Tại sao báo lại số linh cẩu

Dữ dằn là vậy, đàn báo đốm phải bỏ chạy bán xới khi linh cẩu đến tranh mồi

Chia sẻ

Linh cẩu là con gì?

  • Kích thước của chúng tương đối lớn, với tốc độ trinh sát cao kèm theo đó là cấu tạo bởi một bộ hàm khổng lồ và hàm răng sắc nhọn khiến chúng có thể nghiền nát xương động vật sống một cách dễ dàng.
  • Vẻ bề ngoài của chúng rất dễ nhận dạng khi bao phủ cơ thể là những đốm đen hay sọc vằn, màu sắc của linh cẩu chủ yếu là nâu vàng hoặc vàng đồng…
  • Một đặc điểm nổi bật đó là sự chênh lệch về chiều dài giữa chân trước và chân sau. Sự chênh lệch này, cộng với đầu to và chân trước tương đối lớn hơn chân sau, khiến chúng có vẻ như chuẩn bị sẵn sàng cho một con mồi nào đó.

Tại sao báo lại số linh cẩu

Mục lục

  • 1 Đặc điểm
  • 2 Phân loại
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Xem thêm
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo

Đặc điểmSửa đổi

Hai chi trước dài và khỏe hơn hai chi sau. Răng khỏe, có khả năng xé được thịt rất dai. Linh cẩu được coi là một trong những loài động vật ăn thịt tham lam nhất trên cạn, có thể giết chết các loài vật to lớn như ngựa vằn, linh dương đầu bò, trâu rừng, ngoài ra khả năng chạy nhanh cũng cho phép linh cẩu truy đuổi được cả những loài chim ở khoảng cách gần[1] tuy vậy, Linh cẩu hiếm khi tự đi săn mồi mà chủ yếu theo sau các động vật săn mồi khác như sư tử, báo... và cướp lấy thức ăn của chúng. Bởi vì cơ thể linh cẩu không hoàn hảo cho việc đi săn giống sư tử hay báo nên chúng rất khó có thể tự khống chế hay giết hại con mồi, buộc phải dựa vào các loài khác để bổ sung thức ăn. Linh cẩu cũng biết theo dõi và lợi dụng động vật ăn xác chết như kền kền để xác định vị trí của những cuộc đi săn thành công.

Tại châu Phi, linh cẩu hay đụng độ với sư tử, thường là khi linh cẩu nhòm ngó con mồi sư tử đã săn được. Tuy vậy, các cuộc đụng độ giữa chúng hiếm khi đẫn đến mất mạng, bởi linh cẩu thường cướp mồi theo bầy đàn nhân lúc sư tử sơ hở và giải cứu cá thể trong đàn đang bị tấn công. Sư tử đa phần sẽ chỉ tấn công với mục đích bảo vệ thức ăn.

Với tính tham lam, liều lĩnh, hàm răng sắc nhọn và lối sống bầy đàn, một đàn linh cẩu có thể chiến thắng và giết chết sư tử khi một cá thể trong đàn bị tấn công nhờ vượt trội về số lượng, hoặc chúng tấn công những cá thể sư tử bị lạc đàn, già yếu, bị thương. Bên cạnh đó, linh cẩu, kể cả khi đơn độc, cũng rất thích gây sự và cuỗm mồi săn của báo săn, bởi báo, với cơ thể mảnh dẻ và bé hơn, thường bỏ chạy mỗi khi linh cẩu trưởng thành tiếp cận.

Phân loạiSửa đổi

Phân loại dưới đây là nguyên thủy. Họ Hyaenidae

  • Phân họ Hyaeninae (Phân họ Linh cẩu)
    • Crocuta crocuta: Linh cẩu đốm, linh cẩu cười
    • Hyaena brunnea: Linh cẩu nâu
    • Hyaena hyaena (Linh cẩu vằn)
  • Phân họ Protelinae (Phân họ Sói đất)
    • Proteles cristatus: Sói đất

Tuy nhiên, danh sách dưới đây lấy theo McKenna và Bells trong Classification of Mammals, 1997 cho các chi tiền sử[2] và Wozencraft (2005) trong Wilson và Reeders, Mammal Species of the World cho các chi còn sinh tồn.[3] Nhóm Percrocutids, trái với phân loại của McKenna và Bells, không gộp vào đây như là một phân họ của họ Hyaenidae mà như là một họ riêng biệt gọi là Percrocutidae. Ngoài ra, chi Paracrocuta, trong đó còn loài linh cẩu nâu, không được gộp vào trong chi Pachycrocuta mà vào trong chi Hyaena. Protelinae (sói đất) không được coi là phân họ riêng mà gộp trong phân họ Hyaeninae.

  • Họ Hyaenidae
      • †Tongxinictis (Trung Miocen ở châu Á)
    • Phân họ Ictitheriinae
      • †Herpestides (Tiền Miocen ở châu Phi và Á-Âu)
      • †Plioviverrops (bao gồm cả Jordanictis, Protoviverrops, Mesoviverrops; Tiền Miocen tới Tiền Pliocen ở châu Âu, Hậu Miocen ở châu Á)
      • †Ictitherium (= Galeotherium; bao gồm cả Lepthyaena, Sinictitherium, Paraictitherium; Trung Miocen ở châu Phi, Hậu Miocen tới Tiền Pliocen ở Á-Âu)
      • †Thalassictis (bao gồm Palhyaena, Miohyaena, Hyaenictitherium, Hyaenalopex; Trung tới Hậu Miocen ở châu Á, Hậu Miocen ở châu Phi và châu Âu)
      • †Hyaenotherium (Hậu Miocen tới Tiền Pliocen (?) ở Á-Âu)
      • †Miohyaenotherium (Hậu Miocen ở châu Âu)
      • †Lychyaena (Hậu Miocen ở Á-Âu)
      • †Tungurictis (Trung Miocen ở châu Phi và Á-Âu)
      • †Proictitherium (Trung Miocen ở châu Phi và châu Á, Trung tới Hậu Miocen ở châu Âu)
    • Phân họ Hyaeninae
      • †Palinhyaena (Hậu Miocen ở châu Á)
      • †Ikelohyaena (Tiền Pliocen ở châu Phi)
      • Hyaena (=Euhyaena, =Hyena; bao gồm Parahyaena, Pliohyaena, Pliocrocuta, Anomalopithecus) Tiền Pliocen (?Trung Miocen) tới gần đây ở châu Phi, Hậu Pliocen (?Hậu Miocen) tới Hậu Pleistocen ở Á-Âu)
      • †Hyaenictis (Hậu Miocen ở châu Á?, Hậu Miocen ở châu Âu, Tiền Pliocen (?Tiền Pleistocen) ở châu Phi)
      • †Leecyaena (Hậu Miocen và/hoặc Tiền Pliocen ở châu Á)
      • †Chasmaporthetes (=Ailuriaena; bao gồm cả Lycaenops, Euryboas; Hậu Miocen tới Tiền Pleistocen ở Á-Âu, Tiền Pliocen tới Hậu Pliocen hay Tiền Pleistocen ở châu Phi, Hậu Pliocen tới Tiền Pleistocen ở Bắc Mỹ)
      • †Pachycrocuta (Pliocen và Pleistocen ở Phi-Á-Âu)
      • †Adcrocuta (Hậu Miocen của Á-Âu)
      • Crocuta (Linh cẩu đốm = Crocotta; bao gồm cả Eucrocuta; Hậu Pliocen tới gần đây ở châu Phi, Hậu Pliocen tới Hậu Pleistocen ở Á-Âu)
      • Proteles (Sói đất = Geocyon; Pleistocen tới gần đây của châu Phi)

Hình ảnhSửa đổi

Người đàn ông sống cùng linh cẩu

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, Paul Thompson / BBC NHU 2016

Chụp lại hình ảnh,

Linh cẩu đốm vào thị trấn Harar, Ethiopia hàng đêm để tìm thức ăn

Linh cẩu đốm là loài thú săn mồi lớn thứ nhì trên mặt đất, chỉ sau sư tử. Chúng khiến người ta kinh sợ khi chúng tràn vào các thị trấn, nơi chúng từng khét tiếng là đã giết chết cả trẻ nhỏ

Một số hình ảnh dưới đây được trích từ chương trình thế giới tự nhiên của BBC, 'Planet Earth II'.

Tuy nhiên, cư dân tại Harar, Ethiopia, lại mời loài thú hoang này vào, và họ tin rằng linh cẩu sẽ giúp xua đuổi quỷ dữ.

Trong suốt 400 năm qua, mỗi đêm, hai đàn linh cẩu lại tiến vào các đường phố ở Harar đánh nhau giành thế thống trị. Đàn nào thắng sẽ được hưởng những khúc xương mà các tay đồ tể của thị trấn vứt trên đường phố.

