Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Cơ cấu quản lý một khách sạn nhìn chung giống việc quản lý một công ty đặc thù. Bộ máy quản lý cũng tổ chức theo hình cây với những vai trò riêng biệt. Tại Việt Nam, các chức danh trong khách sạn thường được sử dụng bằng tiếng Anh hoặc viết tắt thay cho tiếng Việt. Vì vậy, chúng ta cũng cần nắm được để có thể không bị bối rối khi giao tiếp

Nhóm 1: Cấp lãnh đạo, quản lý khách sạn

1. Tổng giám đốc (TGĐ)

  • Tên tiếng Anh: General Manager hoặc General Director
  • Viết tắt: GM hoặc GD
  • Vai trò: Quản lý chung hoạt động của khách sạn; Đảm bảo các mục tiêu chung của khách sạn để mang đến những trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng; Đảm bảo doanh thu và lợi nhuận cho khách sạn.

2. Phó Tổng giám đốc (PTGĐ)

  • Tên tiếng anh: Deputy General Manager
  • Viết tắt: DGM
  • Vai trò: Hỗ trợ GM lên kế hoạch, phát triển, thực hiện và giám sát các sáng kiến và dự án của khách sạn; Trực tiếp giám sát hoạt động của khách sạn; Chịu trách nhiệm về ngân sách và tham gia vào việc thuê cũng như đánh giá nhân sự của khách sạn. DGM đảm nhận trách nhiệm của người đứng đầu khách sạn khi GM vắng mặt.
  • Xem thêm: Khám phá Hà Nội: Những điểm chụp ảnh không thể bỏ lỡ

3. Giám đốc bộ phận phòng khách

  • Tên tiếng Anh: Rooms Division Manager
  • Viết tắt: RDM
  • Vai trò: Chịu trách nhiệm giám sát hoạt động của cả 2 bộ phận quan trọng là: Lễ tân và Buồng phòng. Họ chịu trách nhiệm cho sự thoải mái và an toàn của tất cả khách hàng lưu trú tại khách sạn.

4. Giám đốc bộ phận lễ tân

  • Tên tiếng Anh: Front Office Manager
  • Viết tắt: FOM
  • Vai trò: Chịu trách nhiệm giám sát tất cả nhân viên lễ tân để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ của bộ phận. Công việc cụ thể của họ là chỉ đạo và điều phối các hoạt động của quầy lễ tân như: đặt phòng, dịch vụ khách hàng… cho tới việc chuẩn bị báo cáo hàng tháng và ngân sách cho bộ phận lễ tân.

5. Giám đốc Buồng phòng

  • Tên tiếng Anh: Executive Housekeeper/Housekeeping Manager
  • Viết tắt: HKM
  • Vai trò: Đứng đầu bộ phận buồng phòng, chịu trách nhiệm giám sát và quản lý các hoạt động hàng ngày của bộ phận để đảm bảo phòng được vệ sinh sạch sẽ trước khi đón khách.

6. Giám đốc bộ phận ẩm thực

  • Tên tiếng Anh: F&B Manager
  • Viết tắt: FBM
  • Vai trò: Đứng đầu bộ phận nhà hàng trong khách sạn. Công việc của họ là dự báo, lên kế hoạch và kiểm soát việc đặt hàng thực phẩm và đồ uống trong khách sạn. Họ cũng chịu trách nhiệm quản lý tài chính liên quan đến toàn bộ quá trình mua thực phẩm và đồ uống cho khách sạn.

7. Giám đốc bán hàng và tiếp thị

  • Tên tiếng Anh: Sales & Marketing Manager
  • Viết tắt: SMM
  • Vai trò: Chịu trách nhiệm tối đa hóa doanh thu của khách sạn bằng cách xây dựng các kế hoạch kinh doanh và marketing để tăng công suất phòng cho khách sạn.

8. Kế toán trưởng

  • Tên tiếng Anh: Chief Accountant/Accounting Manager
  • Viết tắt:
  • Vai trò: Đứng đầu bộ phận Tài chính trong khách sạn, chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động liên quan như quản lý tài khoản, báo cáo và mối quan hệ với các nhà cung cấp để tối ưu hóa lợi nhuận cho khách sạn.

9. Giám đốc bộ phận hành chính – nhân sự

  • Tên tiếng Anh: Administration/ HR Manager
  • Viết tắt:
  • Vai trò: Chịu trách nhiệm giám sát tất cả các quy trình liên quan đến nhân sự của khách sạn và xây dựng các chiến lược nhân sự phù hợp với nhu cầu kinh doanh của khách sạn.

10. Kỹ sư trưởng

  • Tên tiếng Anh: Chief Engineer
  • Viết tắt:
  • Vai trò: Chịu trách nhiệm giám sát việc vận hành, bảo trì và sửa chữa dụng cụ, thiết bị của khách sạn. Họ phải giám sát các nhân viên kỹ thuật, và có thể làm việc trong cả môi trường văn phòng và tại khách sạn.

Tên tiếng anh và vai trò của 10 vị trí quản lý trong khách sạn

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Vicroria Nguyen

Quality Manager

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Top 6 Loại hình Biên dịch Tài liệu Kỹ thuật

2024-03-29

Ngôn ngữ kỹ thuật có mặt khắp mọi nơi quanh ta. Cơ sở kiến thức, hướng dẫn sử dụng và ứng dụng phần mềm đều chứa các thuật ngữ chuyên ngành và khái niệm phức tạp đòi hỏi cách diễn đạt chuẩn và mức độ chính xác cao. Với các doanh nghiệp toàn cầu, bản dịch kỹ thuật chính xác và hiệu quả giúp đảm bảo rằng khách hàng trên toàn thế giới nắm rõ sản phẩm hoặc dịch vụ họ sử dụng.

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Tâm lý học Quản lý: Lý do nhân viên của bạn không chịu thay đổi

2024-03-29

Mọi nhà quản lý đều quen thuộc khi nhân viên không chịu thay đổi. Đôi khi rất dễ nhìn ra lý do — nhân viên sợ việc chuyển giao quyền lực, yêu cầu học kỹ năng mới, áp lực của việc phải gia nhập một nhóm mới. Ở những trường hợp khác, sự kháng cự này phức tạp hơn nhiều. Một nhân viên có kỹ năng và trí thông minh có thể thay đổi một cách dễ dàng, đã thể hiện mối cam kết vững chắc với công ty, cũng bày tỏ chân thành ủng hộ thay đổi — song, lại không có hành động gì một cách khó hiểu.

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Dịch thuật tài liệu pháp lý khó hay dễ?

2024-03-28

Dịch thuật tài liệu pháp lý là gì? Dịch thuật pháp lý là quá trình chuyển đổi các tài liệu pháp lý từ một ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, bảo đảm tính chính xác

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Ba phương pháp dịch website

2024-01-26

Cùng tìm hiểu những phương án dịch trang web tốt nhất trong trình duyệt ưa thích hoặc trên thiết bị di động và nghiên cứu cách tự dịch toàn bộ trang web.

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý khách sạn nhà hàng tiếng anh là gì năm 2024

Thực hành Dịch kỹ thuật: Cách thức và Chiến thuật

2024-04-01

Dịch kỹ thuật là chìa khóa cho thành công trên thị trường quốc tế của sản phẩm hoặc dịch vụ. Ngày nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp vươn ra toàn cầu, nhằm tăng quy mô thị trường hoặc cải thiện trải nghiệm của khách hàng bằng cách cung cấp các phiên bản ngôn ngữ bản địa hóa cho sản phẩm của mình. Trong bài viết này, AM Việt Nam sẽ chia sẻ cho các bạn những cách thức phổ biến để xử lý một bản dịch kỹ thuật trên thị trường hiện nay.

Quản lý nhà hàng gọi là gì?

Quản lý nhà hàng (Restaurant Manager) là người quản lý, điều hành tất cả hoạt động diễn ra trong nhà hàng như quản lý tài sản, nhân viên, hàng hóa, quản lý tiêu chuẩn dịch vụ, bàn, tuyển chọn, đào tạo nhân viên, ra phương án giải quyết khi có khiếu nại,...

Ngành Quản trị nhà hàng khách sạn tiếng Anh là gì?

Quản trị Nhà hàng Khách sạn (Hospitality Management) được xem là ngành học không dễ “lỗi thời” vì kinh tế càng phát triển, con người ngày càng có nhiều nhu cầu sử dụng các dịch vụ vui chơi, giải trí và nghỉ dưỡng.

Quản trị kinh doanh nhà hàng khách sạn tiếng Anh là gì?

Quản trị kinh doanh khách sạn tiếng Anh là business administration in hospitality management đào tạo ở bậc đại học (bachelor) và thạc sĩ (master).

Chuyên ngành khách sạn tiếng Anh là gì?

Ngành khách sạn tiếng Anh được gọi là Hospitality Industry.