Phương pháp quan sát trắc nghiệm điều tra trong nghiên cứu khoa học

A. Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng

B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Thực hiện nhanh

B. Độ chính xác cao

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Có phương pháp phân tích cụ thể

B. Thực hiện nhanh

C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Thực hiện nhanh

B. Xử lý số liệu dễ dàng hơn

C. Độ chính xác cao, giá trị khoa học

D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu

A. Các hình ảnh chụp được

B. Các bộ câu hỏi phỏng vấn

C. Các phương pháp thu thập thông tin

D. Thảo luận nhóm

A. Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

B. Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

C. Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện

D. Lời cảm ơn đối tượng đã hợp tác

A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi

B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó

C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn

D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi

A. Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

B. Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

C. Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó

D. Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó

A. Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát

B. Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian

C. Ít tốn kém

D. Dễ phân tích vì dễ mã hoá

A. Chuyển chủ đề

B. Gặp câu hỏi nhạy cảm

C. Gặp tình huống khó khăn

D. Câu hỏi khó

A. Còn có thể sửa chữa

B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi

C. Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu

D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng

A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu

B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu

C. Mục tiêu nghiên cứu

D. Nhân lực nghiên cứu

A. Một loạt câu hỏi tương ứng

B. Một câu hỏi tương ứng

C. Một trả lời theo câu hỏi tương ứng

D. Gợi ý để trả lời câu hỏi

A. Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic

B. Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic

C. Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có logic

D. Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước

A. Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn

B. Mục tiêu của phỏng vấn

C. Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn

D. Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào

A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm

A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu

B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra

D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm

A. Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện

B. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu

C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy

D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn

A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn

B. Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày

C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn

D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào

A. Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh

B. Ghi chép lại số liệu có sẵn

C. Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn

D. Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm

A. Định lượng về bản chất

B. Nguồn thông tin đầu tiên

C. Nguồn thông tin đầu tiên về định tính

D. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất

A. Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

B. Cho thông tin không chính xác về hành vi của con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

C. Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi

D. Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người

A. Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

B. Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

C. Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

D. Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát

A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm

B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng

C. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương

D. Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng

A. Sử dụng thông tin có sẵn

B. Thảo luận nhóm

C. Đối chiếu

D. Phỏng vấn sâu

Trong quá trình nghiên cứu khoa học, việc thu thập thông tin tốn rất nhiều thời gian và công sức. Do đó việc sử dụng các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học là rất cần thiết. Bài viết hôm nay Luận Văn 24 sẽ chia sẻ một số phương pháp thu thập thông tin phổ biến nhất. Hãy cùng theo dõi nhé.

Phương pháp quan sát trắc nghiệm điều tra trong nghiên cứu khoa học

Xem thêm:

Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn là một trong những phương pháp thu thập thông tin được nhiều người áp dụng bởi nó mang tới nguồn thông tin tương đối hiệu quả và chính xác.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập các thông tin như:

  • Cơ sở lý thuyết có liên quan tới các chủ đề nghiên cứu.
  • Những thành tựu lý thuyết đã đạt được có liên quan tới chủ đề nghiên cứu.
  • Kết nghiên cứu đã được công bố tại các ấn phẩm.
  • Số liệu thống kê.

Trong phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học bằng việc nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện những công việc có liên quan tới phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu.

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn được sử dụng thường là phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi phiếu điều tra dưới dạng bảng hỏi nhằm thu thập các thông tin. Trong đó nội dung của từng phương pháp phỏng vấn như sau:

Phỏng vấn trực tiếp

Đối với phương pháp này nhân viên điều tra sẽ đến gặp trực tiếp người được phỏng vấn và thực hiện phỏng vấn dựa theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn. Phỏng vấn trực tiếp được áp dụng khi nghiên cứu phức tạp, phải thu thập nhiều loại dữ liệu khác nhau,…

Gửi phiếu điều tra dưới dạng bảng hỏi

Đây là phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học thông qua việc gửi bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Sau đó sẽ được dán tem đến người muốn phỏng vấn thông qua đường bưu điện hoặc gửi bản mềm qua internet. Phương thức này được áp dụng khi khó đối mặt, ở khoảng cách xa hoặc khi vấn đề điều tra thuộc loại khó nói và mang tính riêng tư.

Trực tiếp quan sát trên đối tượng khảo sát

Phương pháp quan sát trắc nghiệm điều tra trong nghiên cứu khoa học

Phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu khoa học này sẽ tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra. Đây là một phương pháp ghi lại thông tin, dữ liệu một cách có kiểm soát về những sự kiện hay hành vi ứng xử của con người. Nó thường được áp dụng cùng với những phương pháp khác nhằm kiểm tra độ chính xác của các dữ liệu đã được thu thập.

Quan sát trực tiếp trên đối tượng khảo sát là một phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học đơn giản, dễ thực hiện nhưng mang tới kết quả cực kỳ hữu ích. Điểm mạnh lớn nhất của phương pháp này là giúp đạt được ấn tượng trực tiếp. Đồng thời giúp thể hiện được sự cá nhân của đối tượng khảo sát dựa trên cơ sở ấn tượng mà người thực hiện khảo sát đã ghi chép. 

Phương pháp quan sát thường được sử dụng trong nghiên cứu đại diện, nghiên cứu thử hoặc nghiên cứu để làm chính xác về những mô hình lý thuyết, kiểm tra và đánh giá các kết quả nghiên cứu.

Bạn đang làm đề tài nghiên cứu khoa học? Bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình nghiên cứu? Bạn chưa thu thập được dữ liệu hay bạn không biết cách xử lý dữ liệu đã thu thập? Đừng lo, hãy để Dịch vụ hỗ trợ luận văn của chúng tôi đồng hành và giúp đỡ bạn hoàn thành bài luận của mình một cách tốt nhất.

Đây là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học một cách chủ động tác động vào đối tượng khảo sát. Đồng thời tác động trực tiếp vào quá trình diễn ra những sự kiện mà đối tượng tham gia hướng vào sự phát triển mục tiêu theo dự kiến của mình.

Phương pháp tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng khảo sát sẽ giúp rút ngắn được thời gian quan sát. Nó có thể lặp đi lặp lại để đạt được các hiệu quả chính xác nhất và không hạn chế về mặt không gian, thời gian.

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn trên giấy theo một nội dung nhất định. Khi đó người thực hiện điều tra sẽ yêu cầu người được điều tra trả lời những câu hỏi trắc nghiệm đó trong một thời gian nhất định.

Thực hiện các trắc nghiệm trên các đối tượng được thực hiện theo 3 hình thức đó là điều tra thông qua câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi kết hợp. Trong đó:

Điều tra câu hỏi đóng

Phương pháp quan sát trắc nghiệm điều tra trong nghiên cứu khoa học

Là hình thức điều tra đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm với các phương án trả lời. Khi đó người được trả lời sẽ lựa chọn một hay nhiều phương án trả lời khác nhau sao cho phù hợp nhất với ý kiến của mình. Với hình thức này, bạn có thể dễ tổng hợp và thống kê kết quả điều tra bởi người trả lời chỉ chọn được phương án trả lời đã thiết kế sẵn. Tuy nhiên thông tin thu được thường không được đầy đủ.

Điều tra câu hỏi mở 

Đây là hình thức điều tra trong đó người điều tra chỉ nêu ra câu hỏi và không có các câu trả lời sẵn. Người được hỏi sẽ phải tự trả lời bằng chính ngôn ngữ của mình. Người được hỏi sẽ không bị ràng buộc bởi các phương án đã được thiết kế trước do đó việc tổng hợp câu trả lời có thể sẽ gặp phải khó khăn. Các ý trả lời sẽ có sự không được thống nhất và không phản ánh đúng bản chất của vấn đề.

Điều tra câu hỏi kết hợp

Là sự kết hợp của cả hai hình thức sử dụng câu hỏi  đóng và mở. Trong đó người điều tra sẽ đưa ra các câu hỏi có câu trả lời và người được trả lời có thể trả lời thêm nếu như có câu trả lời khác.

Tham khảo:

Trên đây là các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu khoa học phổ biến và được nhiều người áp dụng. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện nhất về các phương pháp thu thập thông tin. Để từ đó có thể lựa chọn cho mình một phương pháp phù hợp nhất giúp hoàn thành bài nghiên cứu tốt và chất lượng nhất.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn được tư vấn hãy liên hệ ngay cho Luận Văn 24 theo theo hotline 0988 55 2424 hoặc theo địa chỉ email để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian quan tâm và theo dõi bài viết này.

Nguồn: Luanvan24.com

Tôi là Thu Trà, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 24 – Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu.  Website: https://luanvan24.com/ – Hotline: 0988552424.