Ví dụ quỹ đạo có tính tương đối

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I.  Tính tương đối của chuyển động

- Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.

- Vận tốc của chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

II.  Công thức cộng vận tốc

a) Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

- Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên.

- Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động.

b) Công thức cộng vận tốc

Véc tơ vận tốc tuyệt đối \((\overrightarrow {{v_{1,3}}})\) bằng tổng véc tơ vận tốc  tương đối \((\overrightarrow {{v_{1,2}}})\) và vận tốc kéo theo \((\overrightarrow {{v_{2,3}}})\).

\(\overrightarrow {{v_{1,3}}}  = \overrightarrow {{v_{1,2}}}  + \overrightarrow {{v_{2,3}}} \)

Trong đó số 1 ứng với vật chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

+ Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên

+ Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động

+ Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

- Trường hợp \(\overrightarrow {{v_{12}}} \) cùng phương, cùng chiều \(\overrightarrow {{v_{23}}} \):

+ Về độ lớn: \({v_{13}} = {v_{12}} + {v_{23}}\)

+ Về hướng: \(\overrightarrow {{v_{13}}} \) cùng hướng với \(\overrightarrow {{v_{12}}} \) và \(\overrightarrow {{v_{23}}} \)

- Trường hợp \(\overrightarrow {{v_{12}}} \) cùng phương, ngược chiều \(\overrightarrow {{v_{23}}} \)

+ Về độ lớn: \({v_{13}} = \left| {{v_{12}} - {v_{23}}} \right|\)

+ Về hướng:

\(\overrightarrow {{v_{13}}} \) cùng hướng với \(\overrightarrow {{v_{12}}} \) khi \({v_{12}} > {v_{23}}\)

\(\overrightarrow {{v_{13}}} \) cùng hướng với \(\overrightarrow {{v_{23}}} \) khi \({v_{23}} > {v_{12}}\)

Sơ đồ tư duy về tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc

Ví dụ quỹ đạo có tính tương đối

Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

Các câu hỏi tương tự

Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.

Viết công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo. Cho biết yêu cầu về độ lớn của các đại lượng trong công thức đó .

- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với nó.

- Ví dụ về

   + chuyển động tịnh tiến thẳng: Chuyển động của toa tàu trên đoạn đường ray thẳng; ví dụ chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.

   + chuyển động tịnh tiến cong: Chuyển động của cạnh thẳng đứng của cánh cửa đang quay.

Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một

A. đường tròn

B. đường thẳng

C. đường xoáy ốc

 D. nhánh parabol

Lập phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu 2 ví dụ về tính tương đối của quỷ đạo

Các câu hỏi tương tự

1.Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ qui chiếukhác nhau thì: A.quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B.quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giốngnhau. C.quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau D.quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau 2.Trạng thái đứng yên hay chuyển động của 1 vật bất kỳ chỉ có tính tương đối vì trạng thái của vật đó: A.được quan sát ở các thời điểm khác nhau B. không xác định được C.không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động D.được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. 3. Một hành khách ngồi trong toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu Bở bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với mặt đất thì: A.tàu A đứng yên, tàu B chạy B.tàu A chạy , tàu B đứng yên C.cả hai tàuđều chạy D.cả 2 tàu đứng yên 4. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ qui chiếu gắn với trái đất vì hệ quy chiếu gắn với trái đất: A. có kích thước không lớn B.không cố định trong không gian C. không thông dụng D. không thuận tiện 5. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3giờ.Khi chạy về (động cơ hoạt động như lần đi) thì mất 6giờ. Nếu phà bị hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thờigian: A. 9giờ B. 12giờ C. 15giờ D.một đáp số khác 6. Thang cuốn ở siêu thị Copmark đưa khách từ tầng trệt lên lầu hết 1 phút.. Nếu thang ngừng thì khách phải đi bộ lên lầu mất 3phút. Nếu thang hoạt động mà khách vẫn bước đi thì mất bao lâu: A. 1/3phút B. 3/4phút C. 2phút D.một đáp số khác 7. Hai bến sông A và B cùng nằm trên bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết vận tốc của canô đối với nước là 16,2 km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông là5,4km/h. Hỏi khoảng thời gian t để một canô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A bằng bao nhiêu? A. = 1giờ 40phút B. = 1giờ 20 phút C. = 2giờ 30phút D. = 2giờ 10phút 8. Trong chuyển động cơ học, tính tương đối không thể hiện ở: A.Vận tốc B.Toạ độ C.Quỹ đạo D. thờigian 9.Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A.vật có thể đứng yên hoặc chuyển động B.vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau C.vật có thể có hình dạng khác nhau D.vật có thể có vận tốc khác nhau

Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc – Bài 1 trang 37 sgk Vật lí 10. 1. Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

1. Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.

Ví dụ: một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt 

Trời không có gió, người đứng yên bên đường thấy giọt mưa rơi theo quĩ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Xem đáp án » 19/03/2020 27,009

Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?

A. 8 km/h

B. 10 km/h

C. 12 km/h

D. Một đáp án khác.

Xem đáp án » 19/03/2020 19,917

Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động.

Xem đáp án » 19/03/2020 10,196

Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.

B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy.

D. Các câu A, B, C đều không đúng.

Xem đáp án » 19/03/2020 1,576

Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 60 km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.

Xem đáp án » 19/03/2020 916

A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A.

Xem đáp án » 19/03/2020 719