Vì sao giấy thấm nước lại chìm

TPO - Đổ dầu vào nước, có khuấy cỡ nào thì dầu cũng không tan trong nước mà tạo thành lớp mỏng nổi lên phía trên. Vì sao vậy?

Sức căng bề mặt của các loại chất lỏng không giống nhau: của dầu nhỏ hơn của nước. Khi dầu rơi vào mặt nước, nước co lại hết mức nên đã kéo dầu dãn ra thành một màng mỏng nổi bên trên. Hơn nữa, tỷ trọng dầu lại nhỏ hơn nước rất nhiều, nên dù có dùng sức khuấy thế nào, thì màng dầu vẫn nổi lên trên mặt nước và không hoà tan được.

Dầu và nước có các phân tử khác nhau

Nguyên nhân khiến dầu và nước không thể trộn lẫn vào nhau là do các phân tử của mỗi chất liên kết bằng những cách khác nhau. Các phân tử nước liên kết với nhau chặt chẽ hơn. Hãy hình dung bên trong một cốc nước có chứa số lượng các phân tử còn nhiều hơn số ngôi sao trên bầu trời. Điều này có nghĩa là nếu so sánh cùng một lượng nước và dầu, số lượng phân tử trong nước sẽ nhiều hơn dầu. Điều đó giải thích vì sao nước luôn chìm xuống và dầu luôn nổi lên phía trên.

Sự phân cực

Thêm một lý do khác khiến nước và dầu không thể hòa tan vào nhau là do sự phân cực. Chính xác hơn, độ âm điện của mỗi nguyên tố là khác nhau, trong phân tử, hiệu số độ âm điện này sẽ quyết định phân tử đó có liên kết phân cực hay không (từ 0,4 đến 1,8).

Nước là phân tử phân cực. Nó được tạo thành từ 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy. 3 nguyên tử này liên kết với nhau không theo dạng mạch thẳng mà tạo thành hình chữ V. Các electron trong phân tử phân bố ở vị trí của Oxy nhiều hơn so với Hidro, do đó vị trí của Oxy sẽ mang cực âm và ngược lại, 2 đầu hidro mang cực dương.

Các phân tử phân cực chỉ hòa tan trong dung môi phân cực. Các phân tử không phân cực thì chỉ tan được trong dung môi không phân cực. Dầu có cấu trúc phân tử không phân cực. Và do đó, khi cho dầu vào nước, nó chỉ nổi lên bề mặt chứ không hòa tan vào nước.

Những chú chim thường xuyên phải nhào ngụp xuống nước để bắt cá cũng dựa vào đặc tính của dầu để bảo vệ mình. Bộ lông vũ trên cơ thể chúng thường xuyên được “tráng” một lớp dầu mỡ đặc biệt tiết ra từ các lỗ chân lông.

Nếu không có lớp dầu đó bảo vệ, lông vũ sẽ bị ướt và khí đó chim sẽ chết chìm ngay. Có thể thấy vào lúc trời mưa, những con vịt hăng hái chạy đi chạy lại mà lông không hề bị ướt, còn các chú gà do trên lông không có lớp dầu che phủ, nên bị nước mưa thấm ướt và trở thành gà “rù”.

Vì sao giấy thấm nước lại chìm

Hành tinh nào bé nhất trong hệ mặt trời nhưng lại có lõi sắt khổng lồ?

Vì sao giấy thấm nước lại chìm

Rắn chuột chũi bỏ mạng khi chạm trán ‘kẻ bố đời’

Vì sao giấy thấm nước lại chìm

Tử vi 12 con giáp thứ bảy 11/9: Mèo sáng tạo, Dê bị tiểu nhân vây hãm

Vì sao giấy thấm nước lại chìm

Vì sao nói sao Mộc rất kỳ dị, nhà du hành 'phát sợ' chưa thể đặt chân tới?

Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì:

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ:

Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. Hãy chọn câu đúng?

Chúng ta đã biết nước suối có thể nhô cao hơn miệng cốc mà không tràn ra ngoài là vì sức căng bề mặt kéo chặt các phần tử trên mặt chất lỏng lại.

Sức căng bề mặt của các loại chất lỏng không giống nhau: của dầu nhỏ hơn của nước. Khi dầu rơi vào mặt nước, nước co lại hết mức nên đã kéo dầu dãn ra thành một màng mỏng nổi bên trên. Hơn nữa, tỷ trọng dầu lại nhỏ hơn nước rất nhiều, nên dù có dùng sức khuấy thế nào, thì màng dầu vẫn nổi trên mặt nước và không hoà tan được.

Những chú chim thường xuyên phải nhào ngụp xuống nước để bắt cá cũng dựa vào đặc tính của dầu để bảo vệ mình. Bộ lông vũ trên cơ thể chúng thường xuyên được "tráng" một lớp dầu mỡ đặc biệt tiết ra từ các lỗ chân lông. Nếu không có lớp dầu đó bảo vệ, lông vũ sẽ bị ướt và khi đó chim sẽ chết chìm ngay. Có thể thấy vào lúc trời mưa, những con vịt hăng hái chạy đi chạy lại mà lông không hề bị ướt, còn các chú gà do trên lông không có lớp dầu che phủ, nên bị nước mưa thấm ướt và trở thành gà "rù".

