Vì sao gọi là biển đen

Các bạn đã bao giờ nghe đến cái tên Biển Đen? Các bạn có thắc mắc rằng biển Đen ở đâu, tại sao nó có tên gọi như thế? Và còn rất nhiều câu hỏi khác liên quan nữa. Trong bài viết chuyên mục Địa Lý chúng ta cùng tìm hiểu thông tin biển Đen ở đâu, lý giải tên gọi và những điều lý thú về sự sống ở Biển Đen.

Bạn đang xem: Biển đen là gì


Thông tin về biển đen

Biển Đen ở đâu?

Biển Đen còn được biết đến với tên gọi là Hắc Hải, biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu với vùng Tiểu Á. Cụ thể Biển Đen nằm ở Eurasia, bao quanh là Châu Âu, Caucasus và Anatolia. Nó nối với Địa Trung Hải thông qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Diện tích: Khoảng 422.000 km2, nơi sâu nhất có thể 2210m.

Nguồn nước đổ vào Biển Đen: quan trọng nhất là nước từ sông Danube.

Vì sao gọi là biển đen

Vị trí tiếp giáp:

+ Chung biên giới với các nước: Thổ Nhĩ Kì, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia.

+ Phía Nam bao quanh là Pontic, Caucasus, và dãy núi Crimean.

+ Phía Tây Nam giáp núi Strandzha

+ Phía Tây Bắc giáp cao nguyên Dobrogea.

Tại sao gọi là Biển Đen?

Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.

Vì sao gọi là biển đen

Vì sao gọi là biển đen

Một tranh cãi khác cho rằng, cái tên bắt nguồn từ người Hy Lạp, Lưỡng Hà. Họ thường lấy màu sắc để chỉ phương hướng. Màu vàng tượng trưng cho Phương Đông, màu đỏ cho Phương Nam, màu đen cho phương Bắc và màu xanh cho phương Tây. Biển Đen (Hắc Hải) giáp với Ukraina, phía Bắc Hy Lạp nên có cái tên như vậy.

Ngoài ra do ngày xưa có nhiều thủy thủ lui tới đây. Họ phát hiện Biển Đen có thời tiết khắc nghiệt và rất nguy hiểm. Bão biển nổi lên, các tàu không tìm được nơi neo đậu tránh bão mà bị đánh chìm. Vì vậy có rất nhiều vụ đắm tàu. Người dân đã bảo nhau gọi đây là Biển Đen để cảnh bảo nguy hiểm cho các thủy thủ đoàn.


Biển Đen có sự sống không?

Biển Đen với hiện tượng được biết đến là yếm khí nên còn gọi là Biển yếm khí. Điều này được lý giải là do có sự xuất hiện hạn chế của khí oxy trong các tầng dưới đáy nước. Vùng biển rộng lớn này còn có sự chuyển dịch, không pha trộn các dòng nước giữa các tầng trên và dưới. Strandzha phía tây nam và cao nguyên Dobrogea ở phía tây bắc. Vì vậy, tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tầng nước một cách đáng kể. Càng tầng nước phía dưới thì càng ít oxy. Đó là lý giải vì sao ở Biển Đen gần như không có sự sống vì thiếu oxy trong các tầng nước.

Xem thêm: 5 Tuyệt Chiêu Tăng Tốc Độ Internet 3G, 4G Khi Quá Yếu, Cách Khắc Phục Tốc Độ Mạng 3G, 4G Khi Quá Yếu

Vì sao gọi là biển đen

Vì sao gọi là biển đen

Hàng năm, Biển Đen nhận lượng nước ngọt từ các sông và lượng mưa tạo nên. Đặc biệt là việc chuyển nước với Địa Trung Hải. Khi chuyển giao được diễn ra ở eo Bosphorus và Dardanelles xuất hiện hai dòng chảy. Đó là dòng nước dày đặc từ biển Địa Trung Hải xảy ra ở đáy lưu vực. Trong khi đó, dòng nước của Biển Đen lại xảy ra ở gần bề mặt lưu vực. Hai dòng chảy này có sự giao thoa nhau hạn chế nên sinh vật không thể sống ở tầng nước sâu độc hại. Chỉ có sinh vật ở vùng nước bề mặt giàu oxy là có thể tồn tại và phát triển..

Điểm lý thú của Biển Đen

Điểm thú vị ở Biển Đen mà chúng ta vẫn biết đó là một vùng biển yên bình trên bề mặt. Bởi mực nước ở đây không thay đổi, không có thủy triều lên xuống.

Điểm thú vị khác đó là chúng ta có thể bơi ở một vùng biển rộng lớn mà yên ả như thế không? Câu trả lời là có. Chúng ta có thể bơi trong tầng nước trong lành này nhưng cần phải có kỹ năng đặc biệt hơn thông thường. Với hàm lượng muối cao thường thì người ta sẽ nổi trên mặt nước.

Và đó lại tạo một điểm thú vị của Biển Đen là mọi người hay nhầm lẫn tưởng nó là Biển Chết. Nhưng sự thực thì không phải. Đó là hai biển khác nhau nằm ở hai vị trí khác nhau.

Vì sao gọi là biển đen

Biển Đen được biết đến với vùng biển tập hợp rất nhiều các đảo lớn nhỏ khác. Điều này tạo nên một quần thể sinh vật đa dạng, quý hiếm. Đặc biệt phải kể đến là Đảo Rắn nằm gần đồng bằng sông Danube. Đảo Thomas ở Bulgaria nổi tiếng với cá ăn rắn xám ở vùng nước xung quanh đảo. Điều này tạo nên sự lý thú thu hút khách du lịch.

Thực trạng ở Biển Đen

Biển Đen được biết đến là vùng biển với sản lượng sinh vật phong phú đặc biệt phải kể đến cá mập. Tuy nhiên trong những năm gần đây các loài cá mập đang bị liệt vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng do bị đánh bắt và khai thác quá mức.

Các loài cá sụn như cá mập và cá đuối là những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trong tổng số 85 loài có nguy cơ khác tại Biển Đen. Đối với chúng, sụn là bộ xương, đặc điểm sinh học là sinh sản thấp, trưởng thành muộn và tăng trưởng muộn. Đây là loài dễ bị tổn thương hơn với các loài cá bằng xương. Vì vậy, với khả năng khai thác như hiện nay chúng đang bị liệt vào danh sách tuyệt chủng.

Giải pháp

Để cứu các loài cá mập cũng như việc lấy lại sự đa dạng cho quần thể động vật của Biển Đen mà đã có những giải pháp khắc phục. Các biện pháp được thông qua bởi Ủy ban bảo vệ cá mập và cá đuối. Theo đó cấm lấy vây cá trên biển, loại bỏ lấy thân cá trên biển và giảm việc đánh lưới trong vòng 3 hải lí.

Ngoài ra các nước quanh khu vực Địa Trung Hải và Biển Đen đang nỗ lực trong các nghiên cứu khoa học. Từ đó nhằm xác định các khu vực sinh sản tiềm năng của cá mập cũng như thời gian và các khu bảo tồn cá mập khỏi hoạt động thủy sản.

» Bạn đã biết Biển Chết ở đâu chưa?

Trên đây là một số thông tin về biển Đen ở đâu, vì sao có tên gọi Biển Đen và các điều lý thú khác. Các bạn sau khi đọc bài này sẽ có những kiến thức nhất định về vùng biển rộng lớn này và biết đâu Biển Đen sẽ là điểm chọn thú vị cho những ai đang muốn tìm nơi du lịch.

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “Biển Đen ở đâu? Tại sao gọi là Biển Đen?” và phần kiến thức mở rộng thú vị về Biển Đen do Top lời giảibiên soạn, cùng tìm hiểu nhé!

Trả lời câu hỏi: Biển Đen ở đâu? Tại sao gọi là Biển Đen?

1. Biển Đen ở đâu?

Biển Đen còn được biết đến với tên gọi là Hắc Hải, biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu với vùng Tiểu Á. Cụ thể Biển Đen nằm ở Eurasia, bao quanh là Châu Âu, Caucasus và Anatolia. Nó nối với Địa Trung Hải thông qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Diện tích: Khoảng 422.000 km2, nơi sâu nhất có thể 2.210m.

Nguồn nước đổ vào Biển Đen: Quan trọng nhất là nước từ sông Danube.

Vị trí tiếp giáp:

+ Chung biên giới với các nước: Thổ Nhĩ Kì, Bulgaria,Romania, Ukraina, Nga và Gruzia.

+ Phía Nam bao quanh là Pontic, Caucasus, và dãy núi Crimean.

+ Phía Tây Nam giáp núiStrandzha

+ Phía Tây Bắc giáp cao nguyên Dobrogea.

2. Tại sao lại gọi là Biển Đen ?

Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì Biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là Biển Đen. Nhưng điều này đã bị bác bỏ bởi vì thực tế ở Hắc Hải, nồng độ muối và chất khoáng lại cao hơn nhiều.

Nguyên do thứ hai thì có vẻ giả tưởng hơn một chút, vùng biển này xưa kia được đồn đại là có nhiều bất thường do có nhiều dòng chảy lạ ở dưới nước, biển lại có vị trí gần như là cô độc so với các nơi khác. Các thủy thủ còn nghe nói là có nhiều bộ lạc man rợ sinh sống ở gần đây nên một thời gian Hắc Hải tội nghiệp bị xem là biển không hiếu khách, biển đáng sợ nhất thế giới. Cộng thêm có nhiều người chết và xác tàu thuyền ở đây do không tìm được nơi tránh bão và bị đánh chìm. Người dân muốn cảnh báo cho những ai ở xa tới nên họ gọi là biển Đen.

Lại có ý kiến cho rằng các sinh vật chết ở đây khi chìm xuống sau một khoảng thời gian tạo thành lớp bùn đen bao phủ nên biển mới có tên như vậy.

Nhưng thực ra, lí do được chấp nhận nhất chính là xét về mặt lịch sử, người Hy Lạp và người Lưỡng Hà cổ đại đã dùng màu sắc để chỉ các phương hướng: Màu đen - phía Bắc, màu đỏ - phương Nam, màu vàng - phương Đông, màu xanh - phương Tây. Vì biển nằm ở phía Bắc của Địa Trung Hải nên được gọi là Biển Đen mà thôi.

Ngoài ra nguồn gốc của tên gọi này cũng được cho là xuất phát từ người Thổ Nhĩ Kỳ. Trong tên biển mà họ đặt có chữ Kara - tiếng Thổ hiện đại nghĩa là “Đen”.

Kiến thức tham khảo về Biển Đen

1. Những đặc điểm của Biển Đen

- Nơi đây gắn liền với câu chuyện nổi tiếng trong Kinh thánh về chiếc thuyền Noah neo đậu ở núi Ararat (Thổ Nhĩ Kỳ) để tránh cơn Đại Hồng Thủy và sau đó được sống sót.

- Biển Đen được xem là biển ấm nhất thế giới. Bởi vì sự phân tầng độc đáo của nó. Đây là vùng biển hiếm hoi các dòng chảy giữa các tầng nước không trộn lẫn vào nhau mà lại phân tách rõ rệt. Vùng nước trên cùng được lưu thông trao đổi nước từ sông đổ vào và chảy ra biển nên nước khá lạnh, trái lại các tầng nước dưới không có sự trao đổi dòng chảy nào dẫn đến nhiệt độ lại ấm hơn .

- Biển Đen có đặc điểm thú vị là không có thủy triều lên xuống nên bề mặt nước hầu như ít khi chuyển động. Do đó Biển Đen một thời gian còn bị lầm lẫn với Biển Chết. Bởi thế cho nên có một số người cảm thấy đáng sợ khi nhắc đến “vùng biển tĩnh lặng” này.

- Biển Đen nhận rất ít oxy, không như các biển khác. Các tầng nước không chảy hòa lẫn vào nhau nên oxy rất khó thâm nhập sâu hơn xuống các lớp nước dưới bề mặt biển. Từ độ sâu 200m trở xuống đáy là không còn sự sống. Vì thế sự oxy hóa và quá trình tan rã, phân hủy diễn ra rất chậm. Vậy nên có những xác tàu thuyền, thậm chí xác chết khi được tìm ở mặt đáy của biển hầu như còn nguyên vẹn khá nhiều. Có nhiều người xem nơi đây là “ngôi nhà của thần Chết” cũng là vì lí do đó.

Nhưng chẳng ảnh hưởng to lớn gì cả bởi vì biển có hơn 10 hòn đảo nhỏ với hệ sinh vật khá phong phú. Bây giờ Biển Đen còn là điểm đến rất được ưa thích của du khách. Và những hòn đảo ở đây đã trở thành điểm du lịch đóng góp quan trọng cho kinh tế của các nước xung quanh.

2.Lịch sử của Biển Đen

Thời cổ đại, Biển Đen từng là một tuyến đường thủy bận rộn nối các tuyến đường bộ cắt qua nó như: Balkans với phía Tây, thảo nguyên Á-Âu với phía bắc, Caucasus và Trung Á với phía đông, Tiểu Á và Mesopotamia với phía nam, và Hy Lạp với tây nam. Rìa của thế giới ở tận cùng phía đông của Biển Đen là Colchis, (hiện thuộc Gruzia).

Ngoài ra, các thảo nguyên phía bắc của Hắc Hải cũng là nơi xuất phát của hệ ngôn ngữ Proto-Ấn-Âu. Nó là tổ tiên của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Các học giả như Kurgan cho rằng một số khác di chuyển về khu trung tâm phía đông của biển Caspi, một số khác nữa thì đến Anatolia. Biển Đen cũng có nhiều cảng cổ, một số còn có niên đại cao hơn các kim tự tháp Ai Cập.

Ngày nay, người ta đôi lúc vẫn còn phát hiện được 1 số tàn tích còn sót lại từ những con tàu đắm cổ xưa. Có lúc là cột buồm, dây thừng… Cùng với đó là hàng trăm truyền thuyết đáng sợ về những thủy thủ đã mất.

3. Biển Đen có sự sống không?

Như đã nêu phía trên, biển Đen có những sinh vật sống ở tầng nước phía trên. Người ta vẫn tìm thấy cá heo mũi chai và khoảng 180 loài cá khác. Đặc biệt là các loài cá ngừ, cá cơm, cá trích, cá thu và cá tầm trắng nổi tiếng. Đáng buồn thay, hải cẩu nhà sư đã tuyệt chủng ở đây.

Cá heo mũi chai là loài động vật sinh sống tại biển Đen

Mặc dù có rất nhiều những bí ẩn và lời đồn đại về vùng Biển Đen chết chóc. Song, thực tế cho thấy đây vẫn là địa điểm thu hút rất nhiều du khách tới thăm hàng năm. Những vùng núi cao, quần đảo và khung cảnh bờ biển xinh đẹp. Các nét văn hoá trên bờ Biển Đen trở thành địa điểm ưa thích cho những người đam mê du lịch biển. Ngoài vẻ đẹp của nó, truyền thuyết và tính lịch sử đã thu hút rất nhiều nhà khảo cổ học tới tham quan. Không có gì ngạc nhiên khi bạn lên mạng và tìm thấy các tour du lịch tới biển Đen nhận được đánh giá rất tích cực.

3.1 Điểm du lịch phổ biến tại Biển Đen

Tu viện Sumela với nét kiến trúc độc đáo trên vách núi ở độ cao 1200 mét

Phổ biến nhất phải kể đến Tu viện Sumela (Tu viện Đức Trinh Nữ Maria). Thoạt nhìn, tu viện này dường như mọc ra từ vách đá hùng vĩ tuyệt đẹp bao quanh nó. Không biết chính xác thời gian thành lập của tu viện, nhưng Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhĩ Kỳ đặt niên đại vào khoảng năm 386 sau Công nguyên, dưới thời trị vì của hoàng đế Theodosius I. Tu viện có những bức bích họa rực rỡ (mang nét buồn bã) trong nhà thờ chính và các phòng cầu nguyện. Nó sẽ đem đến cho bạn những liên tưởng về chính sách thắt lưng buộc bụng trong đời sống tôn giáo trong các thế kỷ trước.