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, Fredi Devas / BBC NHU 2016

Chụp lại hình ảnh,

Yusse, một cư dân Harar, là người có mối quan hệ thân thiết, gần gũi với đàn linh cẩu

Yusse, một cư dân Harar, là người có mối quan hệ thân thiết, gần gũi với đàn linh cẩu. Ông gọi chúng vào nhà và cầm thức ăn trên tay cho chúng ăn.

Các thành phố là nơi phát triển cư dân nhanh nhất trên thế giới, nhưng với nhiều loại động vật thì cuộc sống ở thế giới do con người tạo ra không dễ dàng gì.

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, BBC 2016

Chụp lại hình ảnh,

Nơi có nhiều chim ưng làm tổ nhất là New York City - các tòa nhà chọc trời được chúng coi như những vách đá, nơi có rất nhiều thứ mồi ưa thích của chúng là bồ câu

Một số loài đã thích nghi được một cách đáng ngạc nhiên. Chẳng hạn như ta có thể nhìn thấy những con báo lảng vảng trên đường phố Mumbai, chim ưng săn mồi giữa các tòa nhà chọc trời ở New York, và 5 triệu chú chim sáo đá bay lượn như trong vũ điệu trên bầu trời thành Rome.

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, BBC 2016

Chụp lại hình ảnh,

Mumbai là nơi có lượng báo tập trung đông nhất trên thế giới. Chúng trở nên quen thuộc với việc săn mồi là những loài gia súc do con người chăn thả trong thành phố

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, BBC 2016

Chụp lại hình ảnh,

Một trời sáo đá chao lượn trên thành phố Rome của Ý

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, BBC 2016

Chụp lại hình ảnh,

Một con gấu trúc racoon ở trung tâm Toronto

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, BBC 2016

Chụp lại hình ảnh,

Lũ khỉ tại Jaipur nghịch ngợm 'chôm' đi bất kỳ món đồ ăn, thức uống nào chúng vớ được

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tại sao báo lại số linh cẩu

Nguồn hình ảnh, Fredi Devas / BBC NHU 2016

Chụp lại hình ảnh,

Một chú chim sẻ đá trống tại Townsville, Úc. Để quyến rũ chim mái, chàng ta trang trí tổ bằng những món đồ sặc sỡ kiếm được, khác hẳn với màu lông nhạt nhòa của mình

Bài tiếng Anh đã đăng trên BBC Earth.

Loài động vật ăn thịt tham lam, vô cùng tàn nhẫn

Linh cẩu là một họ thuộc động vật ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài, có nguồn gốc ở châu Phi và tiểu lục địa Ấn Độ. Linh cẩu có hai chi trước dài và khỏe hơn hai chi sau. Chúng sở hữu hàm răng khỏe có khả năng xé được thịt rất dai, chúng có thể giết chết các loài vật to lớn trong tự nhiên như: ngựa vằn, linh dương đầu bò, trâu rừng. Linh cẩu có thể sống được từ 10-12 năm trong tự nhiên và 25 năm nếu được nuôi nhốt

Tại sao báo lại số linh cẩu
Nó là loài vô cùng tàn nhẫnChúng là một trong những loài động vật bị ghét nhất thế giới bởi chúng máu lạnh và tàn nhẫn vô cùng. Khi chúng bị cơn đói hành hạ, không kiếm được thức ăn chúng sẽ không ngại tấn công, ăn thịt đồng loại, thậm chí là những con non, hoàn toàn không có sức phản kháng

Tại sao báo lại số linh cẩu

Linh cẩu là một trong những loài động vật ăn thịt tham lam nhất trên cạn. Nhờ hàm răng sắc chọn, vô cùng liều lĩnh chúng có thể giết chết các loài động vật to lớn như: ngựa vằn, nai, trâu rừng, linh dương đầu bò, các loài chim cũng bị chúng truy đuổi. Nhưng chúng hiếm khi tự đi săn mồi mà chủ yếu theo sau các động vật săn mồi khác như sư tử, báo… và cướp lấy thức ăn của chúng khi các loài động vật này không đề phòng cảnh giác.

Tại sao báo lại số linh cẩu
Tuy vậy, Linh cẩu hiếm khi tự đi săn mồi mà chủ yếu theo sau các động vật săn mồi khác như sư tử, báo… và cướp lấy thức ăn của chúng. Ngay cả khi những con sư tử non bị lạc đàn hay đang bị thương, già yếu cũng trở thành muc tiêu tấn công của chúng. Ling cẩu cũng rất thích gây sự và cuỗm mồi săn của báo săn, bởi báo, với cơ thể mảnh dẻ và bé hơn, thường bỏ chạy mỗi khi linh cẩu trưởng thành tiếp cận.

Linh cẩu là kẻ hèn nhát, chuyên đi ăn xác thối

Tại sao báo lại số linh cẩu
Linh cẩu rất ranh mãnh nên chúng bị gắn cho cái mác là những kẻ hèn nhát, chuyên đi ăn xác thối. Không chỉ nhặt xác mà chúng còn thường xuyên săn giết những con mồi trong tầm của mình, thậm chí còn giết và ăn thịt sư tử con, báo con và các loài săn mồi khác khi đàn đủ mạnh, đông thành viên.

Linh cẩu không phải là loài lưỡng tính

Những con linh cẩu cái phát triển vượt trội hơn, có tính chi phối trong đàn, chúng không chỉ lớn hơn con đực về kích thước mà còn hoạt động tích cực hơn so với những con linh cẩu đực. Linh cẩu cái cũng có một bộ phận được gọi là “dương vật giả”, bộ phận này thực chất là âm vật kéo dài. Đáng chú ý là những con linh cẩu không phải loài lưỡng tính.

“Dương vật giả” của linh cẩu cái được sử dụng vào mục đích quan hệ đồng tính với những con linh cẩu cái khác, đi tiểu và sinh con. Nhiều con linh cẩu con đã bị chết ngạt khi sinh bởi bộ phận kỳ cục này. Linh cẩu mẹ cũng có thể mất mạng khi sinh nếu “dương vật giả” bị vỡ.

Linh cẩu cái chỉ có hai núm vú, vì vậy khi một lứa linh cẩu con ra đời, những con linh cẩu con sẽ phải đánh nhau với các anh chị em mình tới chết để có thể bú sữa mẹ, cạnh tranh chiếm thức ăn từ mẹ ngay từ khi mới chào đời.

Thông minh hơn tinh tinh?

Linh cẩu là một loài động vật thông minh, thậm chí chúng còn được cho là thông minh hơn tinh tinh. Não bộ của linh cẩu rất phát triển, có khả năng giải quyết vấn đề các vấn đề nhanh chóng và ranh mãnh. Theo nghiên cứu của các nhà động vật cho thấy rằng linh cẩu có thể hoạt động nhóm tốt một cách kỳ lạ và tất cả diễn ra trong sự im lặng.

Tại sao báo lại số linh cẩu
Một trong những âm thanh nguy hiểm nhất trong thế giới động vật hoang dã chính là tiếng cười chết chóc của linh cẩu. Linh cẩu chỉ cười để báo hiệu sự phấn khích khi tìm thấy thức ăn.

Những con linh cẩu đực có thể trạng và hiệu suất cống hiến cho đàn thấp nhất sẽ buộc phải rời khỏi đàn khi chúng trưởng thành. Cuộc chiến để có thể gia nhập vào một đàn mới thường khiến những con linh cẩu bị bỏ rơi chết thảm. Con linh cẩu cái thống trị đàn sẽ quyết định số phận của chúng.

Những Sự Thật Vô Cùng Đáng Sợ Về Loài Linh Cẩu

Với ngoại hình giống chó, linh cẩu là loài động vật có vú phiên bản ăn thịt, thuộc ngành động vật có dây sống. Tên khoa học của linh cẩu là Hyaenas và tên đầy đủ là linh cẩu đốm hoặc chồn cười, chúng có cùng họ hàng với chó sói, khi được nằm trong danh sách cùng loài với linh cẩu.

Linh cẩu là con gì?

  • Kích thước của chúng tương đối lớn, với tốc độ trinh sát cao kèm theo đó là cấu tạo bởi một bộ hàm khổng lồ và hàm răng sắc nhọn khiến chúng khả năng nghiền nát xương động vật sống một cách đơn giản.
  • Vẻ bề ngoài của chúng rất dễ nhận dạng khi bao phủ cơ thể là những đốm đen hay sọc vằn, màu sắc của linh cẩu chủ yếu là nâu vàng hoặc vàng đồng…
  • Một đặc điểm nổi bật đó là sự chênh lệch về chiều dài giữa chân trước và chân sau. Sự chênh lệch này, cộng với đầu to và chân trước tương đối lớn hơn chân sau, khiến chúng có vẻ như chuẩn bị sẵn sàng cho một con mồi nào đó.
Tại sao báo lại số linh cẩu
Linh cẩu là con gì? Tập tính săn mồi, tại sao sư tử không ăn thịt linh cẩu?

Tại sao báo lại số linh cẩu