Nồi cơm điện có hai chế độ nấu và hâm nóng công suất của nồi cơm khi ở chế độ

Nồi cơm điện ở chế độ hâm nóng qua đêm có tốn nhiều điện không?

Thời đại hiện nay, nồi cơm điện là vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình. Nhiều người có thói quen để nồi ở chế độ qua đêm để giữ ấm và bảo quản cơm thừa. Vậy, nếu để nồi cơm điện ở chế độ hâm qua đêm có tốn nhiều điện không?

Để nồi cơm điện ở chế độ hâm nóng qua đêm có tốn điện không?

Ngoài việc chủ yếu là dùng để nấu cơm, thì nồi cơm điện còn được tích hợp chế độ hâm cơm qua đêm. Nhằm giúp người dùng giữ được cơm thừa trong nồi trong thời gian dài không bị thiu, có thể ăn vào buổi sáng hôm sau và tránh lãng phí khi thức ăn.

Khi sử dụng nồi cơm điện, rất nhiều người lầm tưởng chỉ khi ở chế độ nấu, nồi cơm mới làm tiêu hao năng lượng, còn khi ở chế độ ủ thì không tốn điện. Tuy nhiên, cách nghĩ này là hoàn toàn sai lầm bởi khi ở chế độ ủ nồi cơm cũng làm tiêu hao năng lượng.

Tùy thuộc vào dung tích cấu tạo của nồi mà công suất tiêu thụ điện sẽ khác nhau. Thường khi ở chế độ đun, nồi tiêu thụ khoảng 600W - 1500W. Khi ở chế độ ủ, mức độ tiêu thụ điện sẽ rơi vào khoảng 40W - 150W.

Như vậy, nếu cứ để chế độ hâm cơm qua đêm khoảng 10 tiếng, bạn vẫn phải trả chi phí cho từ 0.4 - 1.5 số điện tùy theo công suất nấu của nồi.

Việc để nồi cơm qua đêm còn ảnh hưởng tới tuổi thọ của nồi vì dù ở chế độ nấu hay ủ thì nồi vẫn ở chế độ hoạt động và vẫn sẽ bị hao mòn.

Mẹo nấu cơm tiết kiệm điện

Để nấu cơm chín nhanh, giảm hao phí điện năng hiệu quả, bạn nên ngâm gạo trước khi nấu với nước ấm hoặc nóng thì sẽ giúp tiết kiệm đến 30 % điện năng tiêu thụ. Hơn nữa, ngâm gạo trước khi nấu còn làm cho cơm nở đều, chín mềm, thơm ngon hơn. Vì thế, chỉ cần bớt chút thời gian ngâm gạo trước, bạn sẽ vừa tiết kiệm điện cho gia đình mình mà lại vừa có một nồi cơm ngon đúng chuẩn.

Tuy nhiên bạn cũng không nên ngâm gạo quá lâu vì sẽ khiến cơm bị bở, rời rạc. Tốt nhất bạn chỉ nên ngâm gạo chừng 30 phút trước khi nấu.

Để sử dụng nồi cơm điện hiệu quả tiết kiệm điện năng và tăng tuổi thọ, bạn cần chọn mua nồi có dung tích công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng dụng của gia đình mình. Nồi cơm điện có dung tích, công suất càng nhỏ thì điện năng tiêu thụ càng thấp.

Nếu thành viên trong gia đình bạn chỉ có từ 2 người thì nên chọn nồi có dung tích dưới 1 lít, nếu 2 - 4 người lượng cơm tiêu thụ bình thường thì nên chọn nồi có dung tích từ 1.6 - 2 lít, nếu 6 người trở lên thì nên chọn nồi có dung tích lớn hơn 2 lít.

Link gốc


  • 18/02/2022 08:46
  • Nguồn: baoquangngai.vn
  • Nồi cơm điện,tiền điện,tiết kiệm điện năng,


Các Tin khác

  • Mẹo vệ sinh nồi cơm điện dễ dàng, vừa sạch sẽ lại giảm một nửa tiền điện (01/01/2022)
  • Dùng máy giặt đừng tưởng cứ rút phích cắm là thông minh (01/01/2022)
  • 10 sai lầm cần tránh khi sử dụng bếp từ kẻo bếp vừa mua đã hỏng, tốn điện gấp đôi, dễ cháy nổ (01/01/2022)
  • Bật bình nóng lạnh thế nào để nước vừa nhanh nóng lại tiết kiệm điện? (14/12/2021)
  • Lan tỏa phong trào sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (13/12/2021)
  • Mẹo sử dụng bình nước nóng sao cho tiết kiệm điện (02/11/2021)
  • 8 sai lầm cơ bản khi dùng bếp từ (02/11/2021)
  • Bí kíp sử dụng tủ mát tiết kiệm điện năng (21/10/2021)
  • 12 mẹo tiết kiệm điện đơn giản và hiệu quả, được tất cả các chuyên gia khuyến nghị (04/10/2021)
  • Infographic: 9 thiết bị âm thầm 'ngốn điện' bạn không ngờ tới (29/09/2021)


