là hợp chất gồm hai mắt xích monosaccarit liên kết với nhau bằng liên kết glycozit. Ví dụ: 12 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 4–O–α–D–glucopyranozyl–D– glucopyranozơ 2015 4–O– β–D–glucopyranozyl–D–glucopyranozơ (Xenlobiozơ) (Mantozơ) β–D–Fructofuranozyl–α–D– glucopyranozit 4–O–β–D–galactopyranozyl–α–D–glucopyranozơ (α–Lactozơ) (Saccarozơ) I.29. Oligosaccarit (Oligosaccharide) Oligosaccarit là hợp chất gồm các mắt xích monosaccarit liên kết với nhau bằng liên kết glycozit. Tùy theo số mắt xích monosaccarit mà gọi là disaccarit, trisaccarit, tetrasaccarit, pentasaccarit... Ví dụ: α–D– Glucopyranosyl– α–D– glucopyranosit β–D–Fructofuranosyl– α–D–galactopyranosyl–(1 6)–α–D–glucopyranosit Cyclomaltohexaozơ (α–cyclodextrin, α–CD) I.30. Polisaccarit (Polysaccharide) Polisaccarit (còn được gọi là glycan) dùng để chỉ các đại phân tử gồm một số lớn các mắt xích monosaccarit nối với nhau bằng liên kết glycozit. Polisaccarit gồm các mắt xích chỉ của một monosaccarit gọi là homosaccarit. Polisaccarit gồm các mắt xích của hơn một monosaccarit gọi là heterosaccarit. Tên chung của homosaccarit được gọi theo tên của monosaccarit nhưng đổi đuôi ozơ thành đuôi an, chẳng hạn như tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại glucan. Ví dụ: 13 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 (2 1)–β–D–Fructofuranan Amylozơ: (1 4)–α–D–Glucopyranan Amilopectin: (1 4)– và (1 6)–α–D–Glucopyranan, (C6H10O5)n, [C6H7O2 (OH)3]n Xenlulozzơ: (1 4)– β–D–Glucopyranan, (C6H10O5)n , [C6H7O2 (OH)3]n Gellan (một polysaccarit nguồn gốc vi khuẩn) II. MỘT SỐ PHẢN ỨNG TIÊU BIỂU II.1. Phản ứng của nhóm hydroxyl a.Phản ứng với Cu(OH) 2, trong môi trường kiềm tạo thành phức chất màu xanh lam giống poliancol. b.Phản ứng tạo este. Giống ancol, các monosaccarit tác dụng với clorua axit hoặc anhydrit axit, sẽ tạo thành este 14 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 c. Phản ứng tạo glicozit Do ảnh hưởng của nguyên tử oxy trong vòng mà nhó -OH semiaxetal có khả năng phản ứng cao hơn các nhóm –OH khác ví dụ tạo metyglicozit. 15 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI d. Phản ứng tạo thành ete 16 2015 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI e. Phản ứng tạo axetal vòng và xetal vòng. 17 2015 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 II.2. Phản ứng của nhóm cacbonyl. a. Phản ứng oxy hóa giữ nguyên mạch cacbon. Nhóm chức an dehyd của monosaccarit bị oxi hóa bởi ion Ag+ trong dung dịch amoniac, (thuốc thử Tollens), ion Cu2+ trong môi trường kiềm hoặc thuốc thử Fehling, nước brom vv…tạo thành axit andonic hoặc muối của chúng. CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (amoni gluconat) - Với dung dịch Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O (natri gluconat) (đỏ gạch) - Với dung dịch nước brom: CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O + 2H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr Khi oxi hóa bằng dung dịch HNO 3 loãng cả nhóm –CHO lẫn nhóm CH2OH cuối mạch cũng bị oxi hóa thành axit anddaarric hoặc saccaric. Ví dụ 18 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI b.Phản ứng oxy hóa cắt mạch cacbon 19 2015 TỔ HÓA HỌC – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI 2015 b. phản ứng khử. c. Phản ứng tăng mạch cacbon Theo phương pháp của Kiliani-Fischer, cho monosaccarit tác dung với HCN, rồi qua một chuỗi phản ứng sẽ thu được monosaccarit tăng thêm 1 nguyên tử cacbon 20