Bộ phận cách điện của bút thử điện ở vị trí nào

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 34: Thực Hành : Dụng cụ bảo vệ an toàn điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

A. Nắp và đèn báo           B. Điện trở và đèn báo

C. Kẹp kim loại và đầu bút           D. Điện trở và than

Lời giải:

Đáp án: B. Điện trở và đèn báo

A. Nắp và đèn báo           B. Điện trở và đèn báo

C. Kẹp kim loại và đầu bút           D. Điện trở và than

Lời giải:

Đáp án: B. Điện trở và đèn báo

A. Vì đèn hiệu quá nhạy B. Vỏ bút thửu điện bằng nhựa

C. Có điện trở rất lớn(đến hang MΩ)trong bút D. Điện quá yếu

Lời giải:

Đáp án: C. Có điện trở rất lớn (đến hàng MΩ) trong bút

Trong bút thử điện có điện trở (R) rất lớn đến hàng MΩ, làm cho dòng điện chạy qua người nhỏ hơn 0,01mA (I=U/R), người chưa có cảm giác điện giật.

A. Vì đèn hiệu quá nhạy B. Vỏ bút thửu điện bằng nhựa

C. Có điện trở rất lớn(đến hang MΩ)trong bút D. Điện quá yếu

Lời giải:

Đáp án: C. Có điện trở rất lớn (đến hàng MΩ) trong bút

Trong bút thử điện có điện trở (R) rất lớn đến hàng MΩ, làm cho dòng điện chạy qua người nhỏ hơn 0,01mA (I=U/R), người chưa có cảm giác điện giật.

A. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại

B. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

C. Chạm dầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

D. Chạm đầu bút vào vật cần kiểm tra, chân chạm đất

Lời giải:

Đáp án: C. Chạm đầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất.

Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra rò điện phải đủ 3 động tác trên mới kín mạch để có dòng điện chạy qua bút thử điện từ dây điện xuống đất mà đèn điện mới sáng.

A. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại

B. Chạm đầu bút vào dây điện, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

C. Chạm dầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất

D. Chạm đầu bút vào vật cần kiểm tra, chân chạm đất

Lời giải:

Đáp án: C. Chạm đầu bút vào vật kiểm tra, tay chạm vào kẹp kim loại, chân chạm đất.

Khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra rò điện phải đủ 3 động tác trên mới kín mạch để có dòng điện chạy qua bút thử điện từ dây điện xuống đất mà đèn điện mới sáng.

A. Kim bọc nhựa, mỏ lết, ủng cao su

B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su

C. Ủng cao su, kìm, bút thử điện

D. Bút thử điện, kìm, thảm cách điện

Lời giải:

Đáp án: B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su.

Trong các đáp án còn lại có ít nhất một dụng cụ không đảmbảo an toàn.

A. Kim bọc nhựa, mỏ lết, ủng cao su

B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su

C. Ủng cao su, kìm, bút thử điện

D. Bút thử điện, kìm, thảm cách điện

Lời giải:

Đáp án: B. Thảm cách điện, kìm điện, găng tay cao su.

Trong các đáp án còn lại có ít nhất một dụng cụ không đảmbảo an toàn.

A. Dễ cầm khi sửa chữa điện           B. Cách điện cho người sửa điện

C. Tăng thẩm mĩ           D. Dễ chế tạo, rẻ tiền

Lời giải:

Đáp án: B. Cách điện cho người sửa điện.

Khi sửa chữa điện, người sửa chữa không được tiếp xúc trực tiếp vào vật có điện để cho dòng điện chạy qua người, nên các thiết bị sửa chữa điện như kim, tuavit, que đo… cần được bọc nhựa cách điện tránh không cho dòng điện chạy qua người.

A. Dễ cầm khi sửa chữa điện           B. Cách điện cho người sửa điện

C. Tăng thẩm mĩ           D. Dễ chế tạo, rẻ tiền

Lời giải:

Đáp án: B. Cách điện cho người sửa điện.

Khi sửa chữa điện, người sửa chữa không được tiếp xúc trực tiếp vào vật có điện để cho dòng điện chạy qua người, nên các thiết bị sửa chữa điện như kim, tuavit, que đo… cần được bọc nhựa cách điện tránh không cho dòng điện chạy qua người.

Bút thử điện là một công cụ kiểm tra điện phổ biến được sử dụng ở nhiều gia đình. Để tìm hiểu kỹ hơn về khái niệm bút thử điện là gì, cấu tạo bút thử điện và nguyên lý hoạt động của thiết bị này, hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây của Kyoritsuvietnam.net.

Bút thử điện là gì? Cấu tạo bút thử điện

Bút thử điện (tên gọi tiếng anh là Test pen hay Electric Tester Pen) là công cụ phổ biến dùng để kiểm tra nhanh trước các thiết bị điện hoặc ổ cắm, phích cắm trong nhà trước khi tiến hành sửa chữa thiết bị có bị rò điện, hoặc phích cắm trong nhà có điện hay không.

Bộ phận cách điện của bút thử điện ở vị trí nào
Mô tả cấu tạo bút thử điện

Bút thử điện thường có thiết kế gọn nhẹ, có thể cầm tay hoặc bỏ trong túi áo dễ dàng. Cấu tạo của bút thử điện khá đơn giản, bao gồm một đầu kim loại, bóng neon, một lò xo và một điện trở nối tiếp với bóng đèn. Bộ phận cách điện của bút thử điện là nắp và vỏ bút. Bộ phận quan trọng nhất của bút thử điện là đèn báo và đèn trở.

