Vì sao chim lại biết bơi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Chim cánh cụt là loài chim sống dưới nước, thường tập trung nhiều tại Nam bán cầu - đặc biệt là Nam Cực. Không giống như cánh của các loài chim khác, cánh của chim cánh cụt giống như chân chèo giúp chúng đặc biệt thích nghi, phù hợp với môi trường dưới nước.

Trên thực tế, chim cánh cụt phù hợp với một sinh vật sống dưới nước đến nỗi bơi nhanh nhẹn của chúng trông khá giống với một con chim bay trong không khí. Bộ lông mượt mà không chỉ có tác dụng giữ nhiệt mà còn khiến chúng nổi nhiều hơn và không thấm nước.

Chim cánh cụt dành khoảng một nửa thời gian trong nước và một nửa thời gian trên cạn. Khi chúng ở trên đất liền, chân chèo và đuôi giúp giữ thăng bằng và đi thẳng đứng. Tuy nhiên, nếu cần di chuyển nhanh chóng, những con chim cánh cụt này thường trượt trên bụng của mình để lao đi, đương nhiên tốc độ nhanh hơn nhiều so với việc cứ "lạch bạch" từng bước một.

Các nhà khoa học tin rằng chim cánh cụt không có khả năng bay bắt nguồn từ thực tế là chỗ chúng ở cách đây rất lâu lại không có thiên địch nào. Hơn nữa lại sống gần nước nên đôi cánh dần biến đổi, tiến hóa thành dạng mái chèo như hiện tại để phù hợp với môi trường sống và những cuộc đi săn dưới nước.

Trong một góc nhìn khác, National Geographic cho rằng, nếu vẫn còn khả năng bay lượn, chim cánh cụt sẽ có thêm rất nhiều lợi thế khi sống tại vùng đất khắc nghiệt này. Đầu tiên chúng có thể rút ngắn đáng kể những chuyến hành trình dài ngày xuống chỉ còn vài giờ.

Hơn thế nữa, đôi cánh biết bay sẽ là điểm tựa cho chim cánh cụt trong việc tránh né đòn tấn công của những loài săn mồi dưới nước như báo biển hoặc hải cẩu...

Vậy tại sao đôi cánh của chúng lại tiêu biến?

Câu trả lời chính là thức ăn! Việc tránh né nguy hiểm có thể giúp chúng không bị giết chết nhưng chưa chắc cứu được chim cánh cụt khỏi những cơn đói triền miên bởi ở Nam Cực, thế giới động vật dưới nước phong phú hơn rất nhiều.

Theo một giả thuyết được phổ biến rộng rãi, việc biến thành đôi cánh như hiện tại có hiệu quả cực lớn trong việc phát triển khả năng bơi lội và đặc biệt là lặn.

Lặn càng sâu càng đồng nghĩa với việc có nhiều thức ăn hơn. Một con chim cánh cụt hoàng đế có thể nín thở trong khoảng 20 phút và lặn sâu 1.500ft (~450m) để đi săn mồi. Với ưu thế vượt trội như vậy trong khoản "kiếm ăn", chim cánh cụt cuối cùng cũng thay đôi cánh bay được bằng một đôi cánh "bơi được".

Nhà Lý suy yếu, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng, dựng nên nhà Trần

Hỏi: Tại sao chim cánh cụt có thể bơi lội rất giỏi nhưng lại bay rất kém? -Trần Hoài Linh (Hà Nội).

TS Võ Xuân Hưng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật cho biết: Chim cánh cụt không thể bay là vì loài chim này đã tiến hóa để biết bơi và lặn nhờ dùng đôi cánh tạo lực đẩy. Chúng có thể lặn sâu tới 564m để bắt cá, mực và những sinh vật giáp xác nhỏ để ăn.

Về cơ bản, chim cánh cụt sử dụng ít năng lượng hơn so với hầu hết những loài chim khác khi chúng lặn. Năng lượng chúng cần khi di chuyển trên không trung cao nhất trong tất cả các mức từng được ghi nhận đối với một con chim đang bay và nhiều gấp 31 lần khi chúng nghỉ ngơi.

Việc chúng không biết bay có thể do việc hy sinh chức năng của đôi cánh trong không trung để đổi lấy việc tối đa hóa khả năng hoạt động của cánh ở dưới nước.

PV (ghi)

Chim sáo đá lần đầu bơi dưới nước - Video: SCIENCE

Theo tạp chí khoa học Science, phát hiện này cho thêm bằng chứng về mối liên hệ họ hàng giữa những loài chim bay và những loài chim có khả năng bơi lội như chim cánh cụt.

Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Montana (Mỹ) tin rằng hầu hết các loài chim biết bơi hiện nay đều trải qua quá trình biến chuyển khó khăn từ môi trường không khí sang môi trường nước. 

Nhóm thử nghiệm cho chim xuống nước và dùng camera độ phân giải cao ghi lại quá trình. Kết quả, chim sáo đá khiến họ ngạc nhiên vì khả năng bơi lội bất ngờ của chúng.

Anthony Lapsansky - từ Đại học Montana, thành viên nhóm nghiên cứu - mô tả chim di chuyển uyển chuyển đôi cánh và có thể tăng tốc để ngoi lên mặt nước.

Chúng biết dùng tốc độ hợp lý và điều chỉnh độ cong của đôi cánh để vượt qua lực cản nước. Chim cũng biết dùng chân để thay đổi hướng.

Chim sáo đá ở châu Âu - Ảnh: GETTY IMAGES

Nhận thấy chim sáo đá không phải loài thuần biết bơi nhưng có thể thực hiện thành thục cách thức này, các nhà khoa học tin rằng đó là bằng chứng cho thấy bơi lội là khả năng bẩm sinh ở một số loài chim.

Nhóm nghiên cứu cũng thực hiện thí nghiệm tương tự với một số chim sẻ nhà (Passer domesticus), kết quả cũng tương tự với chim sáo đá.

Theo Anthony Lapsansky, quá trình từ trên không xuống dưới nước ở các loài chim thường mất trên dưới 10 lần chuyển đổi, trong vòng 100 triệu năm. Bắt đầu bằng việc bơi trên bề mặt ao, hồ như vịt, ngỗng, thiên nga… sau thời gian thích nghi, một số loài chim bắt đầu lao người xuống nước và thích nghi được với cuộc sống này.

Sự chuyển đổi không dễ dàng, vì môi trường nước đặc hơn 800 lần so với không khí.

Kinh ngạc vũ điệu chim sáo đá 'triệu ảnh có một'

HOÀNG THI

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ đề