Vai trò thực tiễn đối với nhận thức là gì

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CHÍNH TRỊ-QUỐC PHÒNG AN NINH-

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

**********

CÂU HỎI TIỂU LUẬN: Trình bày vai trò của thực tiễn đối với

nhận thức? Tư đó anh (chị) vân dụng quan điêm thực tiễn vào hoạt ̣ đông học tậ p và thực tiễn của bản thân?̣ MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN HỆ ĐẠI HỌC KHOA CƠ KHÍ

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRẦN MINH QUANG

LỚP : 72DCMX

MÃ SINH VIÊN : 72DCCK

GIẢNG VIÊN: TS, GVC LƯƠNG CÔNG LÝ

Hà Nội, 2021

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................

PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................

Iội dung cơ bản của thực tiễn và nhận thức 5

  1. Khái niệm về thực tiễn
  2. Các hình thức cơ bản của thực tiễn
  3. Khái niệm nhận thức
  4. Các giai đoạn của quá trình của nhận thức II. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 6 III.Ý nghĩa của phương pháp luận 9 IV. Liên hệ quan điểm thực tiễn vào hoạt đông học tậ p và thực tiễn của ̣ bản thân 9 Vết luận 10 VI. Tài liệu tham khảo 11

Mục đích nghiên cứu để nêu rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, rút ra được ý nghĩa về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt động học tập và thực tiễn của bản thân. Các phương pháp nghiên cứu : căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, do vậy người viết nhận biết đây là hệ tư tưởng, tức là thuộc về loại tư duy lý luận, thuộc về bộ môn khoa học triết học cho biết trước hết lập trường, quan điểm và phương pháp triết học Mac-Lenin làm phương pháp luận chỉ đạo quá trình nghiêm cứu. Đồng thời kết hợp phương pháp trực quan, thể nghiệm, kết hợp với việc phân tích suy lý một cách khách quan sau đó tổng kết rút ra bài học cho bản thân.

Iội dung cơ bản của thực tiễn và nhận thức 1ái niệm về thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

  1. Các hình thức cơ bản của thực tiễn Hoạt động sản xuất của cải vật chất. Ví dụ: Hoạt thu hoạch cà chua của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp... Hoạt động thực nghiệm khoa học. Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới  Hoạt động chính trị – xã hội. Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn.
  2. Khái niệm nhận thức Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
  3. Các giai đoạn của quá trình của nhận thức Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng.

Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi; lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn.

Ví dụ: Sự xuất hiện học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX cũng bắt nguồn từ hoạt động thực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản lúc bấy giờ. nếu xa rời thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình. Cũng vì thế, chủ thể nhận thức không thể có được những tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới nến nó xa rời thực tiễn Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dừa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận lý luận mà không có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý của nó thì đó chỉ là lý luận suông, ngược lại, thực tiễn mà không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù quáng. b) Thực tiễn là động lực của nhận thức: Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức

được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo.

Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới. Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới. Ví dụ: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cần phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến thế giới. Nhấn mạnh vai trò này của thực tiễn Lênin đã cho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”. Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu cầu hiểu biết mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực hoạt động để đưa lại hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Thực tiễn luôn vận động, phát triển nhờ đó, thực tiễn thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo. Thực tiễn đặt ra những vấn đề mà lý luận cần giải quyết. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa. Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai, khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại Ví dụ : những thành tựu mới nhất của y học về điều chế vắc-xin cũng ra đời từ thực tiễn ,mục đích chữa trị và ngăn chặn nhũng mối hiểm họa từ dịch Bệnh cho nhân loại d) Thực tiễn là tiêu chuẩn tiêu chuẩn của chân lý:

Vết luận Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời, đấu tranh với những tư tưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của chủ nghĩa xã hội. Đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ phận không thể thiếu được của sự phát triển xã hội cũng như sự phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay. Điều đó còn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thực tiễn mới có thể hành động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn. Thực tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức, lý luận. Vì vậy cần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai lầm song cũng phải tìm ra giải pháp khắc phục để hạn chế sự sai sót và thiệt hại.

VI. Tài liệu tham khảo hocluat/vai-tro-cua-thuc-tien-doi-voi-nhan- thuc/#h_ luathoangphi/van-dung-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-trong-hoc- tap/?fbclid=IwAR04ty59OtyCV2F- 44Rcu202C_JoDEE3T9_X98ruuvVjvDflU1TQOeZzuXQ luathoangphi/thuc-tien-la-gi/?fbclid=IwAR1xjTgthJQ47_e1D- igiAsQSkVXPQb_KjATlMQbRvuD_Ix1likD4BdkZGI hoatieu/thuc-tien-la-gi-phan-tich-vai-tro-cua-thuc-tien-doi-voi- nhan-thuc-204192? fbclid=IwAR0zev3kiv30bwjUUpyQLLh5xIGf9wH2es_9liLViw6gjvqLd WedCt32v1E loigiaihay/thuc-tien-la-gi-nhan-thuc-la-gi-theo-quan-diem- duy-vat-bien-chung-thuc-tien-co-vai-tro-gi-doi-voi-nhan-thuc- c126a20411?fbclid=IwAR0SMlaYYCxpn-XclvE3xRz1yd- q_zSa9zEeiyHWfe7ZJdX8Hg4L9yZHgh vi.wikipedia/wiki/Th%E1%BB%B1c_ti%E1%BB%85n_(tri %E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc)?fbclid=IwAR0YKUF- 6cFulgX6uOe4AMCAsWHofl8LhsV9yzJaumzEezuDbTjQ85xdyJQ

Thực tiễn là gì của nhận thức?

Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Thực tiễn giúp con người nhận thức toàn diện hơn về thế giới. Những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức là kết quả của thực. Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giơi, con người cũng không ngừng biến đổi theo.

Vai trò của thực tiễn là gì?

Thực tiễn là cơ sở bởi nó đã cung cấp chất liệu, cung cấp vật liệu cho nhận thức, lý luận. Thực tiễn là động lực bởi thực tiễn luôn vận động và đề ra nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi các nhà lý luận phải giải quyết, thúc đẩy nhận thức, lý luận phát triển. Là mục đích của nhận thức, lý luận.

Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với quá trình nhận thức?

Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức.

Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức cho ví dụ?

Thực tiễn là động lực của nhận thức: + Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới. + Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới.