Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn axit

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; CuO, P2O5

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; CaO; MgO

Các câu hỏi tương tự

  Bài 3 :    Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.

 DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit

Cho các oxit có công thức hóa học sau :  SO3  ; N2O5  ; CO2  ; Fe2O3  ; CuO   ; CaO ; SO2  MgO; H2O; Al2O3; ZnO

a- Gọi tên các oxit

b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là  Al2O3 

a.  Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành 

b.  Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)  (các thể tích đo ở đktc) 

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao . 

a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng. 

b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc). 

c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên

Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.

a-Tìm m

b-Tìm khối lượng FeCl2

Bài 6. Cho 13 gam  Zn  tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.

a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?

b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí H2  thu được ở đktc.

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO, KCl, P2O5

C. N2O5 , Al2O3 , SiO2 , HNO3 D. CO2, SO2, MgO

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CO2, HNO3, MgO B. N2O5, FeO, SiO2 C. CaO, CaCO3, H2S D. FeO, KCl, P2O5

Đề kiểm tra 15 phút Môn: Hóa học 8 Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H¬2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1(4 điểm) a) Hãy chỉ ra chất nào là oxit axit, oxit bazơ trong các oxit có công thức hóa học sau: CaO, SO2, N2O5, CuO, P2O3, K2O, Al2O3, CO2. b) Viết công thức hóa học của các oxit sau: Cacbon monooxit, Natri oxit, Sắt (II) oxit, Đi nitơ oxit. Câu 2 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 8,1g nhôm trong bình chứa khí O2. a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c) Tính khối lượng oxit tạo thành?

………………………………………….Hết…………………………………………

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ Câu 3: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là: A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 . C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Thanks nhiều:33

Mình cần gắp lắm.

Đáp án:

Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3  B. N2O5 ; Al2O3 SO2 ;C. FeO; KCl, P2O5 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO

Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ

B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ

D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 3: Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.

B. Sự oxi hóa mà không phát sáng

C. Sự tự bốc cháy

D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng

Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là:

A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g

Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:

A. CuO + H2 Cu + H2O .

B. CaO + H2O Ca(OH)2 .

C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .

D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

Giải thích các bước giải:

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn axit
Tính khối lượng mỗi oxit (A) (Hóa học - Lớp 9)

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn axit

1 trả lời

Xác định công thức phân tử của M (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tinh số mol (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Tính số nguyên tử nhôm có trong (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Có 4 lọ riêng biệt mất nhãn (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời