Một số giun đốt khác có tên là gì?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

Trai sông

I – MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẬP

Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một sổ đại diện khác có cấu tạo rương tự, sổng trong môi trường nước ngọt và nước mặn (hình 17.1, 2, 3).

Một số giun đốt khác có tên là gì?

Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm… Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.

Hướng dẫn giải bài tập Sinh học 7 trang 61

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.

Hướng dẫn trả lời:

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)…

Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?

Hướng dẫn trả lời:

  • Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
  • Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
  • Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
  • Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

  • Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
  • Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
  • Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
  • Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 59: Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ thích hợp vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt.

Lời giải:

Bảng 1. Đa dạng của ngành giun đốt

Một số giun đốt khác có tên là gì?

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 60:

– Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2

– Thảo luận, rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.

– Hãy tìm đại diện giun đốt điền vào chỗ trống phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.

Lời giải:

Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

Một số giun đốt khác có tên là gì?

– Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

→ Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.

– Các đại diện:

+ Làm thức ăn cho người: rươi

+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất

+ Làm màu mỡ đất trồng: giun đất

+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…

+ Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…

Bài 1 (trang 61 sgk Sinh học 7): Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết ?

Lời giải:

Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: giun ống, giun ít tơ (ở ao hồ), đỉa, giun đỏ, bông thùa (ở đáy bùn), giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng) …

Bài 2 (trang 61 sgk Sinh học 7): Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?

Lời giải:

Nhận biết đại diện ngành giun đốt trong tự nhiên dựa vào đặc điểm cơ thể phân đốt

Bài 3 (trang 61 sgk Sinh học 7): Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em ?

Lời giải:

Vai trò thực tiễn của giun đốt là :

– Giun đốt cày xới đất làm đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cẩm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

– Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng …) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

II - MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẬP

Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một số đại diện khác có cấu tạo rương tự, sống trong môi trường nước ngọt và nước mặn (hình 17.1, 2, 3).

Một số giun đốt khác có tên là gì?

II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

→ Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.

Loigiaihay.com

Câu 1: Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.


Câu 2: Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Từ khóa tìm kiếm Google: giun đốt, đại diện giun đốt, một số giun đốt

- Một số giun đốt: 

Một số giun đốt khác có tên là gì?

STT

Đại diện

Môi trường sống

Lối sống

1

Giun đất

Đất ẩm

Tự do, chui rúc

2

Đỉa

Nước ngọt

Kí sinh ngoài

3

Rươi

Nước lợ

Tự do

4

Giun đỏ

Nước ngọt (cống rãnh)

Định cư

5

Vắt

Đất, lá cây

Kí sinh ngoài

6

Sa sùng

Nước mặn

Tự do, chui rúc

7

Bông thùa

Đáy cát bùn

Tự do

- Ngành giun đốt gồm nhiều loại như: gun đất, đỉa, vắt, rươi, giun đỏ, …

- Môi trường sống đa dạng: đất ẩm, nước, lá cây.

- Lối sống: tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.

@[email protected]@[email protected]

2. Đặc điểm chung

* Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang.

* Vai trò của giun đốt:

- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …