Vì sao đến năm 1010 vua Lý Thái tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ý nghĩa của việc làm đô

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Vì sao đến năm 1010 vua Lý Thái tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ý nghĩa của việc làm đô


Vì sao đến năm 1010 vua Lý Thái tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ý nghĩa của việc làm đô


Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

Bạn đang xem: Vì sao nhà lý dời đô từ hoa lư về đại la


Vì sao đến năm 1010 vua Lý Thái tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ý nghĩa của việc làm đô


Sau khi lên ngôi, Lý Thái Tổ bàn việc dời đô. Do thấy Hoa Lư chật hẹp, đường sá đi lại không thuận tiện, không xứng là kinh đô của nước Việt Nam đang lớn lên nhanh chóng. Vua chọn đất Long Đổ vì đất này ở giữa vùng đồng bằng phì nhiêu, sản vật giàu có, đường bộ đường sông thông với cả nước, cho nên dân cư tụ hội đông đảo làm ăn. Ngoài ra, theo lời vua thì : Chọn đất này đóng đô để dễ dàng coi sóc cả nước, có thế mới làm cho non sông ta giàu có mãi mãi.Năm 1010, Lý Thái Tổ ra chiếu dời đô về Long Đổ nhằm : Chọn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu đời sau. Tục truyền khi thuyền vua đến nơi, may gấm bay đầy trời, có con rồng vàng hiện ra rồi bay lên không trung. Lý Thái Tổ bèn đặt tên cho đô mới là Thăng Long.

Đúng 0 Bình luận (0)

vì đâị la được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giưac Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.Mặt đất rộng, bằng phẳng , thế đất cao, sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm mà muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh, xứng đáng làm nơi xây kinh đô nên đẫ chuyển từ hoa lư về đại la và đôit ên thành thăng long ( rồng bay lên ).


Đúng 0 Bình luận (0)

Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Lớp 7 Lịch sử 1 0

Gửi Hủy

Chọn đáp án:D

Giải thích:Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.


Đúng 0

Bình luận (0)

Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?

Lớp 4 Chưa xác định 1 0

Gửi Hủy

Vì vua thấy Thăng Long là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.


Đúng 0

Bình luận (0)

Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Ý nghĩa của việc đó là gì? Hãy trình bày việc tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.

Lớp 10 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 10 5 0

Gửi Hủy

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

Xem thêm: Bài 2: Điện Tích Hạt Nhân Là Gì, Điện Tích Và Số Khối Hạt Nhân

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

- Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

- Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Top 1 ✅ Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-25 01:11:01 cùng với các chủ đề liên quan khác

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa c̠ủa̠ việc dời đô? Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ

Hỏi:

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa c̠ủa̠ việc dời đô? Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ýnghĩa c̠ủa̠ việc dời đô?Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đại Việt đạt đến đỉnh cao c̠ủa̠ xã hội phong

kiến? Hãy nêu dẫn chứng về biểu hiện c̠ủa̠ sự phát triển.

Đáp:

tuvi:

Câu 1:Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến ѵà khi thế lực quốc gia còn yếu.

– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra Ɩà phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để Ɩàm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị Ɩàm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

– Thăng Long Ɩà nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó Ɩà nơi thắng địa, thực Ɩà chỗ tụ hội quan yếu c̠ủa̠ bốn phương.Đúng Ɩà nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì ѵậყ, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay Ɩà Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa Ɩà rồng bay lên)

Mình chỉ biết câu 1 thôi

tuvi:

Câu 1:Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến ѵà khi thế lực quốc gia còn yếu.

– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra Ɩà phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để Ɩàm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị Ɩàm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

– Thăng Long Ɩà nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó Ɩà nơi thắng địa, thực Ɩà chỗ tụ hội quan yếu c̠ủa̠ bốn phương.Đúng Ɩà nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì ѵậყ, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay Ɩà Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa Ɩà rồng bay lên)

Mình chỉ biết câu 1 thôi

tuvi:

Câu 1:Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

– Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến ѵà khi thế lực quốc gia còn yếu.

– Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra Ɩà phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để Ɩàm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị Ɩàm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

– Thăng Long Ɩà nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó Ɩà nơi thắng địa, thực Ɩà chỗ tụ hội quan yếu c̠ủa̠ bốn phương.Đúng Ɩà nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì ѵậყ, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay Ɩà Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa Ɩà rồng bay lên)

Mình chỉ biết câu 1 thôi

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa c̠ủa̠ việc dời đô? Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ

Xem thêm : ...

Vừa rồi, chọc-nè.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng chọc-nè.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ nam 2022 bạn nhé.

Top 1 ✅ Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-24 22:55:16 cùng với các chủ đề liên quan khác

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa c̠ủa̠ việc dời đô? Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ

Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa c̠ủa̠ việc dời đô? Câu 2.Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đại Việt đạt đến đỉnh cao c̠ủa̠ xã hội phong

kiến? Hãy nêu dẫn chứng về biểu hiện c̠ủa̠ sự phát triển.

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, hỏi-ngay.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng hỏi-ngay.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Câu 1: Vì sao năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội)? Ý nghĩa của việc dời đô? Câu 2. Từ thế kỷ X-XV, triều đại nào đã đưa Đạ bạn nhé.