Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Tại sao bạn cần phải biết ý nghĩa của những chỉ số huyết áp?

Việc hiểu được những con số này thì thật ra không dễ chút nào vì chúng chứa những từ ngữ chuyên môn như “tâm thu”, “tâm trương”, “mi-li-mét thủy ngân” (mmHg). Nắm các con số này có thể hỗ trợ bạn kiểm soát được huyết áp của mình, biết được mức nào là huyết áp bình thường và mức nào là quá cao hay quá thấp.

Bạn có thể quan tâm: Chỉ số huyết áp trung bình của từng độ tuổi

Cách đọc chỉ số huyết áp

Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Ai cũng đều mong muốn có một cơ thể khỏe mạnh và mức huyết áp bình thường. Khi bác sĩ tiến hành đo huyết áp cho bạn, kết quả sẽ được hiển thị bởi hai con số: một số nằm phía trên và một số nằm phía dưới giống như là một phân số. Ví dụ: 120/80 mmHg.

Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại, gọi là huyết áp “tâm thu”. Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim đang giãn ra, gọi là huyết áp “tâm trương”.

Bạn có thể quan tâm: Huyết áp tâm trương cao và những điều bạn chưa biết

1. Khái quát thông tin về huyết áp

huyết áp được tạo nên từ lực đẩy do sự tuần hoàn máu trong các mạch máu. Huyết áp có thể thay đổi theo từng thời điểm cũng như từng tình huống khác nhau. Huyết áp bình thường và ổn định là chỉ số huyết áp của những người khỏe mạnh, không gặp phải các bệnh lý về tim mạch.

Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Huyết áp bình thường của người khỏe mạnh là bao nhiêu?

1.1. Huyết áp là gì?

Trước khi tìm hiểu về chỉ số đo huyết áp bình thường thì chúng ta cần hiểu được thế nào là huyết áp. Huyết áp là áp lực tác động tới thành mạch để tạo nên động lực giúp đẩy máu từ tim tới các vị trí khác trên cơ thể nhằm nuôi dưỡng các mô tế bào, từ đó duy trì và phát triển sự sống. Dưới sự co bóp của tim và sức cản của thành động mạch huyết áp được tạo thành.

Khi tim hoạt động, chỉ số huyết áp từng nhịp đập sẽ được đo từ tâm thu đến thì tâm trương.

1.2. Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm thu là chỉ số huyết áp đo được khi tim đang trong tình trạng co bóp. Lúc này áp lực của máu tác động tới thành mạch đang ở mức cao nhất hay còn gọi là huyết áp tối đa. Khi đo huyết áp, chỉ số huyết áp tâm thu sẽ được hiển thị ở phía trên và cao hơn so với chỉ số phía dưới.

Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Huyết áp được tạo thành từ sự co bóp của tim và sức cản của thành mạch

1.3. Huyết áp tâm trương

Huyết áp tâm trương là chỉ số huyết áp đo được khi tim đang ở trong trạng thái giãn ra và thấp hơn gọi là huyết áp tối thiểu. Huyết áp tâm trương sẽ có mức chỉ số thấp hơn so với huyết áp tâm thu và sẽ được biểu thị ở phía dưới khi tiến hành đo huyết áp.

Ý nghĩa của các chỉ số huyết áp

14/12/2018/0 Comments/in Tin tức /by

TẠI SAO BẠN CẦN PHẢI BIẾT Ý NGHĨA CỦA NHỮNG CHỈ SỐ HUYẾT ÁP?

Việc hiểu được những con số này thì thật ra không dễ chút nào vì chúng chứa những từ ngữ chuyên môn như “tâm thu”, “tâm trương”, “mi-li-mét thủy ngân” (mmHg). Tuy phức tạp, nhưng bạn vẫn phải hiểu chúng để có thể kiểm soát được huyết áp của mình, điều quan trọng là bạn phải biết ở mức nào được xem là bình thường, cũng như khi nào thì huyết áp bạn được xem là quá cao.

NHỮNG CHỈ SỐ HUYẾT ÁP NÀY LÀ GÌ?

Mọi người đều muốn có một cơ thể khỏe mạnh và có một mức huyết áp bình thường. Khi bác sĩ tiến hành đo huyết áp cho bạn, kết quả sẽ được hiển thị bởi hai con số, một con số nằm phía trên và một con số nằm phía dưới giống như là một phân số. Ví dụ như: 120/80 mmHg

Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại; đây gọi là huyết áp “tâm thu”. Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.

THẾ NÀO LÀ HUYẾT ÁP BÌNH THƯỜNG?

Kết quả bình thường là khi chỉ số trên dưới 120 và chỉ số ở dưới nhỏ hơn 80. Khi cả huyết áp tâm thu và tâm trương ở trong khoảng này, bạn được xem là có huyết áp ở mức bình thường. Vậy nên, kết quả chỉ số huyết áp bình thường phải nhỏ hơn 120/80 mmHg.

Chú ý là những chỉ số huyết áp được đo bằng “mi-li-mét thủy ngân”, viết tắt là “mmHg”.

GIAI ĐOẠN TIỀN TĂNG HUYẾT ÁP, DẤU HIỆU CẢNH BÁO SẮP BỊ BỆNH?

