Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.79 KB, 39 trang )

Bạn đang đọc: Lựa chọn và đổi mới công nghệ

Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ3.1. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ3.1.1. Khái niệm công nghệ thích hợp1- Khái niệm chungTrong hai thập kỷ (1950 – 1970), nền kinh tế thế giới tăng trưởng với tốc độ cao chưa từng thấy, do sự mở rộng quy mô và chuyển các công nghệ trong lĩnh vực quốc phòng sang dân dụng. Nhưng sau cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ (1972 – 1973) dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế thế giới, các nước công nghiệp nhận ra rằng, chính những ngành công nghiệp khổng lồ là mối đe dọa trực tiếp sự sống còn của họ. Các nước đang phát triển cũng nhận thấy rằng một số ngành công nghiệp làm họ nghèo thêm và phụ thuộc nhiều hơn vào các nước phát triển. Từ đó nảy sinh vấn đề công nghệ nào là thích hợp cho sự phát triển và xác lập tính thích hợp của công nghệ như thế nào. Bắt đầu một công việc kinh doanh chân chính phải nên xem xét đến tính thích hợp của công nghệ sắp được áp dụng. Công nghệ thích hợp ở các nước công nghiệp bắt đầu là do sự tập trung của hàng loạt lợi ích khác nhau. Các lợi ích này bao gồm các nhu cầu để:– Tìm ra mối quan hệ hài hoà hơn và có thể chấp nhận được với hoàn cảnh xung quanh.– Tìm ra được cách để thoát khởi sự khủng hoảng về nguyên liệu và năng lượng đang thúc bách lúc bấy giờ.– Giảm bớt các công việc nặng nhọc mà ít người muốn làm.– Triển khai nhiều hơn các việc làm để có lợi cho xã hội– Đưa các ngành kinh tế địa phương phát triển đúng hướng, cùng với việc tăng các doanh nghiệp do chính người địa phương điều hành và làm chủ.– Thúc đẩy sự phát triển văn hoá địa phương để chống lại sự đơn điệu và cằn cỗi ngày một tăng của văn hoá quần chúng đã truyền bá thông qua các phương tiện điện tử.– Đặc trưng các hoạt động hướng tới công nghệ thích hợp ở các nước đã công nghiệp hoá là sự cố gắng để sửa chữa sự thái qúa và mất cân bằng của nền văn hoá công nghiệp với sự sùng bái thái quá chủ nghĩa vật chất.

– Ở các nước đang phát triển, công nghệ thích hợp được phát triển do một loạt các

nhu cầu khác nhau. Điều nổi bật là họ thừa nhận chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá bắt chước ở các nước phát triển đã không thành công trong giải quyết vấn đề nghèo đói và mất ổn định. Vấn đề này có thể có nhiều lý do. Nguồn tài nguyên công nghệ của thế giới, một cơ sở cần thiết cho công nghiệp hoá, cơ bản đang bị khống chế bởi một số ít các nước mạnh nhất phục vụ cho nền kinh tế và lối sống của họ. Chuyển giao công nghệ chỉ phục vụ cho lợi ích của các nước giàu trong việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ mạt và các thị trường tiêu thụ tốt. Kết quả là hàng trăm triệu người đã được hiện đại hoá sự nghèo khổ 52Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ của mình và trong nhiều trường hợp việc áp dụng các công nghệ nhập khẩu đã tạo ra một cuộc công kích mạnh mẽ, dữ dội vào nền văn hoá địa phương. Do đó đặc trưng công nghệ thích hợp ở các nước đang phát triển về thực chất là cố gắng để thích nghi và triển khai công nghệ phù hợp với hoàn cảnh của họ. Đối với nước ta, để tăng trưởng kinh tế, trước hết cần có một mô hình kinh tế phù hợp. Tìm hiểu kinh nghiệm của nhiều nước, chúng ta không dập khuôn bất kỳ một mô hình nào đó mà tiếp thu những ưu điểm, loại trừ khuyết tật của các mô hình để có thể hình thành các mô hình kinh tế Việt Nam, phù hợp với thực tiễn đất nước, truyền thống dân tộc và xu thế thời đại. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia và theo hướng suy nghĩ tích cực, thực tiễn, thì ta phải biết kết hợp các nhân tố của kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, kinh tế sinh thái, kinh tế nhân văn, kinh tế văn hoá, kinh tế – xã hội. Để thích ứng với mô hình kinh tế hợp lý đó, vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hoá cũng phải có bước đi riêng và tìm ra một mô hình thích hợp. Để thực hiện ý đồ đó, tìm ra nguồn lực động lực và mục tiêu của nó là vấn đề cốt lõi. Trong những vấn đề cần chú ý thì công nghệ thích hợp là vấn đề cơ bản. Vậy công nghệ thích hợp là gì ? Khái quát trong một định nghĩa ngắn gọn là vấn đề phức tạp và rất khó. Các nước đang phát triển thống nhất quan niệm : “Công nghệ thích hợp là các công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương”2- Căn cứ xác định công nghệ thích hợpCông nghệ được tạo ra từ hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D). Tuy nhiên, các hoạt động R&D tại các nơi khác nhau sẽ tạo ra công nghệ khác nhau để đạt được cùng một

mục tiêu. Điều này là do hoàn cảnh, bao gồm các yếu tố như dân số; tài nguyên; hệ thống

kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá – xã hội, pháp luật- chính trị. Do vậy bất kỳ công nghệ nào cũng được xem là thích hợp tại thời điểm phát triển, đối với hoàn cảnh mà nó được phát triển và mục tiêu phát triển. Nó có thể thích hợp hoặc không thích hợp ở nơi khác hoặc vào thời điểm khác. Như vậy, tính thích hợp của công nghệ không phải là một tính chất nội tại của công nghệ, nó phụ thuộc vào hoàn cảnh, thời gian và mục tiêu.– Hoàn cảnh bao gồm các yếu tố như : Dân số, tài nguyên, kinh tế, công nghệ, môi trường sống, văn hoá, xã hội, chính trị, pháp luật, quan hệ quốc tế.– Mục tiêu phát triển: Dựa vào các mục tiêu quốc gia, của ngành, của địa phương, của cơ sở mà xác định, nhưng phải tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả. Mục tiêu có thể đổi khác khi những yếu tố, nhân tố tạo nên hiệu quả và gây hậu quả thay đổi và tương quan giữa hai tập yếu tố này.53Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Bảng 3.1. Giới thiệu một số tiêu chuẩn đánh giá tính thích hợpcủa công nghệTT Tiêu chuẩn Xu hướng ưa chuộng1 Năng lượng Tiêu thụ ít 2 Lao động Theo yêu cầu sử dụng của địa phương 3 Giá thành Chấp nhận được 4 Năng suất Cao 5 Dễ vận hành Các kỹ năng vận hành dễ truyền đạt 6 Hiệu quả Mang lại hiệu quả cho nhiều ngành 7 Nguyên liệu Sử dụng nguyên liệu địa phương 8 Tái sinh phế thải Có thể sử dụng phế thải 9 Phạm vi sử dụng Sử dụng được ở nhiều nơi10 Ổn định văn hoá – xã hội Không ảnh hưởng xấu đến hoàn cảnh văn hoá – xã hội3- Định hướng công nghệ thích hợpTrong bối cảnh của các nước đang phát triển, công nghệ thích hợp được định hướng

theo 4 khía cạnh :

a/ Định hướng theo trình độ công nghệTiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng này là có một loạt công nghệ sẵn có để thỏa mãn một nhu cầu nhất định. Vấn đề là lựa chọn công nghệ như thế nào cho phù hợp. Các công nghệ sẵn có được sắp xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, hiện đại. Đối với các nước đang phát triển, nếu chọn công nghệ tiên tiến có nhiều lợi thế, tuy nhiên cũng gặp phải không ít những bất lợi– Công nghệ tiên tiến là cơ hội để các nước đang phát triển có thể hoàn thành công nghiệp hoá nhanh chóng.– Công nghệ tiên tiến có thời gian sử dụng lâu dài– Công nghệ tiên tiến tạo năng suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, lợi nhuận cao, thuận lợi trong phân công hợp tác quốc tế.– Tuy nhiên, các công nghệ tiên tiến vốn ứng dụng các kết quả của khoa học hiện đại, nên khi tiếp nhận chúng, các nước đang phát triển thường gặp khó khăn như:– Tập trung vốn lớn, khó thực hiện nhiều mục tiêu một lúc, kìm hãm sự phát triển các cơ sở vừa và nhỏ.– Đòi hỏi năng lực vận hành và trình độ quản lý cao– Cắt đứt một cách đột ngột với quá khứ, do đó tính thích nghi giảm.54Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Quan điểm của nhiều chuyên gia cho rằng, đối với các nước đang phát triển là để dung hoà có thể chọn công nghệ trung gian. Loại công nghệ này có trình độ trung gian giữa công nghệ thô sơ, rẻ tiền và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Lý do có thể là:– Điều kiện ở các nước đang phát triển không giống như điều kiện ở các nước phát triển. Cho nên loại công nghệ trung gian có thể dung hoà được hai hoàn cảnh đó.– Được xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ trung bình đến hiện đại. Công nghệ trung gian sẽ tạo ra các cơ hội tốt bằng thực nghiệm và từng bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo cũng như kinh nghiệm quản lý.– Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải quyết nhiều mục tiêu trong điều kiện nguồn vốn bị hạn chế.

– Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hoá dễ dàng.

b/ Định hướng theo nhóm mục tiêuCơ sở định hướng là dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển công nghệ. Thông thường các nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn công nghệ thích hợp theo từng giai đoạn.Nhóm mục tiêu bao gồm:– Thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống đồng đều.– Tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh trên thị trường.– Tự lực và độc lập về công nghệVí dụ, khi mục tiêu phát triển công nghệ là thoả mãn nhu cầu tối thiểu, đối tượng phục vụ của công nghệ sẽ là đông đảo dân nghèo ở nông thôn. Tiêu thức thích hợp của công nghệ có thể là chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phẩm hạ, phát huy các công nghệ truyền thống, tận dụng các nguồn lực sẵn có của địa phương.v.v…c/ Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lựcCơ sở của định hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung trong sự phát triển ở địa phương hay không. Một số trong số các điều kiện về nguồn lực là đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, năng lượng, nguyên vật liệu. Vấn đề là sử dụng các nguồn lực này như thế nào cho hợp lý, vừa có hiệu quả trong hiện tại, trong ngắn hạn, đồng thời đảm bảo sử dụng lâu dài bền vững.d/ Định hướng theo sự hoà hợp (không gây đột biến)Đó là mong muốn có được tiến bộ công nghệ thông qua phát triển chứ không phải cách mạng. Có nghĩa là phải có sự hài hoà giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi mới. Sự phát triển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không mất cân bằng sinh thái, bảo đảm hoà hợp tự nhiên, kết hợp công nghệ nội địa và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững, không mâu thuẫn giữa quốc gia và địa phương, hoà hợp giữa công nghệ truyền thống và hiện đại….e/ Định hướng theo sự dự báo phát triển công nghệ55Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ

Thông thường người ta thống kê các mốc phát minh quan trọng ảnh hưởng đến phát

triển lực lượng sản xuất, đời sống và tập quán của nhân loại trong đó có xét đến các nhóm nước khác nhau. Khi dự báo công nghệ người ta thường chú ý đến các tiêu chí:– Công nghệ sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên như tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, sử dụng ít năng lượng, năng suất lao động cao.– Công nghệ sử dụng phải là công nghệ sạch và không gây ô nhiễm môi trường.– Công nghệ mang lại lợi ích cuối cùng cho người sử dụng sản phẩm bởi công dụng ưu việt, giá cạnh tranh, hỗ trợ các hoạt động kinh doanh.– Công nghệ có tính cách mạng, làm thay đổi số lớn các phương pháp truyền thống.Dự báo công nghệ không thuần tuý là công việc của các kỹ sư, nhiều khi nó là ý tưởng cảm nhận của nhiều nhà khoa học xã hội, các chính trị gia và của người tiêu dùng. Các ngành công nghiệp thường phát triển không đồng đều. Mỗi công nghệ lại có tính độc lập, người ta quan tâm nhiều đến mối liên hệ, tìm ra các tác động qua lại nếu không một số tiến bộ quá nhanh lại không có người áp dụng.Công nghệ là một trong những lực lượng chi phối chủ yếu của tương lai, đang làm thay đổi cuộc sống của chúng ta và đang hình thành tương lai của chúng ta với một nhịp độ chưa từng có trong lịch sử, gây ra tác động sâu sắc mà chúng ta không thể chứng kiến và hiểu được, đó là nhận định, dự báo cũng là cảnh báo.Dự báo phát triển công nghệ giúp cho các nhà doanh nghiệp có kế hoạch hành động, trước hết là lựa chọn công nghệ ưu tiên và tranh thủ các thành tựu của thế giới theo quan điểm “đi xe miễn phí” hay “đi tắt, đón đầu”. Tuy nhiên cần hiểu rằng việc chuyển hoá, sử dụng, thích nghi được một công nghệ đã có không phải là một việc dễ dàng và luôn phải thận trọng với “miễn phí”Qua các định hướng vừa nêu về công nghệ thích hợp, chúng ta dễ thấy vì sao mọi người hiểu công nghệ thích hợp một cách khác nhau và không thể nào thoả mãn đồng thời những yêu cầu như vậy. Để công nghệ thích hợp trở thành khả thi chúng ta cần:– Loại bỏ những nhận thức không đúng về công nghệ thích hợp.– Không có công nghệ nào thích hợp cho tất cả các nước và cũng không có công nghệ nào không thích hợp với nước nào.– Tính thích hợp và không thích hợp của công nghệ cần được xem xét lại một cách

thường xuyên và một chiến lược cân bằng là cần thiết cho phát triển công nghệ.

– Đối với các nước đang phát triển, có thể chia các tình huống lựa chọn công nghệ thành 3 nhóm lớn (bảng 3.2.)56Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Bảng 3.2. Nhóm lựa chọn công nghệNhóm Mục tiêuChỉ tiêu quan trọng nhất để thích hợpĐòi hỏi thủ tụcCác công nghệ dẫn dắtCó các thành tựu công nghệ hàng đầu để xuất khẩuTối đa lợi nhuận trong ngoại thươngDự báo;Đánh giá;NC & TK;MarketingCác công nghệ thúc đẩyCó công nghệ hiện đại để rút ngắn khoảng cách công nghệCực đại lợi ích, cực tiểu chi phíThông qua CG CN; đánh giá; thích nghi công nghệCác công

nghệ phát

triểnCó được các công nghệ có giá trị để thoả mãn nhu cầu của đại đa số thông qua công nghệ nội sinhCực tiểu biến đổi đột ngột trong công nghệ truyền thống.Thông tin;Đánh giá;thích nghi và đổi mới3.1.2 Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợpLựa chọn công nghệ thích hợp không phải là lựa chọn bản thân công nghệ, mà trước hết là chọn một tập hợp các tiêu thức để chọn công nghệ. Đối với các nước đang phát triển, Viện nghiên cứu Brace – Canada đưa ra một số tiêu thức tham khảo như sau:– Công nghệ thích hợp có mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân, đặc biệt là nông dân.– Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút số lượng lớn lao động, trong đó có lao động nữ.– Công nghệ thích hợp bảo tồn và phát triển công nghệ truyền thống và tạo ra các ngành nghề mới.– Công nghệ thích hợp bảo đảm chi phí thấp và kỹ năng thấp.– Công nghệ thích hợp tạo ra khả năng hoạt động cho các cơ sở sản xuất nhỏ, vừa, lớn, kết hợp.– Công nghệ thích hợp tiết kiệm tài nguyên.– Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút việc sử dụng dịch vụ và nguyên vật liệu trong nước.– Công nghệ thích hợp phải có khả năng sử dụng được phế liệu và không gây ô nhiễm

môi trường.

– Công nghệ thích hợp tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế cho xã hội và đông đảo quần chúng nhân dân.57Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ – Công nghệ thích hợp tạo ra sự phân bổ rộng rãi và giảm sự không bình đẳng trong thu nhập.– Công nghệ thích hợp không gây xáo trộn đối với văn hóa – xã hội.– Công nghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế.– Công nghệ thích hợp tạo tiềm năng nâng cao năng lực công nghệ.– Công nghệ thích hợp được hệ thống chính trị chấp nhận.Với sự liệt kê chưa đầy đủ trên, chúng ta thấy rõ cái tên công nghệ thích hợp là một công cụ vạn năng đó là điều không thể có. Nhắc lại, sự thích hợp của công nghệ không phải là bản chất nội tại của bất kỳ một công nghệ nào mà nó xuất phát từ môi trường xung quanh trong đó công nghệ được sử dụng. Chính con người xác định sự thích hợp bằng cách phối hợp tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả của công nghệ cho hiện tại cũng như tương lai. Hơn nữa môi trường xung quanh chúng ta đòi hỏi phải được xem xét một cách toàn diện.3.1.3. Một số phương pháp lựa chọn công nghệSau khi chọn được các công nghệ đạt tiêu chuẩn thích hợp, việc chọn ra công nghệ tốt nhất có thể tiến hành theo các phương pháp sau:1- Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệNhư đã trình bày ở chương một, một công nghệ luôn hàm chứa trong bốn thành phần đó là: Phần kỹ thuật (T), phần con người (H), phần thông tin (I) và phần tổ chức(O). Bốn thành phần này có sự đóng góp với mức độ khác nhau trong mỗi công nghệ. Sự đóng góp chung của cả bốn thành phần trong một công nghệ được biểu thị bằng đại lượng hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ và được xác định bởi công thức:TCC = T

βt

. H

βh

. Iβi . OβoNếu các thành phần của công nghệ không thay đổi thì TCC là hệ số đóng góp của công nghệ. Nếu một trong các thành phần công nghệ thay đổi (biến số) thì TCC là hàm hệ số đóng góp của công nghệ. Chúng ta dễ dàng chứng minh được rằng:OdOIdIiHdHhTdTtTCCdTCC0ββββ+++=Từ biểu thức trên ta nhận thấy tỷ lệ gia tăng của hàm hệ số đóng góp (TCC) phải bằng tổng tỷ lệ gia tăng của bốn thành phần công nghệ có trọng số và như vậy nếu được lựa chọn một trong nhiều công nghệ, chúng ta có thể chọn công nghệ theo thành phần có giá trị β lớn nhất. Mặt khác trên cơ sở so sánh tỷ lệ gia tăng của các thành phần công nghệ

O

dOIdIHdHTdT;;; chúng ta cũng có thể quyết định đầu tư cho thành phần công nghệ nào cần thiết.Trong trường hợp công nghệ nhập từ nước ngoài, không chỉ căn cứ vào giá trị TCC, mà còn phải tính đến khả năng tiếp thu công nghệ nhập từ nước ngoài. Do đó có thể lựa chọn công nghệ theo hiệu suất hấp thu công nghệ, ký hiệu là ηcn(%).58Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Ví dụ: A’ và B’ là hai công nghệ sẽ sử dụng và được nhập từ hai công nghệ gốc A và B. Quyết định chọn công nghệ nào xuất phát từ sự so sánh về hiệu suất hấp thụ theo hệ số đóng góp TCC của hai công nghệ trên.( )100.‘%A

TCC

ATCCcnA=η( )100.‘%BTCCBTCCcnB=ηCông nghệ có hiệu suất hấp thụ lớn hơn sẽ được chọn.2- Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưuPhương pháp lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu thường được áp dụng trong giai đoạn xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật, vì chủ yếu dựa trên số liệu dự báo và điều tra thị trường.Công suất của một công nghệ là lượng đầu ra tối đa trong một đơn vị thời gian, ngoài các yếu tố đầu vào nó phụ thuộc chủ yếu vào các thành phần công nghệ. Cân đối giữa chi phí sản xuất và doanh thu từ sản phẩm, công suất của công nghệ có thể nằm trong khoảng Qmin và Qmax (hình 3.1.)

Trong khoảng đó Q

* được coi là công suất tối ưu, vì không nhất thiết phải hoạt động với công suất tối đa mới đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (lợi nhuận cao nhất).Tại Q*: LN= DT – ∑C = DT* – C* LN = P. Q – (Ccđ + Cbđ)Trong đó:59QQminQ*QmaxCcdCbđ∑CDT

C, DT

DT*LNC*Hình 3.1: Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưuChương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ – LN: Lợi nhuận– Ccđ: Chi phí cố định– Cbđ: Chi phí biến đổi– DT: Doanh thu– P : Giá thành– Q: Lượng sản phẩm 3- Phương pháp lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợpTrong thực tế, để lựa chọn công nghệ không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu riêng lẻ, mà phải đồng thời xem xét nhiều chỉ tiêu. Để lựa chọn được một công nghệ thoả mãn các điều kiện về kỹ thuật, kinh tế, tài chính, môi trường, tài nguyên … đòi hỏi phải đánh giá được mối tương quan giữa các yếu tố trên để ra quyết định đúng đắn. Phương pháp lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợp (K) không chỉ tính toán một cách độc lập, đồng thời, các giá trị đặc trưng của công nghệ như: năng suất hoà vốn, giá trị NPV, giá trị IRR, giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ, giá trị chỉ số sinh lời, tuổi thọ của công nghệ, giá trị công nghệ tính bằng tiền, tác động của công nghệ đến môi trường…. mà còn đưa ra thông số tổng hợp các đặc trưng này cho mỗi phương án được đưa ra xem xét.Tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu trên được xác định bằng các trọng số theo

phương pháp chuyên gia.

Hệ số đánh giá chỉ tiêu tổng hợp được tính theo công thức:[ ]∑=∑==miVimiViPiPiK11Trong đó:– m: Số chỉ tiêu được đánh giá– Pi: Giá trị đặc trưng của chỉ tiêu thứ i–[ ]

i

P: Giá trị chuẩn của các chỉ tiêu tương ứng i.– Vi: Trọng số của chỉ tiêu thứ iNhư vậy, nếu hai công nghệ A và B cùng loại, sau khi tính toán, công nghệ nào có hệ số công nghệ tổng hợp K cao hơn sẽ được chọn.Ví dụ: Các giá trị đã chuẩn hóa của hai công nghệ A và B cho trong bảng. Nên lựa chọn công nghệ nào, biết [ ]iP=5.60Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ TT Chỉ tiêu Pi(A) Pi (B) Vi1 TCC 3,0 2,5 0,152 TCA 4,0 3,5 0,203 R 2,5 3,5 0,104 P 2,0 2,0 0,105 NPV 4,0 3,5 0,206 IRR 3,0 4,0 0,157 B/C 2,0 3,0 0,10Giá trị TCC trong bảng được xác định như sau:

TCC

A = 0,6; TCCB = 0,5; ứng với TCCm =1; [ ]Pmax= 5; ta có PA = 3,0; PB= 2,5Theo công thức trên ta tính được KA; KB:63,01,05215,0532,0541,0

5

21,055,22,05415,053=++++++=KA665,01,05315,0542,055,31,0521,055,32,0

5

5,315,055,2=++++++=KBTừ kết quả tính toán đi đến kết luận chọn công nghệ B vì KB > KA.4- Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vàoChúng ta đều biết rằng để đạt được một hàm mục tiêu đã được xác định, có thể sử dụng nhiều các công nghệ khác nhau.Đối với các doanh nghiệp ở các quốc gia đang phát triển, việc đổi mới dựa trên sự lựa chọn một công nghệ phù hợp trong số các công nghệ sẵn có, có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển bản thân doanh nghiệp.Vì vậy, việc đầu tiên phải làm là loại bỏ các công nghệ kém hiệu quả trong số các ứng cử viên cho sự lựa chọn. Nếu ta gọi ai j là yếu tố đầu vào thứ i để sản xuất theo công nghệ thứ j .Với (i=1…n, j=1…m); ai j ≥0 thì ta sẽ có ma trận chi phí sau:A = 

nmnmaa

aa

1111Để đơn giản ta giả thiết ai j = const (trên thực tế ai j có thể làm hàm số phụ thuộc vào các yếu tố khác, ví dụ: Tổ chức, sản lượng….) và thông thường như trong kinh tế học người 61Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ ta quy đổi các yếu tố đầu vào thành hai yếu tố chính đó là vốn (K) và lao động(L), do đó ma trận chi phí sẽ trở thành:

A =

Xem thêm: LÃO CỬU MÔN tập 1

mmaaaa221

111

Trong không gian 2 chiều mỗi cặp ai j với i = 1 ÷ 2 được thể hiện bởi một điểm Aj (a 1j, a 2j), Hình 3.2: Lựa chọn công nghệ: loại bỏ công nghệ kém hiệu quả.Nối các điểm Aj với nhau ta sẽ được một đường gấp khúc, người ta gọi đó là đường đẳng lượng ứng với mức sản lượng Q = const. Tuy nhiên điều này chưa chính xác, bởi vì trên

đường đẳng lượng chỉ có những phương án công nghệ hiệu quả, do đó cần phải loại bỏ những

phương án công nghệ không hiệu quả so với các tập hợp đang khảo sát. Đường đẳng lượng là một đường lồi với gốc tọa độ. Tất cả các điểm làm cho đường đẳng lượng lõm với gốc tọa độ đều là không hiệu quả và dĩ nhiên không được đưa vào phương án lựa chọn.Tổng quát, khi số lượng các phương án công nghệ khá lớn ( j -> ∝) thì đường đẳng lượng sẽ là một đường cong trơn và lồi so với gốc toạ độ.Làm thế nào để loại bỏ các phương án công nghệ kém hiệu quả? Chúng ta có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau bằng công cụ giải tích hoặc đơn giản nhất là chúng ta tiến hành việc loại bỏ các phương án công nghệ không hiệu quả bằng hình học.Đầu tiên chúng ta xác định các phương án công nghệ trên hệ trục toạ độ.62 K LA1A2A3A4A5A

6

A7A8Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Hình 3.3. Loại bỏ công nghệ kém hiệu quả.Lần lượt nối các điểm theo một thứ tự Ai – Ai + 1, i = 1…n (ví dụ L giảm dần A1– A2, A2– A3…) nếu có phương án công nghệ nào nằm bên trái (phía gốc toạ độ) so với đường thẳng được tạo bởi các đoạn thẳng đó thì Ai + 1 sẽ là công nghệ kém hiệu quả và bỏ qua, tiếp theo ta nối Ai –Ai+2… kết quả cuối cùng sẽ cho ta được một đường gấp khúc lồi so với gốc toạ

độ. Ví dụ, trên hình 4.3. khi nối điểm 2 với điểm 3, ta thấy điểm4 nằm trên trái đường thẳng,

vậy công nghệ ứng với điểm A3 sẽ là công nghệ không hiệu quả.3.2. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ3.2.1. Những vấn đề chung về đổi mới công nghệ1- Khái niệm đổi mới công nghệNgày nay với sự phát triển kinh tế – xã hội, do nhu cầu ngày càng cao của con người, do tiến bộ của tri thức và khoa học, do cạnh tranh nên nhu cầu về sản phẩm ngày càng cao và càng đa dạng cùng với yêu cầu cao trong việc tiết kiệm chi phí. Do vậy công nghệ luôn được thay đổi, cải tiến không ngừng để thoả mãn nhu cầu đó. Việc liên tục đổi mới công nghệ là một xu thế tất yếu của hệ thống công nghệ toàn cầu đã và đang mang lại những hiệu quả to lớn đối với sự phát triển của từng doanh nghiệp, mỗi quốc gia và toàn thế giới, nhờ liên tục đổi mới công nghệ.Vậy đổi mới công nghệ là gì ? Đó chính là cấp cao nhất của thay đổi công nghệ và là qúa trình quan trọng nhất của sự phát triển đối với tất cả các hệ thống công nghệ. Có quan điểm cho rằng đổi mới công nghệ là sự hoàn thiện và phát triển không ngừng các thành phần cấu thành công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế, xã hội. Với quan điểm này một sự thay đổi trong các thành phần công nghệ dù nhỏ cũng được coi là đổi mới công nghệ, thực ra các hoạt động này nên coi là cải tiến công nghệ thì chính xác hơn. Mặt khác, hệ thống công nghệ mà con người đang sử dụng có tính phức tạp và đa dạng cao, chỉ một loại sản phẩm đã có thể dùng rất nhiều loại công nghệ khác nhau, do đó nếu xếp tất cả các thay đổi nhỏ về công nghệ thuộc về đổi mới công nghệ thì việc quản lý đổi mới công nghệ là việc làm không có tính khả thi. Để có 63LK

A6A2A3A4A5A16Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ thể quản lý được các hoạt động đổi mới thì cần tập trung vào những hoạt động cơ bản. Do đó ta có thể đưa ra khái niệm đổi mới công nghệ như sau: “Đổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế tầm quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn.”2- Đổi mới công nghệ là một tất yếu Công nghệ là một sản phẩm đặc biệt của con người và trước hết nó cũng là một sản phẩm cho nên nó cũng tuân theo quy luật chu trình sống của sản phẩm. Tức là nó cũng được sinh ra, phát triển và cuối cùng cũng bị đào thải. Chính vì lẽ đó việc quan tâm đặc biệt đến đổi mới công nghệ sẽ gắn chặt đến lợi ích sống còn của doanh nghiệp, đến sự phát triển của nền kinh tế. Nếu một quốc gia nào, hay một doanh nghiệp nào không có những hoạt động nhằm không ngừng đổi mới công nghệ thì chắc chắn ở quốc gia đó, ở doanh nghiệp đó không thể có sự phát triển. Một điều quan trọng đó là đổi mới công nghệ sẽ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cũng như cho nền kinh tế, các lợi ích đó là:– Đổi mới công nghệ cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, đây là một lợi ích thiết

thực, trực tiếp và được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.

– Từ việc nâng cao được chất lượng sản phẩm sẽ làm cho doanh ghiệp duy trì, củng cố và mở rộng thị phần của sản phẩm.– Một lợi ích rất quan trọng khác đó là đổi mới công nghệ sẽ mở rộng được phẩm cấp của sản phẩm, tạo nên chủng loại sản phẩm mới.– Đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn, luật lệ.– Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng.– Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị.– Giảm tác động xấu đến môi trường sống.Vì tất cả các lý do kể trên có thể khẳng định đổi mới công nghệ là một tất yếu phù hợp với quy luật phát triển.3- Cơ sở để đổi mới công nghệNgày nay quá trình đổi mới công nghệ gắn liền với sự phát triển của khoa học, các thành tựu của khoa học, đó chính là cơ sở để đổi mới công nghệ. Sự phát triển theo quy luật hàm số mũ của các phát minh, sáng chế hiện nay đã rút ngắn chu kỳ của vòng đổi mới công nghệ. Do vậy công nghệ ra đời từ phát minh, khi phát minh này được ứng dụng vào thực tế nó trở thành công nghệ mới và là sáng chế.Vì sáng chế có khả năng áp dụng nên nó có ý nghĩa thương mại và được cấp bằng sáng chế (patent), có thể mua bán bằng sáng chế hoặc ký hợp đồng cấp giấy phép sử dụng (licence) cho người có nhu cầu và được quyền sở hữu công nghiệp. Đổi mới công nghệ phải sử dụng phát minh, sáng chế thì mới có hiệu quả. Khi một sáng chế mới ra đời chỉ một số ít người mạo hiểu dám đi tiên phong trong việc sử dụng nó. Việc truyền bá nhanh hay chậm tuỳ kết quả sử dụng công nghệ của các nhà tiên phong.4- Lựa chọn thời điểm đổi mới công nghệ 64Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Các doanh nghiệp muốn đổi mới công nghệ thành công thì phải có hệ thống thông tin làm việc có hiệu quả, cập nhật được thành tựu công nghệ đặc biệt trong lĩnh vực mà mình đang hoạt động. Các doanh nghiệp phải có hệ thống dự báo tốt để lựa chọn đúng thời điểm đổi mới. Lựa chọn thời điểm đổi mới là vấn đề hết sức quan trọng, nó có thể tạo điều kiện