Với số lượng cơm thừa khá nhiều sau mỗi đêm, một số gia đình thường tận dụng khả năng hâm nóng của nồi cơm điện để giữ cho cơm luôn được nóng. Câu hỏi đặt ra ở đây là việc để nồi ở chế độ qua đêm nhằm giữ ấm và bảo quản cơm thừa có khiến chi phí điện năng nhà bạn tăng đến mức chóng mặt hay không?

Nhiều người lầm tưởng chỉ khi ở chế độ nấu nồi cơm điện mới tiêu hao điện năng, còn ở chế độ ủ thì không. Thật chất dù ở chế độ nào, thiết bị vẫn sử dụng năng lượng. Mức công suất tiêu thụ điện sẽ khác nhau tùy vào từng loại nồi cơm điện. Thường khi ở chế độ đun, nồi tiêu thụ khoảng 600W – 1500W. Khi ở chế độ ủ, mức độ tiêu thụ điện sẽ rơi vào khoảng 40W – 150W.

Nồi cơm điện có hai chế độ nấu và hâm nóng công suất của nồi cơm khi ở chế độ

Chế độ hâm nóng của nồi cơm điện vẫn tiêu thụ điện năng

Nếu để chế độ hâm cơm qua đêm khoảng 10 tiếng, bạn sẽ phải trả chi phí cho 0.4 - 1.5 số điện tùy theo công suất nấu của nồi cơm điện. Do đó, tốt nhất bạn nên nấu cơm đúng số lượng thành viên trong gia đình. Và việc nấu cơm ngon cũng là cách giúp hạn chế còn cơm thừa qua đêm đấy!

Nồi cơm điện có hai chế độ nấu và hâm nóng công suất của nồi cơm khi ở chế độ

Để nồi cơm qua đêm còn làm giảm tuổi thọ thiết bị vì dù ở chế độ nấu hay ủ thì nồi vẫn ở chế độ hoạt động và vẫn sẽ bị hao mòn

Bạn có thể dựa vào những gợi ý sau để nấu cơm ngon mềm và tiết kiệm điện:

Nấu cơm với nước nóng

Nước nóng sẽ giữ được tối đa chất dinh dưỡng, cho cơm ngon, mềm, tơi xốp hơn. Chưa kể việc bạn sẽ rút ngắn được kha khá thời gian nấu cơm từ việc sử dụng nước nóng, giúp tiết kiệm điện năng lên đến 30%.

Nồi cơm điện có hai chế độ nấu và hâm nóng công suất của nồi cơm khi ở chế độ

Nấu cơm với nước nóng giúp hạt cơm tơi xốp

Sử dụng khăn phủ nắp nồi cơm

Đối với nồi cơm điện nắp rời, việc dùng một chiếc khăn sạch phủ lên nắp nồi để giảm nhiệt lượng bị mất từ đó giúp cơm nhanh chín và tiết kiệm điện hơn.

Ngâm gạo trước khi nấu

Ngâm gạo trước khi nấu cũng giống với nấu cơm bằng nước nóng, cơm sẽ ngon hơn, nhanh chín và tiết kiệm điện hiệu quả. Khi ngâm gạo, bạn phải chú ý không để quá lâu vì sẽ khiến cơm bị bở, rời rạc. Tốt nhất bạn chỉ nên ngâm gạo chừng 30 phút trước khi nấu.

Chọn nồi cơm đúng dung tích

Nồi có dung tích, công suất càng nhỏ thì điện năng tiêu thụ càng thấp. Do đó, bạn nên dựa vào số lượng thành viên để chọn thiết bị phù hợp.

Nồi cơm điện có hai chế độ nấu và hâm nóng công suất của nồi cơm khi ở chế độ

Dựa vào số lượng thành viên để chọn nồi cơm điện có dung tích phù hợp

Đối với gia đình có 2 người, bạn chọn nồi cơm điện có dung tích dưới 1 lít, 2 – 4 người nên chọn nồi khoảng 1 – 1.5 lít, từ 4 – 6 người thì chọn nồi dung tích 1.6 – 2 lít. Nếu gia đình có nhiều hơn 6 người thì nồi dung tích hơn 2 lít là lựa chọn tốt nhất.