Kết quả huyết áp lớn hơn 120/80 mmHg là một dấu hiệu báo động bạn cần phải thay đổi lối sống lành mạnh cho tim mạch.

Khi huyết áp tâm thu của bạn (số phía trên) trong khoảng 120 và 139 mmHg hay tâm trương của bạn (số ở dưới) trong khoảng 80 và 89 thì bạn đang bị “tiền tăng huyết áp”.

Mặc dù chỉ số huyết áp này không được coi là “cao huyết áp”, nhưng nên nhớ là bạn đã ra khỏi khoảng bình thường. Chỉ số huyết áp trong khoảng này làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp thật sự, tăng rủi ro mắc bệnh tim và đột quỵ.

CÁC PHÂN ĐỘ CỦA CAO HUYẾT ÁP GỒM NHỮNG GÌ?

ĐỘ 1

Thông thường, bạn sẽ được chẩn đoán là mắc bệnh cao huyết áp khi huyết áp tâm thu ở mức 140 và 159 mmHg, hoặc khi huyết áp tâm trương ở khoảng 90 đến 99 mmHg. Đây được xem là cao huyết áp độ 1.

Tuy nhiên, nếu bạn mới đo một lần duy nhất ra kết quả này thì bạn vẫn chưa được chẩn đoán là thực sự bị cao huyết áp. Bạn chỉ được chẩn đoán là bị bệnh cao huyết áp nếu những chỉ số huyết áp đo được, vẫn cao trong một thời gian dài.

Bác sĩ có thể giúp bạn đo và theo dõi huyết áp để xác định xem nó có quá cao hay không.

ĐỘ 2

Nếu giai đoạn 1 huyết áp cao là một mối lo, giai đoạn 2 huyết áp cao lại càng cho thấy tình trạng nghiêm trọng hơn. Nếu huyết áp của bạn có số phía trên lớn hơn 160, hay số phía dưới lớn hơn 100, bạn đang mắc phải cao huyết áp độ 2.

Ở giai đoạn này, ngoài việc thay đổi lối sống, chẳng hạn như giảm cân, ăn uống kiêng cữ hơn, và tập thể dục nhiều hơn – bác sĩ có thể kê cho bạn một hoặc nhiều loại thuốc để giữ cho huyết áp của bạn trong tầm kiểm soát.

VÙNG NGUY HIỂM

Khi chỉ số huyết áp trên 180/110 mmHg – hoặc có một trong hai tâm thu hoặc tâm trương cao hơn chỉ số này, điều này cho thấy bạn đang mắc một bệnh nghiêm trọng.

Chỉ số huyết áp cao như vậy cho thấy bạn đang có “cơn tăng huyết áp” và đòi hỏi phải được điều trị ngay lập tức.

Tuy nhiên, đôi khi giá trị huyết áp lúc đầu rất cao nhưng sau đó lại trở về bình thường. Nên thông thường bác sĩ có thể đo lại lần nữa sau ít phút. Kết quả lần hai nếu vẫn cao như vậy thì nghĩa là bạn cần phải được điều trị khẩn cấp.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Bác sĩ đã khuyến cáo rằng ngay cả những người có những có chỉ số huyết áp bình thường cũng nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giúp họ tiếp tục giữ huyết áp ở mức bình thường, và hạn chế khả năng phát triển bệnh cao huyết áp hay tim mạch.

Để duy trì cân nặng hợp lý và khỏe mạnh, bạn có thể tập thể dục thường xuyên và có chế độ ăn uống hợp lý. Cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp bạn làm giảm nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.

Tags: bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, cao huyết áp, chỉ số huyết áp, đột quỵ, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, tăng huyết áp

Chia sẽ bài viết này
  • Share on Facebook
  • Share on Twitter
  • Share on Google+
  • Share on Pinterest
  • Share on Reddit

https://medihome.com.vn/wp-content/uploads/2018/12/chi-so-huyet-ap-medihome.jpg 565 850 C4I Trang https://medihome.com.vn/wp-content/uploads/2020/02/feature-huong-dan-su-dung.jpg C4I Trang2018-12-14 17:15:372019-06-28 14:13:31Ý nghĩa của các chỉ số huyết áp

Huyết áp tâm thu là gì? chỉ số bao nhiêu là tốt với người bình thường

Bạn đang tìm hiểu về huyết áp tâm thu là gìchỉ số đo huyết áp theo từng độ tuổi như thế nào để biết được tình trạng bình thường hay có nguy cơ cao hay tụt huyết áp, vậy hãy cùng xem topic này nhé.

Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Huyết áp là gì?

Một người có chỉ số huyết áp là 120/80 mmhg em hiểu điều đó như thế nào

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.

Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.

Huyết áp được thể hiện bằng 2 chỉ số:

  • Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu hoặc ngắn gọn là số trên), bình thường từ 90 đến 139 mm Hg (đọc là milimét thuỷ ngân).
  • Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương hoặc ngắn gọn là số dưới), bình thường từ 60 đến 89 mm Hg.

Khi tim đập, huyết áp sẽ thay đổi từ cực đại (áp lực tâm thu) đến cực tiểu (áp lực tâm trương). Huyết áp sẽ giảm dần khi máu theo động mạch đi xa khỏi tim.