duy trì và nâng cao vị thế, tính cạnh tranh của doanh nghiệp nếu lựa chọn đúng, nhưng nếu

lựa chọn sai nó có thể đưa doanh nghiệp đến chỗ khó khăn, thậm chí có thể phá sản. Những doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nếu đổi mới ở giai đoạn đầu của vòng đổi mới thì họ sẽ gặp một số khó khăn mà bản thân họ không vượt qua được như khả năng làm chủ công nghệ, khả năng khắc phục rủi ro, hoặc hạn chế trong khai thác công nghệ mới. Nhưng nếu doanh nghiệp chỉ lựa chọn đổi mới công nghệ khi không còn sự lựa chọn nào khác thì doanh nghiệp thực sự đã bỏ lỡ những cơ hội phát triển. Họ không thể có vị thế cao trên thị trường và thậm chí sự tồn tại của họ cũng bị đe doạ. Do vậy lựa chọn đúng thời điểm đổi mới là một vấn đề hết sức quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. 5- Hàm mục tiêu của đổi mới công nghệXác định mục tiêu cho đổi mới công nghệ là việc làm cụ thể đầu tiên của quá trình đổi mới. Nó quyết định tới sự thích hợp và hiệu quả của đổi mới. Hàm mục tiêu phải được xây dựng bằng phương pháp khoa học trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách chính xác điều kiện thực tế và phù hợp với kế hoạch và chính sách phát triển khác. Trong những hoàn cảnh khác nhau thì mỗi doanh nghiệp phải đặt ra những những hàm mục tiêu cho phù hợp với điều kiện của mình. Có một thực tế là công nghệ được chấp nhận ở doanh nghiệp này, quốc gia này mà không được lựa chọn ở doanh nghiệp khác, quốc gia khác. Việc xây dựng hàm mục tiêu cần phải là tổ hợp tối ưu, về những tác động tích cực và tiêu cực khả dĩ mà đổi mới công nghệ có thể mang lại.6- Sự thay thế trong đổi mới công nghệĐổi mới công nghệ thực chất là một quá trình thay thế tuân theo quy luật phủ định. Các công nghệ mới hơn, tiến bộ hơn dần sẽ có ưu thế cạnh tranh ngày càng mạnh và sẽ tiến tới thay thế hoàn toàn công nghệ cũ lạc hậu. Quá trình thay thế này diễn ra theo một quy luật phủ định có trật tự. Tức là công nghệ cũ nhất luôn thu hẹp thị phần của mình, các công nghệ mới nhất luôn mở rộng thị phần của mình, còn các công nghệ trung gian một mặt vừa chiếm lấy thị phần của các công nghệ lạc hậu hơn mặt khác lại nhượng lại thị phần của mình cho các công nghệ hiện đại hơn.7- Vai trò của xã hội trong đổi mới công nghệĐổi mới công nghệ thành công thực sự và có ý nghĩa khi và chỉ khi nó được thương

mại hoá, có nghĩa là được thị trường, xã hội chấp nhận. Xã hội chính là nơi tiếp nhận thành

tựu công nghệ đồng thời cũng chính là nơi cung cấp nguồn lực cho đổi mới công nghệ thành công. Do vậy để có thể có những nguồn lực này, điều quan trọng là phải tạo ra một môi trường sáng tạo để mỗi cá nhân có năng lực và tâm huyết thực sự có thể thành công trong công việc sáng tạo của mình, môi trường sáng tạo này có những đặc trưng sau:– Cho phép người lao động làm việc trong lĩnh vực mà họ yêu thích.– Khuyến khích, tạo điều kiện cho các mối quan hệ, sự tiếp xúc giữa các đồng nghiệp 65Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ – Có thể giảm nhẹ rủi ro – Khoan dung với những thất bại và không tuân theo các tập tục.– Có chính sách đãi ngộ thích đáng– Cần có một nền giáo dục mang tính khoa học, không tuyệt đối hoá mà luôn đặt ra các câu hỏi như tại sao, bản chất của sự kiện ở đâu và đặc biệt cần cảnh giác với sự chắc chắn bề ngoài.8- Những khác biệt trong đổi mới công nghệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát triểnBản chất sự khác biệt giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có thể được phân tích bằng cách kiểm tra bản chất đầu vào, cơ cấu của quá trình biến đổi đầu ra.Một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển thường có những đặc điểm sau :– Giảm xuất khẩu tài nguyên, tăng hàng hoá xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao.– Xuất khẩu kỹ thuật tăng hơn so với xuất khẩu hàng tiêu dùng.– Bắt đầu xuất khẩu công nghệ và bí quyết.– Xuất khẩu có tổ chức sang các nước khác.– Con người được phát triển với các kỹ năng lao động cao hơn nhiều.3.2.2 Phân loại đổi mới công nghệ Từ những năm 1950, các nhà kinh tế học tân cổ điển đã nhận thức được vai trò của công nghệ. Trong các mô hình phát triển của họ đã có sự tham gia của tiến bộ công nghệ. Các nhà kinh tế học đã khẳng đinh chính đổi mới công nghệ đã giúp cho các nền kinh tế, một mặt

thoát khỏi tình trạng lợi tức giảm, mặt khác đạt được tỷ lệ tăng trưởng dài hạn.

Đổi mới công nghệ có thể được phân loại theo tính sáng tạo và theo sự áp dụng.1- Theo tính sáng tạo.Bao gồm đổi mới gián đoạn (Discontinuous Innovation) và đổi mới liên tục (Continuous Innovation) a/ Đổi mới gián đoạn Đổi mới gián đoạn, còn gọi là đổi mới căn bản (Radical Innovation), thể hiện sự đột phá về sản phẩm và quá trình, tạo ra những ngành mới hoặc làm thay đổi những ngành đã chín muồi. Đổi mới này tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường mới.b/ Đổi mới liên tụcĐổi mới liên tục, còn gọi là đổi mới tăng dần (Incremental Innovation), nhằm cải tiến sản phẩm và quá trình để duy trì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện có.2- Theo sự áp dụng66Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Nếu xem công nghệ gồm công nghệ sản phẩm (Product technology) và công nghệ quá trình (Process technology) thì đổi mới công nghệ bao gồm đổi mới sản phẩm (sản phẩm gồm hàng hoá và dịch vụ) và đổi mới quá trình.a/ Đổi mới sản phẩmĐổi mới sản phẩm là đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới (mới về mặt công nghệ)Đổi mới sản phẩm nhằm thay đổi bản chất vật lý của sản phẩm, từ đó dẫn đến thay đổi tính năng và như vậy đổi mới sản phẩm làm thay đổi giá trị sử dụng của sản phẩm.Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển sản phẩm mới, người ta nhấn mạnh đến tính khả thi của ý tưởng về sản phẩm, sau đó thiết kế các bộ phận, chi tiết của sản phẩm. Kỹ sư chế tạo suy nghĩ về cách chế tạo: sử dụng những loại thiết bị vật liệu nào để chế tạo với chi phí thấp; khi đã tạo nguyên mẫu, nếu thấy không thích hợp với việc chế tạo, hoặc sản phẩm hoạt động không tốt, không được tin cậy hoặc không an toàn sẽ thiết kế lại.Phát triển sản phẩm là quá trình bắt đầu từ tính khả thi về kỹ thuật đến thiết kế, chế tạo và thử nghiệm, do vậy cần phải liên kết giữa nghiên cứu, marketing, kỹ thuật và chế tạob/ Đổi mới quá trình

Đổi mới quá trình là đưa vào doanh nghiệp hoặc đưa ra thị trường một quá trình sản

xuất mới (mới về mặt công nghệ)Mục đích chính của đổi mới quá trình là giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm. Có trường hợp đổi mới quá trình cũng làm thay đổi tính năng của sản phẩm vì khi áp dụng một phương pháp sản xuất mới có thể làm thay đổi bản chất vật lý của sản phẩm.Có hai trường hợp đổi mới quá trình: Đổi mới quá trình không kết hợp với tiến bộ kỹ thuật và đổi mới quá trình kết hợp với tiến bộ kỹ thuật.Đổi mới quá trình không kết hợp với tiến bộ kỹ thuật khi các yếu tố sản xuất không thay đổi, hàm sản xuất có dạng y = f(K,L). Trong trường hợp này không bố trí thêm thiết bị mới và tìm cách tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất.Đổi mới quá trình kết hợp với tiến bộ kỹ thuật khi đưa vào thiết bị mới hoặc thiết bị được cải tiến. Loại đổi mới này gắn liền với đầu tư và hàm sản xuất có dạng y = f(K,L,E), trong đó E là tiến bộ kỹ thuật.c/ Mối quan hệ giữa đổi mới sản phẩm và đổi mới quá trình Trong nhiều trường hợp, đổi mới quá trình có quan hệ với đổi mới sản phẩm. Khi ngành công nghiệp hoặc thị trường đã chín muồi, những nỗ lực về đổi mới có xu hướng tập trung vào đổi mới quá trình để làm giảm chi phí.Theo Abernathy và Utterback, trong một chu kỳ sống của sản phẩm lúc đầu tập trung vào đổi mới sản phẩm sau đó chuyển sang đổi mới quá trình. Tuy nhiên, khi sử dụng những công nghệ hiện đại mối quan hệ giữa hai đổi mới này sẽ thay đổi: một đổi mới quá trình sẽ tương ứng với nhiều đổi mới sản phẩm và có thể tiến hành đồng thời đổi mới sản phẩm với đổi mới quá trình.Đổi mới sản phẩm và quá trình có thể đổi mới gián đoạn hay liên tục.67Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như : Nếu đổi mới công nghệ có thể giúp nhà sản xuất tạo ra cùng một lượng sản phẩm nhưng tiết kiệm vốn nhiều hơn tiết kiệm lao động, trong trường hợp này người ta gọi là đổi mới công nghệ tiết kiệm vốn. Nếu đổi mới công nghệ tiết kiệm lao động nhiều hơn tiết kiệm vốn thì đổi mới công nghệ được gọi là đổi mới công nghệ tiết kiệm lao động. Trong trường

hợp đổi mới công nghệ có tác dụng tiết kiệm cả hai yếu tố cùng một tỷ lệ, thì đổi mới công

nghệ được gọi là trung tính. Cũng có cách phân loại đổi mới công nghệ phần cứng và đổi mới công nghệ phần mềm.3.2.3 Quá trình đổi mới công nghệ1- Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệMuốn đổi mới công nghệ thành công các cấp quản lý nhà nước, nhà quản lý doanh nghiệp phải quan tâm tới những nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp tới quá trình đổi mới.a/ Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng công nghệ – Yếu tố tâm lý xã hội, kinh tế và đặc tính địa phương của các nhà sử dụng công nghệ tiềm năng.– Yêu cầu của quy mô đầu tư cho việc đổi mới công nghệ.– Lợi nhuận của đầu tư công nghệ mang lại.– Sự tương thích của công nghệ mới và công nghệ đang sử dụng.– Lợi thế cạnh tranh có thể nhìn thấy được giữa công nghệ mới và công nghệ cũ – Sự phức tạp và hiệu quả của công nghệ mới.– Các đặc tính về chất lượng của công nghệ mới.– So sánh về chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm giữa công nghệ cũ và công nghệ mới.– Môi trường quyết định và các yếu tố liên quan đến chính trị và tổ chức của đơn vị mua.– Số lượng người sẵn sàng mua và số lượng người mua tiềm năng.b/ Các yếu tố ảnh hưởng tới các nhà cung cấp công nghệ– Các hoạt động của các cơ quan truyền bá công nghệ có liên quan đến giá, thị trường, lựa chọn thị trường, tiếp thị, cơ sở hạ tầng.– Môi trường chuyển giao như phát triển cơ sở hạ tầng, thông tin, ưu đãi, luật pháp – Điều tiết của chính phủ.2- Một số xu thế ảnh hưởng đến đổi mới công nghệNhư đã phân tích ở trên những yếu tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ không chỉ là khoa học, kỹ thuật và công nghệ mà cả xã hội, chính trị và tương tác kinh tế cũng như chính

sách công. Trong đó yếu tố vô cùng quan trọng của đổi mới công nghệ là sự tìm tòi khoa học

68Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ nhằm tìm ra những tri thức mới. Các nhà khoa học là những người nuôi dưỡng nền móng tri thức giàu có của thế giới. Các kỹ sư là những người sẽ đưa những tri thức đó vào sản xuất. Hiện nay tồn tại một số xu thế đang có ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ.a/ Xu thế hợp tác quốc tếXu thế này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của sự hợp tác trong khoa học và công nghệ giữa các quốc gia, một quy luật tất yếu của sự phát triển. Sự hợp tác thể hiện rất đa dạng, như thông qua các ấn phẩm xuất bản trên phạm vi toàn thế giới. Một dạng khác, đó là hoạt động liên ngành đặc biệt liên quan hữu cơ giữa các trường đại học và khu công nghiệp, tuy mới xuất hiện nhưng tỏ ra rất hiệu quả.Chính các nhà kinh tế EU thừa nhận rằng sức mạnh của kinh tế Mỹ so với EU chính là nhờ mối quan hệ khăng khít, hữu cơ giữa các doanh nghiệp và các trường đại học. Đối với các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì mối liên kết giữa nghiên cứu và triển khai (R&D) với các khu vực sản xuất rất lỏng lẻo, các cơ quan R&D không nhận thức được nhu cầu thực sự của quốc gia, do đó vai trò của R&D trong đổi mới công nghệ cũng như trong phát triển kinh tế của quốc gia chưa thực sự được phát huy. Bên cạnh đó do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nên các doanh nghiệp đều hướng tới để có được lợi thế cạnh tranh bằng cách đi sâu vào các lĩnh vực cụ thể. Ở các trường đại học, mỗi khoa cũng chỉ nghiên cứu một vài lĩnh vực khoa học nhất định. Các doanh nghiệp một mặt cạnh tranh nhau, nhưng mặt khác lại hợp tác buôn bán với nhau. Mà chúng ta biết rằng từ việc nảy sinh, phát triển, triển khai và đạt được thành công về mặt thương mại cho đổi mới phải cần nguồn lực rất lớn. Chính vì vậy cho nên đổi mới công nghệ phải là sự kết hợp của một tập hợp các đối tượng hay nói cách khác đổi mới công nghệ là sản phẩm của tập thể.b/ Xu thế liên quan đến bản chất của sản phẩm và quy trìnhDo thị trường toàn cầu ngày nay đòi hỏi sự xuất hiện của các công nghệ phức tạp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phần lớn những công nghệ thương mại thành công đã thay đổi theo một con đường cơ bản, đó là chúng đã trở nên phức tạp hơn. Điều này có thể giải thích do sự phát triển với tốc độ khá cao của hệ thống kinh tế, xã hội của loài người nói chung

và của hệ thống khoa học công nghệ nói riêng trong thời gian qua. Tức là tương lai sẽ thuộc

về những người nhận thức được tính phực tạp 3- Mô hình đổi mới công nghệTừ trước tới nay quan điểm về đổi mới chia thành hai trường phái chính. Trường phái thứ nhất có tên là xã hội quyết định. Trường phái này cho rằng mọi sự đổi mới là kết quả phối hợp của các nhân tố và ảnh hưởng của xã hội bên ngoài như những thay đổi về dân số, tác động kinh tế hoặc hệ thống chính trị. Họ cho rằng khi đã hội tụ đủ điều kiện thì đổi mới công nghệ sẽ xảy ra.Trường phái thứ hai lại cho rằng đổi mới nói chung và đổi mới công nghệ nói riêng là kết quả của những hoạt động của các cá nhân thiên tài, họ nhấn mạnh vào tầm quan trọng của những khám phá bất ngờ. Thực ra sự tình cờ, bất ngờ rất hiếm khi xảy ra, các cá nhân có những đóng góp vào đổi mới phải là những người say mê một lĩnh vực khoa học – công nghệ nhất định, họ có được những kiến thức vượt bậc trong lĩnh vực đó trên cơ sở đó với những cố 69Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ gắng nỗ lực của họ mà đổi mới công nghệ ra đời. Hay nói như Louis Pasteur “Cơ hội chỉ đến với những trí óc đã được chuẩn bị”.a/ Mô hình tuyến tính Sức đẩy công nghệMô hình này ngự trị các chính sách công nghiệp và khoa học trong những năm trước thập kỷ 1890. Mô hình tuyến tính đơn giản nhất có tên sức đẩy của khoa học (hình 3.5). Mô hình này dựa trên lôgic khoa học là cơ sở, tri thức, tiền đề tạo ra công nghệ. Thực tế cho thấy hầu hết các đột phá công nghệ gần đây đều được dựa trên những khám phá khoa học trước đó. Ví dụ: như các công nghệ năng lượng hạt nhân dựa vào công trình của Einstein (mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng) hoặc công nghệ gen dựa trên các khám phá của Watson và Crick về cấu trúc AND… Có thể dễ dàng nhận thấy rằng các sự xuất hiện và phát triển của các công nghệ này đã làm bùng nổ các ngành công nghiệp và làm thay đổi toàn bộ thị trường, chúng là nguyên nhân của tăng trưởng kinh tế quan trọng.Đổi mới theo mô hình này xuất phát từ khả năng kỹ thuật, chính hoạt động R&D thúc đẩy đổi mới (hình 3.5). Tuy nhiên trong một số trường hợp, nếu chỉ dựa vào hoạt động R&D

để đổi mới thì sản phẩm sẽ không có thị trường.

Hình 3.5. Đổi mới theo mô hình sức đẩy công nghệ Sức kéo thị trườngĐến thập kỷ 1970, một số nghiên cứu mới xác nhận rằng thị trường có ảnh hưởng tới đổi mới. Mô hình tuyến tính thứ hai ra đời có tên là mô hình lực hút của thị trường (sức kéo của thị trường). Nó nhấn mạnh vai trò của thị trường là tác nhân khởi thuỷ các ý tưởng đổi mới. Các ý tưởng này có được thông qua quá trình tiếp xúc với khách hàng. Chính từ các ý tưởng đó các công nghệ mới sẽ xuất hiện. Điều này đặc biệt thấy rõ khi xã hội (thị trường) xuất hiện những bức xúc nào đó. Trong trường hợp đó sức kéo của thị trường có thể tạo ra những đột phá quan trọng.Nhu cầu thị trường tạo cơ hội cho sản phẩm mới, quá trình mới và thúc đẩy hoạt động R&D (hình 3.6). Về lý thuyết, đổi mới theo mô hình này phù hợp với nhu cầu thị trường. Dĩ nhiên, đầu tư mọi nguồn lực của doanh nghiệp vào những dự án để chạy theo nhu cầu của thị trường thì không phải lúc nào cũng thành công. Trong khi đó có những công ty thành công nhưng không cần quan tâm đến khách hàng.Hình 3.6: Đổi mới theo phương pháp sức kéo thị trường.Từ hai mô hình tuyến tính áp dụng trong đổi mới công nghệ nói trên, có thể nhận thấy cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều tham gia vào đổi mới. Đối với mô hình sức đẩy công nghệ, vai trò của nhà sản xuất quan trọng hơn. Đối với mô hình sức kéo thị trường, vai trò của người tiêu dùng quan trọng hơn. 70Nghiên cứu Triển khai Nhu cầuTiếp thị Chế tạo Nghiên cứu Triển khai Nhu cầuTiếp thị Chế tạo Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ b/ Mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thốngMô hình tuyến tính mới chỉ tập trung vào vai trò của những tác nhân kích thích đổi

mới đầu tiên. Trong mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống cho thấy kết quả của việc

phối hợp đồng thời kiến thức của các bộ phận chức năng sẽ thúc đẩy đổi mới, nó gắn các mô hình tuyến tính với nhau và nhấn mạnh đổi mới công nghệ là kết quả của sự tương tác giữa thị trường, khoa học và năng lực của tổ chức. Bản chất của mô hình này là sự liên kết toàn hệ thống, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, liên kết các yếu tố của hệ thống đổi mới. Trong hệ thống đổi mới, các doanh nghiệp chịu tác động của các nhân tố cạnh tranh: các đối thủ, các nguồn cung cấp ý tưởng đổi mới các khách hàng, các bạn hàng và đồng minh, các trường đại học, các patent, đồng thời tính đến các điều kiện để đổi mới, cơ sở hạ tầng, đầu tư tài sản, thiết bị….Thực tế đổi mới công nghệ cho thấy mô hình tuyến tính chỉ có thể áp dụng cho một số rất ít các trường hợp đổi mới và trong một vài ngành nhất định. Ví dụ, mô hình sức đẩy công nghệ thường thấy trong các ngành Dược, còn mô hình sức kéo thị trường lại thường xuyên xảy ra trong ngành công nghiệp thực phẩm. Còn nói chung trong đại đa số các trường hợp ở các ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ xảy ra trong mô hình tương tác kết hợp.Hình 3.7. Mô hình đổi mới công nghệ tương tác và kết hợp4- Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp cần phải để các nhà doanh nghiệp ý thức được họ phải đóng vai trò chính trong quá trình đổi mới công nghệ. Một nhà doanh nghiệp thực sự cần phải có được những ý thức dưới đây:– Ý thức đổi mới, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật công nghệ và sản phẩm: Nhà doanh nghiệp cần phải dự đoán được một cơ hội đầu tư mới hoặc một cơ hội mang tới lợi nhuận và nghiên cứu triển khai sẽ tiến hành thực hiện. Không ai khác mà chính nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải đích thân và đi đầu trong công việc này. Do vậy đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải có kỹ năng chuyên ngành và kiến thức phong phú về thị trường, vạch ra chiến lược thị trường 71Trường đại học và phòng thí nghiệm Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệCác đối thủ

cạnh tranh

Các nhà cung cấp chính DOANH NGHIỆPKhách hàng chủ yếu Thông tin patentBạn hàng và các đồng minh chiến lượcĐầu tư tài sản và mua sắm thiết bịChương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ một cách thành thạo và chính xác, đây là một sự đảm bảo quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường. Ý thức đổi mới phải thể hiện là tạo ra được ý tưởng kinh doanh linh hoạt, không phải tất cả mọi việc đều đợi sự sắp xếp của cấp trên. Phải có tầm nhìn xa, phải biết xuất phát nhanh và phải biết thành thạo trong việc nắm bắt thông tin nhanh và chính xác, phải đi trước doanh nghiệp khác để chiếm lĩnh được thị trường.– Ý thức về thành tựu: Để có được thành công trong đổi mới công nghệ, doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và thậm chí có rất nhiều thất bại trước đó. Do vậy đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải có lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm và chỉ có cảm giác có được thành tựu mới thực sự khiến cho nhà doanh nghiệp có được tinh thần cống hiến. Đó chính là những phẩm chất để đảm bảo có được thành công.Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp sẽ trải qua các bước điển hình sau:Hình 3.8. Các bước điển hình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp.– Nảy sinh ý đố: Từ chỗ có nhu cầu, tìm cách đáp ứng nhu cầu đó; phân tích giải pháp, chọn giải pháp tốt nhất và tiêu chuẩn lựa chọn, đề đạt thực thi.– Xác định khái niệm: Xác định khái niệm sản phẩm hay dịch vụ; định mục tiêu kỹ thuật và ưu tiên; dự kiến kết quả thực hiện.– Phân tích thị trường: Xác định thị trường – Phân tích nhu cầu hiện tại và tương lai, tìm hiểu khách hàng. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, xác định cơ hội.– Phân tích kỹ thuật: Các nguồn lực cần thiết, nguồn lực sẵn có, lịch trình triển khai.

– Kế hoạch kinh doanh: Phân tích ma trận SWOT, phân tích kinh tế, vốn, triển vọng,

chiến lược.– Phê chuẩn: Phê chuẩn của cấp quản lý cao nhất của công ty, các phê chuẩn khác.– Triển khai: Sản xuất thử, Kiểm định, thử nghiệm– Marketing: Kiểm định trên thị trường – Chiến lược giới thiệu ra thị trường; Marketing các đổi mới; xác định thời gian đưa ra thị trường. Đo lường sự phản ứng của thị trường.– Sản xuất và thương mại hoá: Sản xuất đại trà: Hoàn thiện công nghệ, xây dựng hệ thống vận chuyển tới các đại lý, kho tàng…– Loại bỏ: Do sự lỗi thời hay vấn đề môi trường.72Xác định khái niệmPhân tích kỹ thuật Phê chuẩn Phân tích thị trườngKế hoạchkinh doanhSản xuất và thương mại hóaKiểm định thông qua thị trườngTriển khaiNảy sinh ý đồLoại bỏChương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ 3.2.4. Tác động của đổi mới công nghệ

1- Đối với nền kinh tế

Đổi mới công nghệ được coi là thành công nếu nó mang lại hiệu quả kinh tế cho người chủ sở hữu nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Với toàn bộ nền kinh tế, các nhà khoa học đã chứng minh được rằng đổi mới công nghệ chính là động cơ của sự phát triển. Có nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế dựa trên vốn, lao động, và tiến bộ công nghệ ở một số nước phát triển (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản) thì tiến bộ công nghệ là nguồn quan trọng nhất.Đổi mới công nghệ tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời nó cũng tạo ra những cơ chế trong tăng trưởng kinh tế. Nó chính là cơ sở và điểm khởi đầu cho một chu trình phát triển kinh tế được gọi là chu trình sống dài của nền kinh tế. Chu trình sống dài của nền kinh tế được diễn ra như sau:– Những phát hiện khoa học tạo cơ sở cho đổi mới công nghệ.– Đổi mới công nghệ cơ bản và mạnh mẽ tạo ra các sản phẩm mới.– Các ngành công nghiệp mới tiếp tục đổi mới về sản phẩm và quá trình mở rộng thị trường.– Lợi ích của sản phẩm và công nghệ thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra năng lực sản xuất cung vượt quá cầu.– Cung vượt quá cầu làm giảm lợi nhuận và tăng thất bại trong kinh doanh.– Hậu quả kinh tế làm rối loạn thị trường tài chính dẫn đến suy thoái.– Khoa học mới và công nghệ mới dẫn đến tăng trưởng kinh tế mới.Vậy những thành quả mà đổi mới mang lại cho nền kinh tế là:– Đổi mới công nghệ mang lại hàng hóa dồi dào, đa dạng cho nền kinh tế.– Người tiêu dùng được lợi nhờ giá thị trường giảm và mua hàng hóa dễ dàng hơn do hàng hóa nhiều và sẵn hơn.– Mục tiêu quan trọng của đổi mới công nghệ là thân thiện hơn với môi trường tạo điều kiện phát triển bền vững. Cụ thể là giảm thiểu những tác động tiêu cực do công nghệ tạo ra cho môi trường và xã hội.Tóm lại đổi mới công nghệ mang lại lợi ích cho nền kinh tế và là động lực quan trọng của phát triển kinh tế – xã hội, do đó cần quản lý nó một cách khoa học và khôn khéo nhằm khai thác tối đa các tác động tích cực của hệ thống công nghệ quốc gia đóng góp vào sự phát

triển chung của đất nước.

2- Đối với sự phát triển của doanh nghiệpĐiều kiện quan trọng để thực hiện được bước chuyển đổi mang tính cơ bản là doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn và vừa của Nhà nước phải thích ứng được với cạnh tranh quốc tế. Vì vậy, xét từ một góc độ nào đó thì tiêu chí cơ bản của sự thành công trong cuộc cải cách chính là sự chủ động theo đuổi đổi mới và cải tiến kỹ thuật công nghệ và sản 73Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ phẩm của doanh nghiệp. Có vô số việc cần làm để thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ, nhưng quan trọng nhất có thể tổng kết lại như sau: Trước tiên phải giải quyết vấn đề tính tích cực trong đổi mới của doanh nghiệp, tức là vấn đề động lực; thứ hai là doanh nghiệp phải có được người đi đầu trong đổi mới, tức là phải giải quyết được vấn đề ai là người lãnh đạo phong trào đổi mới của doanh nghiệp; thứ ba là doanh nghiệp phải có được chiến lược thích đáng để có được phương hướng phấn đấu; cuối cùng là phải giải quyết được vấn đề thực hiện đổi mới.a/ Chuyển đổi từ cơ chế coi nhà nước làm chủ thể sang cơ chế coi doanh nghiệp làm chủ thể đổi mới, cải tiến công nghệ và sản phẩm.Trong điều kiện cơ chế kinh tế bao cấp truyền thống, chủ thể đổi mới và cải tiến kỹ thuật công nghệ là Nhà nước, hay nói cách khác Nhà nước sẽ là người vạch ra kế hoạch đổi mới kỹ thuật còn doanh nghiệp chỉ là người thực hiện. Chính vì điều này mà hầu hết các nước theo kinh tế bao cấp trên thế giới đều không có được ưu thế trên thị trường về mặt đổi mới kỹ thuật như các nước theo đuổi cơ chế kinh tế thị trường. Để loại bỏ tác hại của cơ chế kinh tế bao cấp truyền thống, chúng ta đã quyết định chuyển đổi từ cơ chế kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng là chỉ khi thực hiện được bước chuyển đổi này, chủ thể đổi mới kỹ thuật mới có thể chuyển đổi từ Nhà nước sang doanh nghiệp. Bước chuyển đổi này chính là điều kiện cơ bản để có thể đẩy mạnh toàn diện đổi mới cải tiến công nghệ và sản phẩm.Việc doanh nghiệp là chủ thể đổi mới công nghệ được biểu hiện chủ yếu trên 3 phương diện: thứ nhất, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể đầu tư đổi mới công nghệ; thứ hai, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể nghiên cứu khai thác sáng chế, cải tiến kỹ thuật/sản

phẩm; thứ ba, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể phân phối lợi ích đổi mới kỹ thuật.

Doanh nghiệp là chủ thể đầu tư đổi mới công nghệ có nghĩa là doanh nghiệp có thể căn cứ vào sự thay đổi nhu cầu của thị trường để chủ động lựa chọn nội dung đổi mới phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp dưới sự chỉ đạo về chính sách vốn của Nhà nước, tiến hành chuẩn bị vốn và đầu tư, đồng thời chấp nhận việc mạo hiểm từ việc đầu tư, không một ban, ngành quản lý nào có quyền can dự. Đổi mới là việc lớn có thể liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có được quyền hạn này mới có thể chủ động kinh doanh, tự chấp nhận mạo hiểm và tự chịu trách nhiệm với lỗ lãi trong kinh doanh. Chỉ khi trở thành chủ thể đầu tư, doanh nghiệp mới có thể thực hiện được những công việc quản lý đổi mới và cải tiến như nghiên cứu – triển khai, sản xuất tiêu thụ và đào tạo đội ngũ Doanh nghiệp là chủ thể nghiên cứu – triển khai có nghĩa là toàn bộ những công việc nghiên cứu triển khai trong xã hội đều được tiến hành trong doanh nghiệp mà không giống như trước đây, công việc nghiên cứu triển khai phần lớn đều được tiến hành ở các Viện, Sở, Trường chuyên ngành ngoài doanh nghiệp. Ngày nay dưới sự ảnh hưởng của cơ chế cũ, một số doanh nghiệp nhà nước, nhất là những doanh nghiệp lớn và vừa chẳng những không có được cơ cấu nghiên cứu và phát triển mà nguồn nhân lực cũng như vật lực đều rất yếu kém. Theo số liệu thống kê, số vốn dùng cho nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng số vốn nghiên cứu và phát triển của toàn xã hội. Trong khi đó ở các nước phát triển, 80% kinh phí nghiên cứu – phát triển được tập trung vào các doanh nghiệp. Ở 74Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ nước ta vì kinh phí và nhân tài không được tập trung chủ yếu trong các doanh nghiệp nên mới có sự khập khiễng giữa thành quả nghiên cứu khoa học với việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; mới tồn tại vấn đề thành quả khoa học thì nhiều nhưng sản phẩm mới lại ít, doanh nghiệp được trao giải thưởng về thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến nhưng sản phẩm của bản thân doanh nghiệp lại lạc hậu. Ở những nước công nghiệp phát triển không tồn tại những công việc nghiên cứu không có mục đích thương mại. Rõ ràng hoạt động nghiên cứu khoa học không có mục đích thương mại chính là nguyên nhân cơ bản khiến cho nhiều thành quả nghiên cứu khoa học công nghệ ở nước ta không có hiệu quả thực tế. Vì vậy, muốn đẩy

mạnh sáng chế kỹ thuật với quy mô lớn, phải đưa lượng công việc nghiên cứu phát triển cơ

Xem thêm: LÃO CỬU MÔN tập 1

bản vào trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp Nhật Bản chỉ ra rằng: nếu tỷ lệ đầu tư vào R&D của doanh nghiệp chiếm 1% ngạch tiêu thụ thì doanh nghiệp khó tồn tại, chiếm 2% thì chỉ có thể duy trì, chiếm 5% mới có thể có sức cạnh tranh. Nghiên cứu dự toán kinh phí của 100 doanh nghiệp mạnh trên thế giới dễ dàng thấy rằng, tỷ lệ đầu tư cho R&D của họ tới trên 10% thậm chí là 15%. Vì vậy họ mới có thể có quyền nghiên cứu và khai thác. Không có sự chuẩn bị kết cấu này thì thực lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai sẽ không thể có được chỗ dựa vững chắc. Chính các doanh nghiệp nước ta không làm chủ thể nghiên cứu – triển khai nên doanh nghiệp vừa ít sản phẩm mới, thiếu sức cạnh tranh, vừa không có sức thu hút và tiếp thu kỹ thuật của thế giới. Vì thế cần phải nỗ lực để một mặt tăng cường thực lực nghiên cứu triển khai của doanh nghiệp, mặt khác lựa chọn ra những biện pháp quyết đoán, cải cách lại cơ chế nghiên cứu khoa học hiện nay. Cùng với việc nghiên cứu sản xuất, chúng ta phải từng bước đưa những Viện, Sở khoa học vào các doanh nghiệp, để cho doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể nghiên cứu triển khai.Doanh nghiệp là chủ thể phát huy nghiên cứu và phát triển, có nghĩa là doanh nghiệp chủ động tiến hành nghiên cứu và phát triển. Đây là một cơ chế quan trọng để khích lệ doanh nghiệp thực hiện. Nghiên cứu và phát triển là hoạt động không chỉ bao gồm sự đầu tư về vốn mà còn sự đầu tư về trí lực của toàn thể nhân viên, nhất là những nhân viên nghiên cứu – triển khai cũng như những đầu tư về mặt tinh thần mà họ đã dành trọn vẹn cho việc nghiên cứu. Nếu doanh nghiệp thực hiện chế độ tiền lương theo quy định hiện hành trong khi không có những đầu tư đáng kể thì sẽ không cố sự xuất hiện đáng kể của các sáng kiến cải tiến, chưa nói đến sáng chế ở trình độ cao. Ngoài ra sáng chế lại không có tính độc chiếm trong khi lợi ích của nó lại có tính lan tràn rất mạnh. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có thể mô phỏng sáng chế, nhất là trong cơ chế bảo vệ sở hữu trí tuệ hiện nay còn chưa được hoàn thiện thì Nhà nước càng nên có chính sách khuyến khích đầy đủ đối với đầu tư nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp để động viên, khích lệ đối với những doanh nghiệp và cá nhân có cống hiến về sáng chế. Doanh nghiệp giàu mạnh chính là cái gốc để đất nước giàu mạnh, vì vậy cần phải thông qua việc điều chỉnh mức thuế, cách tính thuế và hỗ trợ tiền vốn để giúp cho doanh nghiệp làm giàu. Doanh nghiệp có được bao nhiêu lợi nhuận đều bị nhà nước truy thu thì họ vĩnh viễn không thể có kinh phí để đầu tư vào công tác nghiên cứu – phát triển sản

phẩm mới.

Với tư cách là chủ thể phân phối lợi ích sáng chế, cải tiến, doanh nghiệp ngoài việc dùng một phần lợi nhuận của mình vào việc phát triển, còn phải giữ lại một phần lợi nhuận khác để khen thưởng cho các nhân viên có công sáng chế. Nếu những phần thưởng này không đến tay người sáng chế, chế độ động viên, khích lệ không hoàn thiện thì tất yếu sẽ làm mất đi 75Chương 3: Lựa chọn và đổi mới công nghệ mong muốn sáng chế của nhân viên trong doanh nghiệp. Quá chú trọng tới việc đối xử công bằng tới mọi thành viên trong doanh nghiệp vẫn là tàn dư của chế độ bao cấp đang còn tồn tại mà như vậy sẽ không thể có lòng nhiệt tình sáng chế, cải tiến công nghệ/ sản phẩm của nhân viên. Trong nội bộ doanh nghiệp, có thể làm giàu trước cho một số nhân viên, trong đó bao gồm cả việc cho họ một lượng cổ phần nhất định, nói cách khác là tiến hành cải cách trước một số bộ phận doanh nghiệp. Nếu không thực hiện được điều này thì đời sống của toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng khó được nâng cao.Một điều cần nhớ là chúng ta phải đảm bảo sự công bằng trong quá trình động viên, khích lệ sáng chế. Khen thưởng một cách công bằng tùy theo chất và lượng của sáng chế được cống hiến chính là cơ sở động viên, khích lệ. Vì vậy phải xây dựng được cơ chế động viên, khích lệ hiệu quả, giúp cho công tác động viên, khích lệ của doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo.b/ Để các nhà doanh nghiệp đóng vai trò chính trong công tác đổi mới công nghệ và sản phẩm.Tuy nhà doanh nghiệp là người kinh doanh các sáng chế nhưng này nay không phải bất cứ một giám đốc nào cũng là nhà doanh nghiệp. Nhà doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa ở chức danh, chức vụ mà phải là người được xã hội công nhận là người có tố chất kinh doanh ưu tú. Chức năng của doanh nghiệp là không ngừng sáng tạo và cải tiến sản phẩm để giúp cho doanh nghiệp có được lợi nhuận tiềm năng. Người sáng lập ra Samsung từng nói “Một nhà doanh nghiệp nếu có hứng thú làm công nghiệp thì công nghiệp năng hay công nghiệp nhẹ không phải là điều quan trọng mà quan trọng là phải làm cho doanh nghiệp không được thua lỗ. Nếu nhà doanh nghiệp không thể làm tốt công việc kinh doanh cho doanh nghiệp thì tuy chưa phạm vào tội mang tính hình sự nhưng họ đã mắc vào tội không thể tha thứ được bởi

nếu doanh nghiệp thua lỗ sẽ gây nên sự lãng phí về nhiều nguồn tài nguyên trong xã hội như

nhân tài, vật lực ” Ông còn nói “Cho dù doanh nghiệp của bạn có kinh doanh một mặt hàng công nghiệp nặng rất quan trọng nhưng sản phẩm mà bạn sản xuất ra lại có giá cao hơn thị trường quốc tế thì doanh nghiệp của bạn cũng không có giá trị tồn tại” câu nói trên tuy đơn giản nhưng lại là lời khuyên chân thành đối với các nhà doanh nghiệp.Chúng ta tiến tới nền kinh tế thị trường chính là để tạo điều kiện tốt cho sự trưởng thành và lớn mạnh của các nhà doanh nghiệp. Nhà doanh nghiệp chính là người đẩy mạnh phong trào đổi mới, nghiên cứu và phát triển là linh hồn của doanh nghiệp, là anh hùng trong nền kinh tế thị trường. Chỉ có họ mới có khả năng tạo nên những doanh nghiệp tốt nhất, mới dám mạnh dạn sáng tạo, mới biết tận dụng tất cả các thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Chính nỗ lực của họ sẽ đẩy mạnh sự phát triển sức sản xuất của xã hội, thúc đẩy sự đổi mới kết cấu sản phẩm và nâng cao kết cấu doanh nghiệp. Sự thành công của công cuộc cải cách kinh tế tuy phải dựa vào chính sách nhưng cũng phải dựa vào hàng vạn, hàng ngàn doanh nghiệp, dựa vào sự phát huy vai trò lớn hơn của họ trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, xây dựng một đội ngũ các nhà doanh nghiệp với chất lượng cao là nhu cầu bức thiết để chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.c/ Phải có chiến lược nghiên cứu và phát triển thích hợp76

