Trong kĩ thuật chạy đà ném bóng có bao nhiêu bước đà cuối?

Câu 1: Kĩ thuật ném bóng có bao nhiêu giai đoạn? Kể tên các giai đoạn

đó?.Câu 2: Chạy đà có tác dụng gì trong ném bóng?

Câu 3: Ném bóng gồm bao nhiêu bước chạy đà cuối?

giúp mình với!!!!!

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHỦ ĐỀ 2: NÉM BÓNG

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

Bài

Tên bài

Nội dung

Số tiết

1

Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

- Cách cầm bóng

- Giai đoạn ra sức cuối cùng

- Giai đoạn giữ thăng bằng

- Trò chơi vận động phát triển mạnh tay

5

2

Kĩ thuật chạy đà

- Chuẩn bị chạy đà

- Chạy đà

- Trò chơi vận động phát triển sức nhanh

4

3

Phối hợp các giai đoạn ném bóng

- Phối hợp các giai đoạn ném bóng

- Một số điều luật cơ bản

- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh khéo léo

3

BÀI 1: KĨ THUẬT RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG 

(Thời lượng: 5 tiết)

- Biết cách thực hiện giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

- Năng lực chung: 

+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.

+  Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

- Năng lực riêng: 

+ Thực hiện được giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

– Tranh, ảnh, video cách cầm bóng, giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng (nếu có).

– Sân ném bóng hoặc sân học thể dục có lưới chắn.

– Bóng ném, cỏi, cờ, cầu môn, dây kéo co, cọc đích,...

- SGK.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS khởi động chung (bài tập tay không, khởi động các khớp và bài tập căng cơ) và khởi động chuyên môn (chạy chậm, chạy tăng tốc).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện khởi động

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, ném bóng là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 1: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: giới thiệu kĩ thuật ném bóng

  1. Mục tiêu: HS biết kĩ thuật ném bóng
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG VẬN ĐỘNG

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV xây dựng khái niệm đúng về môn Ném bóng.

– GV dạy HS cách cầm bóng.

– GV dạy HS kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

– GV dạy HS kĩ thuật chạy đà tro ném bóng. – GV dạy HS phối hợp hoàn thiện kĩ thuật ném bóng.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu về kĩ thuật ném bóng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1: Giới thiệu kĩ thuật ném bóng

Gồm 4 giai đoạn:

– Giai đoạn chuẩn bị.

– Giai đoạn chạy đà.

– Giai đoạn ra sức cuối cùng.

– Giai đoạn giữ thăng bằng.

Hoạt động 2: Cách cầm bóng

  1. Mục tiêu: HS biết tư thế cầm bóng, tư thế của chân và thân người
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

LƯỢNG VẬN ĐỘNG

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

TG

SL

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem tranh ảnh cách cầm bóng

- GV thị phạm và phân tích cách cầm bóng theo trình tự:

+ Thị phạm và phân tích cách cầm bóng: vị trí tiếp xúc của tay với bóng.

+ Thị phạm và phân tích tư thế tay cầm bóng

+ Thị phạm và phân tích tư thế đứng của chân và thân người.

- GV cho HS tập luyện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV các động tác.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

- GV nhắc một số lỗi sai HS thường mắc:

+ Để bóng tiếp xúc vào lòng bàn tay

+ Tay cầm bóng chặt, cổ tay cứng.

- GV hướng dẫn HS khắc phục lỗi sai thường mắc

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

5 p

3 N

2. Cách cầm bóng

- TTCB: Đứng chân trước, chân sau, chân cùng bên tay cầm bóng ở phía sau trọng tâm dồn vào chân trước. chân trước

- Thực hiện: Cầm bóng bằng tay thuận, bàn tay cầm bóng xoè rộng tự nhiên. bóng tiếp xúc vào phần ngón tay và chai tay. Cầm bóng co cao ngang tầm tai, lòng bàn tay và bóng hướng ra trước, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn về trước.

Hoạt động 3: Giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

  1. Mục tiêu: HS biết được giai đoạn ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:  

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II