Mảng động sắp xếp điểm trung bình

Merge Sort là một trong những thuật toán sắp xếp, độ khó phức tạp trung bình và đạt về hiệu quả thời gian, và hiệu năng. Do đó với những chương trình yêu cầu độ tối ưu cao thì Merge Sort là một lựa chọn tốt. Bài này chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về Merge Sort và cách sử dụng bằng ngôn ngữ C++

Lưu ý: Bài viết chỉ mô tả cho việc sắp xếp dãy số tăng dần bằng ngôn ngữ C++.

Giống như Quick sort, Merge sort là một thuật toán dùng để sắp xếp dãy số, và cũng chia nhỏ mảng ra nhiều mảng nhỏ để xử lý. Thuật toán này cũng chia mảng cần sắp xếp thành 2 nửa. Tiếp tục lặp lại việc này ở các nửa mảng đã chia. Sau cùng gộp các nửa đó thành mảng đã sắp xếp. Để gộp các nữa đó thành 1 mảng hoàn chỉnh, chúng ta sẽ sử dụng tiếp hàm merge() để gộp hai nửa mảng. Hàm merge(arr, l, m, r) là bước quan trọng nhất để gộp 2 nửa mảng thành 1 mảng.

Ví dụ các bước của thuật toán sắp xếp merge sort

Nếu bạn chưa hiểu tư tưởng của Merge sort. Đừng lo lắng, chúng ta sẽ đi đến ví dụ hình ảnh sau

Mảng động sắp xếp điểm trung bình
merge sort

Hình ảnh trên đây là ví dụ của thuật toán merge sort cho mảng {38, 27, 43, 3, 9, 82, 10}. Nếu nhìn kỹ hơn vào sơ đồ này, chúng ta thấy mảng ban đầu được tách ra nhỏ cho đến khi kích thước các mảng con la 1. Sau đó bắt đầu gộp lại cho đến khi được 1 mảng theo thứ tự tăng dần.

Khi khai báo mảng tĩnh, kích thước mảng phải được xác định tại thời điểm biên dịch và không bao giờ thay đổi.

Cấp phát động một mảng cho phép chúng ta xác định kích thước mảng trong thời gian chạy chương trình.

Để cấp phát và thu hồi mảng động, C++ cung cấp toán tử new[] và delete[]:

`

include <iostream>

using namespace std; int main() { cout << "Nhập chiều dài mảng: "; int length; cin >> length; int *array = new int[length]; // kích thước mảng có thể là biến số // sử dụng mảng // ... delete[] array; // trả lại vùng nhớ mảng array cho hệ điều hành return 0; } `

Lưu ý rằng, Cấp phát bộ nhớ động sử dụng vùng nhớ được quản lý bởi hệ điều hành được gọi là heap, vì vậy kích thước một mảng động có thể lớn hơn rất nhiều so với khai báo mảng tĩnh. Số lượng phần tử có thể được cung cấp trong khi chương trình đang chạy là điểm đặc biệt của kỹ thuật cấp phát mảng động.

Xóa mảng động trong C++

Khi chúng ta không còn sử dụng một mảng được cấp phát động, chúng ta cần trao quyền quản lý vùng nhớ đó lại cho hệ điều hành. Đối với mảng, điều này được thực hiện thông qua toán tử delete[]:

int * array = new int[length]; // cấp phát mảng động length phần tử // sử dụng mảng delete[] array; // trả lại vùng nhớ mảng array cho hệ điều hành


Khởi tạo mảng động trong C++

Trước phiên bản C++11, để khởi tạo một mảng động, bạn cần lặp qua các phần tử của mảng và gán giá trị cho chúng:

int *array = new int[4]; array[0] = 5; array[1] = 7; array[2] = 4; array[3] = 8;

Tuy nhiên từ C++ 11, mảng động có thể được khởi tạo đơn giản hơn:

int *array = new int[4]{ 5, 7, 4, 8 };

Lưu ý rằng mảng động phải được khai báo độ dài rõ ràng khi khởi tạo:

int fixedArray[]{ 1, 2, 3 }; // ok int *dynamicArray1 = new int[] {1, 2, 3}; // lỗi int *dynamicArray2 = new int[3]{ 1, 2, 3 }; // ok

Ngoài ra, bạn có thể khởi tạo một mảng động có n phần tử 0:

int *array = new intundefined; // mảng động có 10 phần tử 0


Thay đổi kích thước mảng động

Cấp phát động một mảng cho phép bạn cung cấp độ dài mảng tại thời điểm chương trình đang chạy. Tuy nhiên, C++ không cung cấp sẵn tính năng thay đổi kích thước một mảng đã được cấp phát.

Để thay đổi kích thước mảng, chúng ta cần thực hiện:

  • Bước 1: Cấp phát động một mảng mới.
  • Bước 2: Sao chép các phần tử từ mảng cũ sang vùng nhớ mới.
  • Bước 3: Xóa mảng cũ.

`

include <iostream>

using namespace std; int main() { int size = 3; // cấp phát động và khởi tạo mảng 3 phần tử int *array = new int[size]{ 3, 5, 7 }; int newSize = 6; // cấp phát động mảng mới 6 phần tử int *resize = new int[newSize]; // sao chép phần tử for (int i = 0; i < size; i++) {

resize[i] = array[i];  
} delete[] array; // Xóa mảng hiện tại array = resize; // Trỏ sang mảng đã resize size = newSize; // kích thước mảng mới // sử dụng mảng array đã resize // ... delete[] array; // Thu hồi mảng system("pause"); return 0; } `

Tuy nhiên, các bước này khá phức tạp và dễ gây ra lỗi trong trường hợp phần tử mảng là những kiểu dữ liệu phức tạp.

Mặt khác, C++ cung cấp một loại mảng có thể thay đổi kích thước gọi là std::vector thuộc thư viện chuẩn std. Phần này sẽ được giới thiệu sau trong bài LỚP DỰNG SẴN VECTOR TRONG C++.


Kết luận

Qua bài học này, bạn đã nắm được cách Cấp phát mảng động (Dynamically allocating arrays). Với kỹ thuật này, bạn có thể sử dụng mảng với số lượng phần tử lớn hơn và có thể thay đổi trong quá trình chạy chương trình.

Lưu ý rằng khi sử dụng cấp phát động, bạn cần nắm rõ những kiến thức cơ bản về cấp phát và giải phóng vùng nhớ trong bài viết này để tránh rò rỉ bộ nhớ, cũng như những vấn đề về vùng nhớ khác.

Trong bài tiếp theo, mình sẽ giới thiệu cho các bạn khái niệm CON TRỎ & HẰNG (Pointers and const) trong C++.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của mình để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên “Luyện tập – Thử thách – Không ngại khó”.


Tải xuống

Tài liệu

Nhằm phục vụ mục đích học tập Offline của cộng đồng, Kteam hỗ trợ tính năng lưu trữ nội dung bài học Cấp phát mảng động (Dynamically allocating arrays) dưới dạng file PDF trong link bên dưới.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy các tài liệu được đóng góp từ cộng đồng ở mục TÀI LIỆU trên thư viện Howkteam.com

Đừng quên like và share để ủng hộ Kteam và tác giả nhé!

Mảng động sắp xếp điểm trung bình


Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.