Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) như thế nào?

A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.

Đáp án chính xác

B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.

C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.

D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quân địch để bảo toàn lực lượng.

Xem lời giải

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

Mục 2

2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

ND chính

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: khó khăn và biện pháp giải quyết của nghĩa quân.

Loigiaihay.com



  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

    Tóm tắt mục 1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

    Tóm tắt mục 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

    Tóm tắt mục 3. Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

    Tóm tắt mục 1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)

    Tóm tắt mục 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 -- 1423 diễn ra như thế nào)

    Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

Mục lục

  • 1 Hoàn cảnh lịch sử
  • 2 Lam Sơn âm thầm tụ nghĩa
  • 3 Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
    • 3.1 Lực lượng của quân Minh và lực lượng ban đầu của quân khởi nghĩa Lam Sơn
    • 3.2 Quá trình quân khởi nghĩa Lam Sơn hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
  • 4 Tiến vào Nam
  • 5 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
  • 6 Lập Trần Cảo
  • 7 Vây thành Đông Quan
  • 8 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
  • 9 Hội thề Đông Quan
  • 10 Vấn đề tù binh người Minh
  • 11 Lê Lợi lên ngôi vua
  • 12 Việc phong thưởng các tướng Lam Sơn
  • 13 Vai trò của hỏa lực trong khởi nghĩa Lam Sơn
  • 14 Chú thích
  • 15 Xem thêm
  • 16 Sách trích dẫn

Hoàn cảnh lịch sửSửa đổi

Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đặt ách đô hộ lên nước Việt, đặt nước Việt trở thành quận Giao Chỉ.[5] Người Việt lập tức nổi lên chống quân Minh, mà lớn nhất là của nhà Hậu Trần, đã có những thời điểm tưởng chừng có thể khôi phục lại giang sơn của người Việt. Tuy nhiên, do sự thiếu đoàn kết giữa các thủ lĩnh quân nổi dậy người Việt, quân Minh vừa mua chuộc gây chia rẽ, vừa khủng bố trấn áp rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...), hòng đè bẹp mọi ý chí phản kháng của người Việt.[6] Mặc dù vậy, dưới sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh, người Việt rất oán hận, luôn ấp ủ chờ thời cơ nổi dậy.[7][8]

Loạt bài
LịchsửViệtNam

Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN – 40)
Nhà Triệu (207 – 111 TCN)
Hai Bà Trưng (40 – 43)
Bắc thuộc lần II (43 – 541)
Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 – 602)
Bắc thuộc lần III (602 – 905)
Mai Hắc Đế
Phùng Hưng
Tự chủ (905 – 938)
Họ Khúc
Dương Đình Nghệ
Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô (938 – 967)
Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh (968 – 980)
Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Nhà Lý (1009 – 1225)
Nhà Trần (1225 – 1400)
Nhà Hồ (1400 – 1407)
Bắc thuộc lần IV (1407 – 1427)
Nhà Hậu Trần
Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê
Nhà Lê sơ (1428 – 1527)

trung
hưng
(1533 – 1789)
Nhà Mạc (1527 – 1592)
Trịnh–Nguyễn
phân tranh
Nhà Tây Sơn (1778 – 1802)
Nhà Nguyễn (1802 – 1945)
Pháp thuộc (1887 – 1945)
Đế quốc Việt Nam (1945)
Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1975)
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm

  • Vua Việt Nam
  • Nguyên thủ Việt Nam
  • Các vương quốc cổ
  • Niên biểu lịch sử Việt Nam
sửa