Tại sao sắp mưa lại đau đầu

Đau đầu do thay đổi thời tiết, phải làm sao?

Những cơn đau đầu thường xuyên ập đến vào thời điểm giao mùa khiến bạn khó chịu và mất tập trung? Bạn cảm thấy bế tắc và chưa tìm được giải pháp tối ưu nhất? IsofHcare sẽ là kim chỉ nam giúp bạn tìm ra cách trị đau đầu khi thay đổi thời tiết.

Đau đầu khi thay đổi thời tiết có nguy hiểm không

Mục lục

Mục lục

Khi thời tiết thay đổi bất thường, nắng nóng, mưa lạnh đột ngột, nhiều người hay gặp phải các cơn đau đầu, đau nửa đầu từ nhẹ đến dữ dội. Tuy nhiên, rất ít người tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa, cải thiện khiến bệnh ngày một nặng thêm, thậm chí tiềm ẩn nguy cơ tai biến mạch máu não, đe dọa tính mạng khó lường.

Xem thêm

  • Nguyên nhân nào khiến bạn bị đau đầu khi ngủ dậy

  • Cách phòng ngừa đau đầu khi hành kinh

  • OTiV hỗ trợ cải thiện đau đầu, đau nửa đầu hiệu quả

  • Đau đầu sau khi uống rượu phải giải quyết ra sao

  • Đau đầu, buồn nôn có nguy hiểm hay không?

Ngừa đau đầu khi chuyển thời tiết

10 bệnh thường mắc khi thời tiết thay đổi


    Mấy ngày nay, thời tiết thay đổi khá nhiều khiến các bệnh ho, sốt, cảm cúm ở trẻ, đau xương, đau khớp của ở người già tăng đến một cách đột ngột. Đến những người khỏe mạnh cũng trở lên mệt mỏi hơn bình thường.

    Dưới đây là 10 bệnh phổ biến thường mắc khi thay đổi thời tiết mà bạn và người thân bạn dễ dàng mắc phải cụ thể:

    Tại sao sắp mưa lại đau đầu

    1. Nhức đầu

    Vào mùa hè, ngày dài hơn đêm, việc tiếp xúc với ánh sáng kéo dài thường gây ra các chứng đau nửa đầu. Việc thời tiết thay đổi đột ngột làm cho nhiều người mắc chứng đau đầu, đó là do áp suất khí quyển và nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến các mạch máu lưu thông đến não gây ra hiện tượng đau đầu

    2. Đau khớp

    Khi trời trở lạnh áp suất khí quyển và nhiệt độ giảm, và độ ẩm không khí.tăng lên gây ra nhiều bệnh xương khớp. Lý do là áp suất khí quyển giảm xuống, các mô nở ra tạo áp lực cho khớp, độ ẩm tăng góp phần gây nên sưng mỏi khớp. Đồng thời mạch máu bị co lại khi nhiệt độ giảm xuống, khiến máu trong cơ thể lưu thông kém càng làm chân tay đau buốt, tê cứng hơn. Một số nghiên cứu còn khuyến cáo trời lạnh, làm thay đổi dịch khớp gây đau khớp hay trước một cơn bão, áp suất khí quyển thay đổi đột ngột có thể gây đau khớp.

    3. Bệnh xoang

    Khi áp suất khí quyển thay đổi, nhiều người cảm thấy nó tác động ngay đến bệnh xoang vốn có của mình, họ thường xuất hiện các triệu chứng ngạt mũi, khó thở…

    4. Cảm lạnh và cúm

    Mặc dù không biết rõ lý do tại sao khi thời tiết thay đổi con người thường mắc bệnh cảm lạnh hoặc cảm cúm nhưng sự biến động nhiệt độ nhanh làm hệ miễn dịch bị suy yếu, thêm vào đó các virus gây bệnh cảm lạnh thường lan truyền dễ dàng hơn trong điều kiện khí hậu lạnh, ẩm.

    5. Huyết áp

    Khi áp suất khí quyển giảm, huyết áp của con người cũng thay đổi. Nhiệt độ đột ngột xuống thấp khiến các mạch máu bị co lại làm tăng huyết áp, dễ xảy ra tai biến hay đột quỵ, nhất là đối với bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp.

    6. Hen suyễn và dị ứng

    Khi thời tiết chuyển mùa hay từ lạnh sang nóng, những người gặp các vấn đề về hô hấp như hen suyễn, dị ứng thấy bệnh trầm trọng thêm. Khi mùa xuân đến, thời tiết trở nên ấm áp hơn, nhưng đây cũng là mùa của các loài hoa thụ phấn hay côn trùng sinh sôi, phấn hoa chính là nguyên nhân gây ra các cơn dị ứng cho con người.

    7. Bệnh tiểu đường

    Khi nhiệt độ xuống thấp, cơ thể sẽ có những phản ứng để thích nghi như mạch máu co lại, đường trong gan được huy động để tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, từ đó có thể làm gia tăng lượng đường trong máu ở các bệnh nhân tiểu đường.

    Xem thêm bài viết: Dịch vụ chăm sóc người bệnh tiểu đường

    8. Đau tim

    Theo nghiên cứu của Tổ chức tim mạch BMJ, mỗi khi nhiệt độ giảm 1 độ có thêm khoảng 200 trường hợp đau tim xảy ra trên khắp nước Mỹ. Nguyên nhân là do nhiệt độ giảm phát sinh các căn bệnh như tăng huyết áp, tăng nguy cơ cục máu đông và là điều kiện trực tiếp làm xuất hiện các cơn đau tim.

    9. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

    Khi trời nóng, thời tiết ẩm ướt có thể làm cho việc hít thở khó khăn, đặc biệt đối với những người có các bệnh về phổi trước đó. Hoặc khi thời tiết thay đổi nhiệt độ sang lạnh và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi để phát triển các virus gây bệnh đường hô hấp.

    10.Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD)

    Những người bị ADHD sẽ bị rối loạn tình cảm theo mùa nóng lạnh khác nhau. Thêm vào đó, ở những khu vực nắng ít, số lượng bệnh nhân ADHD tăng lên, mặc dù các chuyên gia nghiên cứu chưa giải thích được tại sao lại có tình trạng này.

    Phòng khám gia đình Việt Úc- Chăm sóc tại nhà Việt Úc cung cấp các dịch vụ bác sĩ gia đình – khám bệnh tại nhà, điều dưỡng chăm sóc tại nhà tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Nếu bạn và người thân cần khám chữa bệnh tại nhà trong những ngày này hãy liên lạc với chúng tôi:

    – Sử dụng dịch vụ tại Hà Nội: Hotline miễn phí – 1800 6896

    – Sử dụng dịch vụ tại Hồ Chí Minh: Hotline miễn phí – 1800 6894


      Bài viết liên quan

      • Thói quen hút thuốc ảnh hưởng tới quá trình lành vết thương như thế nào?
      • Làm thế nào để ngăn ngừa sẹo
      • Có nên uống Vitamin hàng ngày?
      • Sữa ong chúa giúp mau lành vết thương?
      • Ăn chay làm giảm nguy cơ ung thư?
      • Vitamin D giúp ngăn ngừa và chữa trị ung thư?
      • Tác hại khôn lường của hút thuốc lá thụ động
      • Đau lưng và những điều cần biết
      • Tầm quan trọng của tầm soát ung thư
      • Đậu nành có làm tăng nguy cơ ung thư vú?


      Trả lời Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Bình luận

      Tên *

      Email *

      Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.