Vì sao ở môi trường đới lạnh thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ

*HĐ 2: Sự thích nghi của ... môi trường

- HS đọc thuật ngữ “đài nguyên” SGK/ Tr.186

? Quan sát H21.6 và 21.7/ Tr.69 sgk, mô tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mĩ ? So sánh và rút ra nhận xét ?

+ H 21.6 : Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ thực vật có rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn. Mặt đất chưa tan hết băng.

+ H 21.7 : Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ảnh ở Bắc Âu. Băng chư tan.

=> Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.

? Thực vật ở đài nguyên đới lạnh có đặc điểm gì? Cây đặc trưng là gì ?

Cây thấp, lùn chống được bão tuyết, giữ nhiệt độ.

? Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ?

Nhiệt độ cao hơn, băng tan => lộ đất, cây cối mọc lên.

- HS quan sát các H21.8, 21.9 và 21.10/ Tr.69 kết hợp sự hiểu biết của bản thân, kể tên các động vật ở đới lạnh ?

? Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ?

? Các động vật trên có đặc điểm gì khác với động vật ở đới nóng ?

- GV giới thiệu : Tuần lộc sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y của đài nguyên.

- Chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tôm cá dưới biển.

=> Mỗi loài thích nghi với thức ăn riêng của môi trường, có đặc điểm cơ thể chống lại khí hậu lạnh.

? Cuộc sống của sinh vật trở nên sôi động, nhộn nhịp vào mùa nào trong năm? Loại động vật sống địa bàn nào phong phú hơn?

? Bằng kiến thức sinh vật học, hãy cho biết hình thức tránh rét của động vật vào mùa đông là gì ? (Giảm tiêu hao năng lượng)

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi , trình bày , nhận xét :

? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ?

=> Tác động của con người đến môi trường, đặc biệt là vấn đề khí thải làm Trái Đất nóng lên. KH rất khô hạn, nhiệt độ thấp – ít mưa ; TV- ĐV nghèo nàn

? Qua các đặc điểm trên, em thấy giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ?

GV kết luận

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

- Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng... thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có bộ lông dày không thấm nước hoặc lớp mỡ dày.

- Một số động vật dùng hình thức ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh.

- Thực vật đặc trưng : rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 21: Môi trường đới lạnh giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 46 VBT Địa Lí 7: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh biểu hiện ở đặc điểm:

Lời giải:

a. Nhiệt độ trung bình: rất thấp.

+ Mùa đông: kéo dài, nhiệt độ luôn dưới 0oC.

+ Mùa hạ: ngắn chỉ 2 – 3 tháng, nhiệt độ tăng lên nhưng ít khi vượt quá 10oC.

b. Lượng mưa cả năm rất thấp, mưa rơi phần lớn ở dạng tuyết rơi.

Bài 1 trang 46 VBT Địa Lí 7: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh biểu hiện ở đặc điểm:

Lời giải:

a. Nhiệt độ trung bình: rất thấp.

+ Mùa đông: kéo dài, nhiệt độ luôn dưới 0oC.

+ Mùa hạ: ngắn chỉ 2 – 3 tháng, nhiệt độ tăng lên nhưng ít khi vượt quá 10oC.

b. Lượng mưa cả năm rất thấp, mưa rơi phần lớn ở dạng tuyết rơi.

Bài 2 trang 46 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh được xem là hoang mạc lạnh của Trái Đất, vì:

Lời giải:

– Nhiệt độ trung bình ở đây: rất thấp.

– Độ chênh lệch nhiệt độ: rất lớn.

– Lượng mưa: rất ít.

– Do tính chất: khí hậu khắc nghiệt.

Bài 2 trang 46 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh được xem là hoang mạc lạnh của Trái Đất, vì:

Lời giải:

– Nhiệt độ trung bình ở đây: rất thấp.

– Độ chênh lệch nhiệt độ: rất lớn.

– Lượng mưa: rất ít.

– Do tính chất: khí hậu khắc nghiệt.

Bài 3 trang 46 VBT Địa Lí 7: Cuộc sống đặc biệt của giới thực vật và động vật ở đới lạnh:

Lời giải:

a. Động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ cơ thể có lớp mỡ dày.

– Chúng thường sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

– Để tránh cái lạnh, nhiều loài đã ngủ đông và di cư.

b. Thực vật đới lạnh chủ yếu tập trung vào mùa hè.

Phần lớn là cây cỏ, rêu, địa y và sinh vật phù du.

c. Cuộc sống các loài sinh vật chỉ sinh động vào mùa hè khi có nguồn thức ăn.

Bài 3 trang 46 VBT Địa Lí 7: Cuộc sống đặc biệt của giới thực vật và động vật ở đới lạnh:

Lời giải:

a. Động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ cơ thể có lớp mỡ dày.

– Chúng thường sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

– Để tránh cái lạnh, nhiều loài đã ngủ đông và di cư.

b. Thực vật đới lạnh chủ yếu tập trung vào mùa hè.

Phần lớn là cây cỏ, rêu, địa y và sinh vật phù du.

c. Cuộc sống các loài sinh vật chỉ sinh động vào mùa hè khi có nguồn thức ăn.

Bài 4 trang 47 VBT Địa Lí 7: Dựa trên đọan văn mô tả cuộc sống của người I-nuc, hãy nêu cách sống thích nghi của dân tộc phương Bắc này:

Lời giải:

– Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30oC đến -40oC, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng nhà băng.

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục.

+ Giữ ấm thân thể bằng áo da và lông thú.

+ Với môi trường bên trong lều từ 0oC – 2oC.

Bài 4 trang 47 VBT Địa Lí 7: Dựa trên đọan văn mô tả cuộc sống của người I-nuc, hãy nêu cách sống thích nghi của dân tộc phương Bắc này:

Lời giải:

– Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30oC đến -40oC, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng nhà băng.

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục.

+ Giữ ấm thân thể bằng áo da và lông thú.

+ Với môi trường bên trong lều từ 0oC – 2oC.

Bài 5 trang 47 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:

Lời giải:

a. Hai chí tuyến đến hai vòng cực
b. Hai vĩ tuyến 60o
Bắc Nam về phía hai cực
X c. Hai vòng cực Bắc và Nam về phía hai cực
d. Xích đạo đến hai chí tuyến Bắc Nam.

Bài 5 trang 47 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:

Lời giải:

a. Hai chí tuyến đến hai vòng cực
b. Hai vĩ tuyến 60o
Bắc Nam về phía hai cực
X c. Hai vòng cực Bắc và Nam về phía hai cực
d. Xích đạo đến hai chí tuyến Bắc Nam.

Bài 6 trang 47 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh của bán cầu Bắc là khu vực có hiện tượng:

Lời giải:

a. Ban ngày luôn thấy Mặt Trời
X b. Mùa hạ luôn thấy Mặt Trời là là trên bầu trời
c. Ban đêm không thấy Mặt Trời
d. Mùa đông chỉ thấy Mặt TRời ban ngày

Bài 6 trang 47 VBT Địa Lí 7: Đới lạnh của bán cầu Bắc là khu vực có hiện tượng:

Lời giải:

a. Ban ngày luôn thấy Mặt Trời
X b. Mùa hạ luôn thấy Mặt Trời là là trên bầu trời
c. Ban đêm không thấy Mặt Trời
d. Mùa đông chỉ thấy Mặt TRời ban ngày

Bài 7 trang 47 VBT Địa Lí 7: Cảnh quan phổ biến nhất của đới lạnh:

Lời giải:

a. Hoa nở vào mùa hạ
b. Sự đa dạng của động vật và thực vật vùng ven biển
c. Cây cối xanh tốt vào mùa xuân
X d. Cảnh núi băng và đồng băng khắp nơi

Bài 7 trang 47 VBT Địa Lí 7: Cảnh quan phổ biến nhất của đới lạnh:

Lời giải:

a. Hoa nở vào mùa hạ
b. Sự đa dạng của động vật và thực vật vùng ven biển
c. Cây cối xanh tốt vào mùa xuân
X d. Cảnh núi băng và đồng băng khắp nơi

Bài 8 trang 48 VBT Địa Lí 7: Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:

Lời giải:

a. Ngủ suốt mùa đông
b. Sống tập trung thành bầy đàn
X c. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh
d. Di cư đến những vùng ám áp.

Bài 8 trang 48 VBT Địa Lí 7: Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:

Lời giải:

a. Ngủ suốt mùa đông
b. Sống tập trung thành bầy đàn
X c. Ra sức kiếm ăn để chống đói lạnh
d. Di cư đến những vùng ám áp.

Bài 9 trang 48 VBT Địa Lí 7: Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì:

Lời giải:

a. Ba tháng mùa xuân
b. Sáu tháng mùa mưa
X c. Ba tháng mùa hạ
d. Sáu tháng có Mặt Trời

Bài 9 trang 48 VBT Địa Lí 7: Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì:

Lời giải:

a. Ba tháng mùa xuân
b. Sáu tháng mùa mưa
X c. Ba tháng mùa hạ
d. Sáu tháng có Mặt Trời