Tại sao gọi la kim chỉ nam

Skip to content

Create by : https://globalizethis.org

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

English

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Vì sao gọi “kim chỉ nam”?

Có lẽ không ít người từng băn khoăn rằng, vì sao có “kim chỉ nam” mà không có “kim chỉ bắc”(hay “chỉ đông”, “chỉ tây”). Bởi, đã có “chỉ nam” thì ắt sẽ có tiền giả định “chỉ bắc”. Hơn nữa, do đặc thù về cấu tạo và nguyên lí hoạt động, cây kim của la bàn luôn chỉ về hướng Bắc mà thôi. Vậy từ đâu có tổ hợp này?

“Kim chỉ nam” vốn là một cụm từ. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, nó được dùng như một từ cố định. Thực tế, nhiều từ điển tiếng Việt ghi nhận đây là một từ, tiêu biểu như Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên). Ở trang 524, từ điển này định nghĩa: Kim chỉ nam là “kim chỉ hướng trong la bàn; thường dùng để ví sự chỉ dẫn đúng đắn về phương hướng, đường lối”. Tuy nhiên giờ đây, “kim chỉ nam” chủ yếu được sử dụng với nét nghĩa thứ hai và dùng rất phổ biến. Ví như, báo Bình Định điện tử ngày 22.10.2013, ở bài Lắng nghe bà con nói, có câu: “Ông Tịnh còn lấy suy nghĩ đó làm kim chỉ nam để rèn mình khi tham gia các hoạt động xã hội”.

Bạn đang xem: Vì sao gọi là kim chỉ nam

“Kim chỉ nam” bắt nguồn từ tiếng Hán.

Xem thêm: Thuốc Eperisone 50Mg Là Thuốc Gì ? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi

Tiếng Hán có một tổ hợp mà âm Hán Việt hiện đại của nó là “chỉ nam châm”. Người Việt đã đối dịch yếu tố “châm” (nghĩa là “cây kim”) để thành “kim chỉ nam”. Trong tiếng Việt còn có từ “nam châm”. Nghĩa của nó là “vật có đặc tính hút sắt”. Tuy nhiên, ban đầu, “nam châm” vốn là “chỉ nam châm”, như đã biết, cây kim của la bàn thuở sơ khởi.

Vậy, từ đâu mà có “chỉ nam châm”? Như đã biết, la bàn là một phát minh vĩ đại của người Trung Hoa. Trong la bàn, cây kim chỉ hướng là vật quan trọng nhất. Cho nên, tên của nó được hoán dụ để gọi tên cho cả la bàn. Về tên gọi “chỉ nam châm”, có nhiều giả thuyết. Một trong đó là giả thuyết cho rằng lợi dụng đặc tính chỉ hướng Nam – Bắc của la bàn, nhiều triều đại phong kiến Trung Hoa, bắt đầu từ đời nhà Tần, đã tăng cường xuống phương Nam bằng các cuộc viễn chinh với những đạo quân bao giờ cũng có chiếc la bàn chỉ hướng Nam bên mình và mục đích lúc nào cũng hướng về phương Nam thẳng tiến. Vì la bàn được dùng để định hướng tiến quân về phương Nam nên dần dần, nó được gọi là “chỉ nam châm”.

Danh mục: Hỏi đáp

Nguồn: https://globalizethis.org

Khi copy nhớ ghi nguồn : https://globalizethis.org nhé . Chúc bạn may mắn

This site uses cookies to offer you a better browsing experience. By browsing this website, you agree to our use of cookies.

Khi nói về một vấn đề quan trọng có ý nghĩa định hướng chiến lược lâu dài, chúng ta thường hay sử dụng tổ hợp từ kim chỉ nam.Chẳng hạn: “Học thuyết của Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp luôn là kim chỉ nam cho những người cộng sản". Lối nói hình tượng này bắt nguồn từ một vật dụng khá quen thuộc trong cuộc sống là chiếc la bàn.

La bàn là một dụng cụ gồm một kim nam châm có hai cực (Bắc, Nam) quay tự do quanh một trục. Do ảnh hưởng cửa từ trường trái đất nên nếu đặt ở bất cứ đâu (song song với mặt đất) thì chiếc kim từ tính kia cung vẫn quay về hướng Bắc. Từ hướng Bắc sẽ tìm ra các hướng còn lại. La bàn thường có hai kim trái chiều và để phân biệt, người ta thường hay sơn bằng hai màu khác nhau. Với những người đi biển, đi rừng hay tới những vùng hoang vắng, đây là dụng cụ chỉ đường không thể thiếu. NgườiChâuÂu trước kia hay dùng la bàn một kim, chỉ hướng Bắc. Có lẽ dành cho những thủy thủ, ngư dân hành trình về Bắc cực?