(Theo 10 vạn câu hỏi vì sao)

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN ELEARNING KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b><b>Tên hoạt động: Sự thấm hút nước của giấy</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: - Vận động theo thế giới quanh ta</b>Chủ đề: Nước


Đối tượng: 5 – 6 tuổiNgười dạy: Lê Thị HồngNgười soạn: Lê Thị Hồng<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được giấy có thể thấm hút được nước và ở mỗi loại giấy khác nhau thì giấy có sự thấm hút nhanh, chậm, nhiều, ít khác nhau.


- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi, các nghuyên vật liệu để làm thí nghiệm.<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ.- Phát triển sự tư duy sáng tạo cho trẻ.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết sử dụng giấy đúng theo tác dụng của chúng.<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô</b>


- Cốc nhựa, nước, giấy ăn, giấy a4, giấy bìa, kéo.- Cốc nhựa, màu nước, nước, giấy ăn.


<b>2. Địa điểm: </b>


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: </b>


- Cô xin chào tất cả các con học sinh thân mến, ở các giờhọc trước cơ đã cho chúng mình khám phá về điều kỳdiệu của giấy. Hôm nay cô xin mời các con đến với bàigiảng elearning. Hoạt động khám phá khoa học dành chotrẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi. Đây là bài giảng được thiết kếtheo quy chuẩn elearning, giúp các con có thể tự học,cũng như các bậc phụ huynh, có thể hướng dẫn các conlĩnh hội được kiến thức ngay cả khi ở nhà thông quamạng Internet. Sau đây là bài giảng elearning hoạt độngkhám phá khoa học, đề tài “Sự thấm hút nước của giấy”.Qua đó các con được khám phá sự thấm hút nước khácnhau của 3 loại giấy: đó là giấy A4, giấy ăn và giấy bìa.Các con sẽ được cùng cô trải nghiệm giọt nước trên

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giấy, cây cầu sắc mầu, được gấp cắt hoa, thả hoa vơcùng là hấp dẫn.


- Có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón các con đấy. Vậycơ trị mình cùng nhau khám phá sự thấm hút nước củagiấy nhé.



- Trẻ lắng nghe


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1. Thí nghiệm 1: “Giọt nước trên giấy”</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm đầu tiên đượcmang tên “Giọt nước trên giấy”. Muốn làm được thí nghiệm này các con cần phải chuẩn bị những đồ dùng sau: 1 chai nước, 1 cái cốc, 1 cái thìa, 1 tờ bìa, 1 sấp giấyăn.


* Và bây giờ cô cùng các con thí nghiệm với tờ giấy bìa màu nhé.


Chúng mình cùng rót nước ra cốc nhé sau đó dùng thìa múc nước đổ lên tờ giấy bìa này. Điều gì sảy ra các con nhỉ? À cô thấy trên giấy có các giọt nước, khi cơ


nghiêng tờ giấy giọt nước rơi xuống bàn đấy.


* Bây giờ cơ trị mình cùng làm thí nghiệm với tờ giấy ăn nhé.


- Với giấy ăn giọt nước đâu rồi? À giọt nước thấm vào giấy hết rồi các con ạ.


<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


<b>Câu hỏi 1: Tại sao tờ giấy bìa màu vẫn cịn đọng nước </b>
trên giấy?


- Đáp án A. Giấy bìa màu cứng, nhẵn, ít lỗ nhỏ li ti- Đáp án B. Giấy bìa màu cứng.


<b> Câu hỏi 2: Tại sao giấy ăn lại thấm hút nước nhanh?</b>- Đáp án A. Giấy ăn mỏng


- Đáp án B. Giấy ăn mềm mịn, nhiều lỗ nhỏ li ti


=> Khi đổ nước vào giấy bìa màu, giấy bìa màu khơng thấm hút nước mà nước vẫn cịn đọng trên giấy. Tại vì giấy bìa màu rất cứng, nhẵn lại ít lỗ nhỏ li ti lên sự thấm hút nước rất là chậm. Còn giấy ăn lại thấm hút nước nhanh, khơng cịn giọt nước đọng trên giấy. Tại vì giấy ăn rất mềm mịn có nhiều lỗ nhỏ li ti lên giấy ăn thấm hútnước rất là nhanh đấy các con ạ.


- Trẻ lắng nghe và quansát


- Trẻ lấy nguyên liệu làm thí nghiệm cùng cơ.


- Trẻ làm thí nghiệm cùng cơ


- Đáp án A


- Đáp án B


- Trẻ lắng nghe

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.2.Thí nghiệm 2: Hoa nở trong nước:</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm “Hoa nở trongnước”


- Muốn làm được thí nghiệm này, các con hãy chuẩn bị các đồ dùng sau: chậu nước, giấy ăn, giấy vẽ, giấy bìa, kéo.


- Cơ gấp và cắt thành các bơng hoa, sau đó gấp các cánh hoa lại và thả từng loại hoa vào chậu nước, trẻ quan sát xem hiện tượng gì xảy ra.


- Điều gì sẽ xảy ra khi thả các bông hoa vào chậu nước.<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


Câu hỏi 1: Bạn giấy nào nở hoa trước? - Đáp án A: Giấy Bìa


- Đáp án B: Giấy ăn- Đáp án C: Giấy A4


Câu hỏi 2: Bạn giấy nào khơng nở hoa được?- Đáp án A: Giấy Bìa


- Đáp án B: Giấy ăn- Đáp án C: Giấy A4


* Cô giải thích: À đúng rồi đấy. Vì giấy ăn rất mềm, mịn, nhiều lỗ nhỏ li ti nên giấy ăn thấm nước rất nhanh và bị chìm xuống nên bạn ấy khơng nở hoa được. Cịn với bạn giấy A4, giấy bìa bạn ấy có ít lỗ nhỏ li ti nên bạnấy sẽ không thấm hút nước nhanh, khi thả các bạn ấy xuống nước bạn ấy nở được thành hoa đấy.


=> Kết luận: Loại giấy nào càng mềm, mịn, có nhiều lỗ nhỏ, giấy đó sẽ thấm hút nước càng tốt, và giấy ăn là loạithấm nước tốt nhất, và giấy ăn có thể chuyền nước từ cốc này sang cốc kia đấy, các con có muốn làm thử khơng?


<b>3.3. Thí nghiệm 3: Cây cầu sắc màu:</b>


- Xin mời các con hãy đến với thí nghiệm thứ 2- đó là thínghiệm “Cây cầu sắc màu”


- Muốn làm được thí nghiệm này, các con hãy chuẩn bị các nguyên liệu sau: Cốc nhựa, màu nước, giấy ăn.- Cô hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm: Xếp lần lượt 5 cốc nhựa ra bàn, đổ nước vào 3 cốc, 2 cốc ở giữa không đổ nước, pha màu xanh dương vào cốc số 1, pha màu vàng


- Trẻ quan sát cô và cùng làm thí nghiệm- Trẻ quan sát


- Đáp án C: Cả 2 đáp án
trên đều đúng.


- Đáp án B


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe, quan sát và thực hiện.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào cốc số 3, pha màu đỏ vào cốc số 5. Sau đó cuộn giấythành các thanh dài, đặt thanh giấy từ cốc này sang cốc kia, các con hãy quan sát xem giấy ăn thấm hút nước và chuyền nước như thế nào nhé.


- Các bạn giấy ăn có rất nhiều lỗ nhỏ li ti nên bạn ấy thấm hút và dẫn chuyển nước từ cốc này sang cốc kia đấy các con ạ. Các con hãy quan sát xem kết quả như thếnào nhé.


<b>* Câu hỏi khảo sát:</b>


<b>Câu hỏi 1: Các con thấy điều kỳ diệu gì xảy ra?</b>- Đáp án A: Xuất hiện cốc nước có màu xanh lá cây- Đáp án B: Xuất hiện cốc nước có màu cam


- Đáp án C: Cả 2 đáp án trên đều đúng


<b>Câu hỏi 2: Tại sao lại xuất hiện cốc nước màu xanh lá </b>cây?



- Đáp án A: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu xanh dương với màu vàng


- Đáp án B: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với màu xanh dương


<b>Câu hỏi 3: Tại sao lại xuất hiện cốc nước màu cam?</b>- Đáp án A: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với màu xanh dương


- Đáp án B: Nhờ sự pha trộn của cốc nước màu đỏ với màu vàng


=> Cơ giải thích: Giấy ăn là chiếc cầu nối dẫn nước từ cốc nước màu xanh dương sang cốc nước khơng có gì, trước khi làm thí nghiệm, cốc nước ở giữa khơng có nước nhưng sau đó lại xuất hiện nước màu xanh lá cây, đó chính là sự pha trộn của màu xanh nước dương và màu vàng. Còn màu cam là sự pha trộn của màu đỏ và màu vàng.


- Vậy là chúng ta đã có 5 cốc nước với 5 màu khác nhau,tất cả là nhờ sự thấm hút và chuyền nước của giấy ăn đấy các con ạ.


<b>* Mở rộng:</b>


- Giấy có khả năng hút nước nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào các lỗ nhỏ li ti trên bề mặt của giấy, giấy càng có nhiều lỗ nhỏ li ti thì khả năng hút nước càng nhanh, càng


- Đáp án C


- Trẻ lắng nghe


- Đáp án A


- Đáp án B

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tốt. trong 3 loại giấy: giấy ăn, giấy thường và giấy bìa, thì giấy ăn là thấm hút nước nhanh nhất, nhiều nhất xong đến giấy thường và cuối cùng là giấy bìa.


- Trong cuộc sống ngồi giấy ra cịn có rất nhiều chất liệu khác có khả năng thấm hút nước như : bông, vải, khăn tắm, thảm lau chân, bọt biển, tã trẻ em.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ cùng hát bài điều kỳ diệu quanh ta <b>- Trẻ hát </b><i> </i>


<i> Mạo Khê, ngày 22 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Người duyệt Người soạn Người soạn</b>

</div><!--links-->