Để dùng bút thử điện, bạn chỉ cần đặt đầu bút vào mạch cần đo, ngón tay tiếp xúc với phần đỉnh kim loại phía trên đầu bút. Nếu phát hiện trong mạch có điện, bộ phận bóng đèn bên trong bút sẽ phát sáng báo hiệu cho người dùng.

Trên đây là mô tả cấu tạo của bút thử điện

Nguyên lý làm việc của bút thử điện

Nguyên lý làm việc của bút thử điện chủ yếu hoạt động dựa trên cơ chế dùng hiệu ứng điện dung ký sinh trên cơ thể người để có thể hoạt động được.

Bộ phận cách điện của bút thử điện ở vị trí nào
Nguyên lý làm việc của bút thử điện

Khi đầu bút chạm vào vật thể mang điện, dòng điện sẽ đi qua điện trở, qua bóng đèn neon và qua dung kháng của cơ thể người để hình thành mạch kín, khiến cho bóng đèn phát sáng. Dòng điện này thường rất nhỏ nên không đủ để gây giật chết người. Do đó, người dùng hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng.

Phân loại bút thử điện

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bút thử điện với kiểu dáng, thiết kế, khả năng làm việc khác nhau đến từ nhiều thương hiệu. Vậy bút thử điện có mấy loại?

Bút thử điện có tiếp xúc với nguồn điện

Đây là loại bút thử điện sử dụng hiệu ứng điện dung ký sinh trên cơ thể người để hoạt động. Bút thử điện tiếp xúc với nguồn điện cũng loại nguyên bản nhất, xuất hiện trên thị trường từ rất sớm và được sử dụng phổ biến trong nhiều gia đình.

Bộ phận cách điện của bút thử điện ở vị trí nào
Bút thử điện có tiếp xúc với nguồn điện

Cơ chế hoạt động của bút thử điện này là khi đầu bút tiếp xúc với vật mang điện, dòng điện sẽ đi qua điện trở, qua bóng đèn và dung kháng của cơ thể người để hình thành mạch kín, làm cho bóng đèn của bút sáng lên. Dòng điện này thường khá nhỏ nên sẽ không gây giật chết người.

Bút thử điện có tiếp xúc với nguồn điện thường có thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng, giá thành rẻ nên được người dùng gia đình khá ưa chuộng, sử dụng cho các công việc kiểm tra nguồn điện thông thường. Điểm hạn chế của loại này là do tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện nên nếu bút thử bị hỏng hoặc ướt sẽ có thể gây ra những rủi ro điện giật khi sử dụng, gây nguy hiểm cho người dùng. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng cách cũng gây ra nguy hiểm đáng kể như nếu sử dụng để kiểm tra điện áp một chiều DC sẽ gây ra giật nếu bóng đèn bên trong hoặc điện trở bị chạm.

Xem thêm:

Bút thử điện cảm ứng không tiếp xúc

Khác với loại ở trên, cấu tạo bút thử điện này khá đặc biệt. Nó hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ của dòng điện để kiểm tra sự hiện diện của dòng điện. Bút thử điện cảm ứng không tiếp xúc có thể phát hiện dòng từ trường này và thông báo qua đèn báo ở đầu bút.

Bộ phận cách điện của bút thử điện ở vị trí nào
Bút thử điện cảm ứng không tiếp xúc

Vì áp dụng nguyên lý cảm ứng điện từ nên ưu điểm của loại bút thử điện này là có thể kiểm tra dòng điện ngay ở bên ngoài dây dẫn, vỏ máy hay bề mặt tường,... dễ dàng mà không cần tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện. Nhờ đó, người dùng không cần phải tháo thiết bị để cắm trực tiếp đầu bút vào nguồn điện như những loại bút thử điện cũ nữa nên đảm bảo an toàn và tiện lợi khi sử dụng.

Bút thử điện loại này có khả năng cảm ứng từ trường dòng điện trong khoảng cách từ 1 - 2 cm vì vậy, người dùng hoàn toàn có thể kiểm tra đường đi dây âm tường, âm sàn… với những vị trí  nghi ngờ dây dẫn điện bị đứt ngầm, bạn cũng có thể sử dụng bút dò điện cảm ứng để kiểm tra chính xác vị trí đứt ngầm của dây dẫn.

Mặc dù sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật nhưng bút thử điện cảm ứng không tiếp xúc lại có giá thành cao hơn sao với bút thử điện có tiếp xúc với nguồn điện. Đây cũng là điểm hạn chế lớn nhất của loại bút thử điện này.

Thiết bị đo điện này rất thích hợp cho những người dùng chuyên nghiệp như thợ điện, kỹ sư điện, kỹ sư bảo trì hệ thống điện,... Một số sản phẩm tiêu biểu mà bạn có thể tham khảo là: Kyoritsu 5711, Kyoritsu KT171, Hioki 3120, Kyoritsu KT170, Hioki 3481-20,...

Hy vọng với những kiến thức liên quan đến bút thử điện là gì, đặc điểm cấu tạo của bút thử điện gồm những gì và nguyên lý bút thử điện cảm ứng sẽ giúp bạn hiểu hơn về thiết bị này cũng như chọn được công cụ phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu công việc của mình.