Nhưng tại sao người Việt ta lạigọi là kim chỉ Nammà không gọi là kim chỉ Bắc?Có thể giải thích tổ hợp từ này như sau:

La bàn được người TrungQuốc phát minh Ta từ rất sớm (thế kỷ I)). TheoGiáo sư Nguyễn Thạch Giang, thời phong kiến, người TrungQuốc đã tận dụng triệt để tính năng chỉ đường của la bàn. Các đạo quân từ thời nhà Tân đã có thói quen bành trướng lãnh thổ bằng các cuộc hành binh bình định phương nam. Mỗi đạo quân đều có một la bàn thô sơ với chiếc kim chỉ nam sơn đỏ chói. Vậy là các tướng sĩ nhất tề phi ngựa nhằm hướng Nam thẳng tiến. Bất luận thế nào, cuộc chinh phục cũng chỉ nhằm về một hướng này thôi. Mũikim chỉ nam của la bàn kia trỏ nên quan trọng là vì thế. Đây có lẽ là cơ sở chính làm nên ngữ nghĩa hàm ẩn của tổ hợp từ kim chỉ nam mà lâu nay đã trở thành một từ "kinh điển".

Nội dung khác

  • 19/02/2022 | LS. Nguyễn Tiến Lập

  • 19/02/2022 | Hà Thanh Vân

  • 03/01/2019 | Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt

  • 19/02/2019 | Ngân Xuyên (dịch)

  • 05/02/2019 | Hoa Chanh

  • 14/02/2020 | Nguyễn Tất Thịnh phóng tác

  • 20/10/2005 | Phan Chí Thành

  • 25/04/2005

  • 09/07/2005 | Phan Đăng

  • 26/07/2006 | Đỗ Kiên Cường

  • 01/01/1900 | Phạm Quỳnh

  • 18/04/2004 | Nguyễn Trần Bạt

Tại sao gọi la kim chỉ nam


Tại sao gọi la kim chỉ nam


Tại sao gọi la kim chỉ nam

English

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam

Tại sao gọi la kim chỉ nam


Vì sao gọi “kim chỉ nam”?

Có lẽ không ít người từng băn khoăn rằng, vì sao có “kim chỉ nam” mà không có “kim chỉ bắc”(hay “chỉ đông”, “chỉ tây”). Bởi, đã có “chỉ nam” thì ắt sẽ có tiền giả định “chỉ bắc”. Hơn nữa, do đặc thù về cấu tạo và nguyên lí hoạt động, cây kim của la bàn luôn chỉ về hướng Bắc mà thôi. Vậy từ đâu có tổ hợp này?

“Kim chỉ nam” vốn là một cụm từ. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, nó được dùng như một từ cố định. Thực tế, nhiều từ điển tiếng Việt ghi nhận đây là một từ, tiêu biểu như Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên). Ở trang 524, từ điển này định nghĩa: Kim chỉ nam là “kim chỉ hướng trong la bàn; thường dùng để ví sự chỉ dẫn đúng đắn về phương hướng, đường lối”. Tuy nhiên giờ đây, “kim chỉ nam” chủ yếu được sử dụng với nét nghĩa thứ hai và dùng rất phổ biến. Ví như, báo Bình Định điện tử ngày 22.10.2013, ở bài Lắng nghe bà con nói, có câu: “Ông Tịnh còn lấy suy nghĩ đó làm kim chỉ nam để rèn mình khi tham gia các hoạt động xã hội”.

Bạn đang xem: Vì sao gọi là kim chỉ nam

“Kim chỉ nam” bắt nguồn từ tiếng Hán.

Xem thêm: Thuốc Eperisone 50Mg Là Thuốc Gì ? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi

Tiếng Hán có một tổ hợp mà âm Hán Việt hiện đại của nó là “chỉ nam châm”. Người Việt đã đối dịch yếu tố “châm” (nghĩa là “cây kim”) để thành “kim chỉ nam”. Trong tiếng Việt còn có từ “nam châm”. Nghĩa của nó là “vật có đặc tính hút sắt”. Tuy nhiên, ban đầu, “nam châm” vốn là “chỉ nam châm”, như đã biết, cây kim của la bàn thuở sơ khởi.

Vậy, từ đâu mà có “chỉ nam châm”? Như đã biết, la bàn là một phát minh vĩ đại của người Trung Hoa. Trong la bàn, cây kim chỉ hướng là vật quan trọng nhất. Cho nên, tên của nó được hoán dụ để gọi tên cho cả la bàn. Về tên gọi “chỉ nam châm”, có nhiều giả thuyết. Một trong đó là giả thuyết cho rằng lợi dụng đặc tính chỉ hướng Nam - Bắc của la bàn, nhiều triều đại phong kiến Trung Hoa, bắt đầu từ đời nhà Tần, đã tăng cường xuống phương Nam bằng các cuộc viễn chinh với những đạo quân bao giờ cũng có chiếc la bàn chỉ hướng Nam bên mình và mục đích lúc nào cũng hướng về phương Nam thẳng tiến. Vì la bàn được dùng để định hướng tiến quân về phương Nam nên dần dần, nó được gọi là “chỉ nam châm”.