nhu yếu khác nhau. Điều điển hình nổi bật là họ thừa nhận kế hoạch công nghiệp hoá, hiện đại hoá bắtchước ở những nước tăng trưởng đã không thành công xuất sắc trong xử lý yếu tố nghèo nàn và mất ổnđịnh. Vấn đề này hoàn toàn có thể có nhiều nguyên do. Nguồn tài nguyên công nghệ của quốc tế, một cơ sởcần thiết cho công nghiệp hoá, cơ bản đang bị khống chế bởi một số ít ít những nước mạnh nhấtphục vụ cho nền kinh tế tài chính và lối sống của họ. Chuyển giao công nghệ chỉ Giao hàng cho lợi íchcủa những nước giàu trong việc khai thác nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên, lao động rẻ mạt và cácthị trường tiêu thụ tốt. Kết quả là hàng trăm triệu người đã được hiện đại hoá sự nghèo khổ52Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệcủa mình và trong nhiều trường hợp việc vận dụng những công nghệ nhập khẩu đã tạo ra mộtcuộc công kích can đảm và mạnh mẽ, kinh hoàng vào nền văn hoá địa phương. Do đó đặc trưng công nghệthích hợp ở những nước đang tăng trưởng về thực ra là nỗ lực để thích nghi và tiến hành côngnghệ tương thích với thực trạng của họ. Đối với nước ta, để tăng trưởng kinh tế tài chính, trước hết cần cómột quy mô kinh tế tài chính tương thích. Tìm hiểu kinh nghiệm tay nghề của nhiều nước, tất cả chúng ta không dậpkhuôn bất kể một quy mô nào đó mà tiếp thu những ưu điểm, loại trừ khuyết tật của những môhình để hoàn toàn có thể hình thành những quy mô kinh tế tài chính Nước Ta, tương thích với thực tiễn quốc gia, truyền thống cuội nguồn dân tộc bản địa và xu thế thời đại. Theo quan điểm của nhiều chuyên viên và theo hướng suynghĩ tích cực, thực tiễn, thì ta phải biết tích hợp những tác nhân của kinh tế thị trường, kinh tế tài chính trithức, kinh tế sinh thái, kinh tế tài chính nhân văn, kinh tế tài chính văn hoá, kinh tế tài chính – xã hội. Để thích ứng vớimô hình kinh tế tài chính hài hòa và hợp lý đó, yếu tố công nghiệp hóa, hiện đại hoá cũng phải có bước tiến riêngvà tìm ra một quy mô thích hợp. Để thực thi ý đồ đó, tìm ra nguồn lực động lực và mục tiêucủa nó là yếu tố cốt lõi. Trong những yếu tố cần chú ý quan tâm thì công nghệ thích hợp là yếu tố cơbản. Vậy công nghệ thích hợp là gì ? Khái quát trong một định nghĩa ngắn gọn là yếu tố phứctạp và rất khó. Các nước đang tăng trưởng thống nhất ý niệm : ” Công nghệ thích hợp là những công nghệ đạt được những mục tiêu của quy trình pháttriển kinh tế tài chính – xã hội, trên cơ sở tương thích với thực trạng và điều kiện kèm theo của địa phương ” 2 – Căn cứ xác lập công nghệ thích hợpCông nghệ được tạo ra từ hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu và tiến hành ( R&D ). Tuy nhiên, cáchoạt động R&D tại những nơi khác nhau sẽ tạo ra công nghệ khác nhau để đạt được cùng mộtmục tiêu. Điều này là do thực trạng, gồm có những yếu tố như dân số ; tài nguyên ; hệ thốngkinh tế, công nghệ, thiên nhiên và môi trường, văn hoá – xã hội, pháp lý – chính trị. Do vậy bất kể côngnghệ nào cũng được xem là thích hợp tại thời gian tăng trưởng, so với thực trạng mà nó đượcphát triển và mục tiêu tăng trưởng. Nó hoàn toàn có thể thích hợp hoặc không thích hợp ở nơi khác hoặcvào thời gian khác. Như vậy, tính thích hợp của công nghệ không phải là một đặc thù nộitại của công nghệ, nó nhờ vào vào thực trạng, thời hạn và mục tiêu. – Hoàn cảnh gồm có những yếu tố như : Dân số, tài nguyên, kinh tế tài chính, công nghệ, môitrường sống, văn hoá, xã hội, chính trị, pháp lý, quan hệ quốc tế. – Mục tiêu tăng trưởng : Dựa vào những mục tiêu vương quốc, của ngành, của địa phương, củacơ sở mà xác lập, nhưng phải tối đa hiệu suất cao và tối thiểu hậu quả. Mục tiêu hoàn toàn có thể đổi kháckhi những yếu tố, tác nhân tạo nên hiệu suất cao và gây hậu quả biến hóa và đối sánh tương quan giữa haitập yếu tố này. 53C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệBảng 3.1. Giới thiệu 1 số ít tiêu chuẩn nhìn nhận tính thích hợpcủa công nghệTT Tiêu chuẩn Xu hướng ưa chuộng1 Năng lượng Tiêu thụ ít2 Lao động Theo nhu yếu sử dụng của địa phương3 Giá thành Chấp nhận được4 Năng suất Cao5 Dễ quản lý và vận hành Các kỹ năng và kiến thức quản lý và vận hành dễ truyền đạt6 Hiệu quả Mang lại hiệu suất cao cho nhiều ngành7 Nguyên liệu Sử dụng nguyên vật liệu địa phương8 Tái sinh phế thải Có thể sử dụng phế thải9 Phạm vi sử dụng Sử dụng được ở nhiều nơi10 Ổn định văn hoá – xã hội Không ảnh hưởng tác động xấu đến thực trạng văn hoá – xã hội3 – Định hướng công nghệ thích hợpTrong toàn cảnh của những nước đang tăng trưởng, công nghệ thích hợp được định hướngtheo 4 góc nhìn : a / Định hướng theo trình độ công nghệTiền đề cơ bản làm cơ sở cho xu thế này là có một loạt công nghệ sẵn có để thỏamãn một nhu yếu nhất định. Vấn đề là lựa chọn công nghệ như thế nào cho tương thích. Cáccông nghệ sẵn có được sắp xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công bằng tay đến tiên tiến và phát triển, tân tiến. Đối vớicác nước đang tăng trưởng, nếu chọn công nghệ tiên tiến và phát triển có nhiều lợi thế, tuy nhiên cũng gặpphải không ít những bất lợi – Công nghệ tiên tiến và phát triển là thời cơ để những nước đang tăng trưởng hoàn toàn có thể hoàn thành xong côngnghiệp hoá nhanh gọn. – Công nghệ tiên tiến và phát triển có thời hạn sử dụng lâu bền hơn – Công nghệ tiên tiến và phát triển tạo hiệu suất lao động cao, chất lượng tốt, giá tiền hạ, lợinhuận cao, thuận tiện trong phân công hợp tác quốc tế. – Tuy nhiên, những công nghệ tiên tiến và phát triển vốn ứng dụng những hiệu quả của khoa học tân tiến, nên khi tiếp đón chúng, những nước đang tăng trưởng thường gặp khó khăn vất vả như : – Tập trung vốn lớn, khó triển khai nhiều mục tiêu một lúc, ngưng trệ sự tăng trưởng cáccơ sở vừa và nhỏ. – Đòi hỏi năng lượng quản lý và vận hành và trình độ quản trị cao – Cắt đứt một cách bất thần với quá khứ, do đó tính thích nghi giảm. 54C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệQuan điểm của nhiều chuyên viên cho rằng, so với những nước đang tăng trưởng là đểdung hoà hoàn toàn có thể chọn công nghệ trung gian. Loại công nghệ này có trình độ trung gian giữacông nghệ thô sơ, rẻ tiền và công nghệ tiên tiến và phát triển, văn minh. Lý do hoàn toàn có thể là : – Điều kiện ở những nước đang tăng trưởng không giống như điều kiện kèm theo ở những nước pháttriển. Cho nên loại công nghệ trung gian hoàn toàn có thể dung hoà được hai thực trạng đó. – Được kiến thiết xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn thuần đến phức tạp, từ trình độtrung bình đến văn minh. Công nghệ trung gian sẽ tạo ra những thời cơ tốt bằng thực nghiệm vàtừng bước nâng dần kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cũng như kinh nghiệm tay nghề quản trị. – Có điều kiện tiến hành nhiều công nghệ để xử lý nhiều mục tiêu trong điềukiện nguồn vốn bị hạn chế. – Công nghệ trung gian tạo điều kiện kèm theo cho việc tiếp thu, đồng hoá thuận tiện. b / Định hướng theo nhóm mục tiêuCơ sở xu thế là dựa vào những nhóm mục tiêu tăng trưởng công nghệ. Thông thườngcác nhóm mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó là cơ sở để lựa chọn công nghệ thíchhợp theo từng quy trình tiến độ. Nhóm mục tiêu gồm có : – Thoả mãn những nhu yếu tối thiểu, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống đồngđều. – Tăng hiệu suất lao động và sức cạnh tranh đối đầu trên thị trường. – Tự lực và độc lập về công nghệVí dụ, khi mục tiêu tăng trưởng công nghệ là thoả mãn nhu yếu tối thiểu, đối tượng người tiêu dùng phụcvụ của công nghệ sẽ là phần đông dân nghèo ở nông thôn. Tiêu thức thích hợp của công nghệcó thể là chi phí sản xuất thấp, giá tiền loại sản phẩm hạ, phát huy những công nghệ truyền thống cuội nguồn, tận dụng những nguồn lực sẵn có của địa phương. v.v … c / Định hướng theo sự hạn chế những nguồn lựcCơ sở của khuynh hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài nguyên vốncó, tương thích với điều kiện kèm theo chung trong sự tăng trưởng ở địa phương hay không. Một số trong sốcác điều kiện kèm theo về nguồn lực là đội ngũ nhân lực, vốn góp vốn đầu tư trong nước, nguồn năng lượng, nguyên vậtliệu. Vấn đề là sử dụng những nguồn lực này như thế nào cho hài hòa và hợp lý, vừa có hiệu suất cao trong hiệntại, trong thời gian ngắn, đồng thời bảo vệ sử dụng lâu dài hơn vững chắc. d / Định hướng theo sự hoà hợp ( không gây đột biến ) Đó là mong ước có được tân tiến công nghệ trải qua tăng trưởng chứ không phảicách mạng. Có nghĩa là phải có sự hài hoà giữa sử dụng, thích nghi, nâng cấp cải tiến, đổi mới. Sự pháttriển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không mất cân đối sinh thái xanh, bảođảm hoà hợp tự nhiên, phối hợp công nghệ trong nước và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triểnnhanh và bền vững và kiên cố, không xích míc giữa vương quốc và địa phương, hoà hợp giữa công nghệtruyền thống và văn minh …. e / Định hướng theo sự dự báo tăng trưởng công nghệ55Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệThông thường người ta thống kê những mốc ý tưởng quan trọng ảnh hưởng tác động đến pháttriển lực lượng sản xuất, đời sống và tập quán của quả đât trong đó có xét đến những nhómnước khác nhau. Khi dự báo công nghệ người ta thường chú ý quan tâm đến những tiêu chuẩn : – Công nghệ sử dụng tiết kiệm chi phí nguồn lực tự nhiên như tài nguyên vạn vật thiên nhiên, khoángsản, sử dụng ít nguồn năng lượng, hiệu suất lao động cao. – Công nghệ sử dụng phải là công nghệ sạch và không gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. – Công nghệ mang lại quyền lợi ở đầu cuối cho người sử dụng loại sản phẩm bởi công dụngưu việt, giá cạnh tranh đối đầu, tương hỗ những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. – Công nghệ có tính cách mạng, làm đổi khác số lớn những giải pháp truyền thống cuội nguồn. Dự báo công nghệ không thuần tuý là việc làm của những kỹ sư, nhiều khi nó là ý tưởngcảm nhận của nhiều nhà khoa học xã hội, những chính trị gia và của người tiêu dùng. Các ngànhcông nghiệp thường tăng trưởng không đồng đều. Mỗi công nghệ lại có tính độc lập, người taquan tâm nhiều đến mối liên hệ, tìm ra những tác động ảnh hưởng qua lại nếu không một số ít tân tiến quánhanh lại không có người vận dụng. Công nghệ là một trong những lực lượng chi phối hầu hết của tương lai, đang làmthay đổi đời sống của tất cả chúng ta và đang hình thành tương lai của tất cả chúng ta với một nhịp độchưa từng có trong lịch sử dân tộc, gây ra tác động ảnh hưởng thâm thúy mà tất cả chúng ta không hề tận mắt chứng kiến và hiểuđược, đó là nhận định và đánh giá, dự báo cũng là cảnh báo nhắc nhở. Dự báo tăng trưởng công nghệ giúp cho những nhà doanh nghiệp có kế hoạch hành vi, trước hết là lựa chọn công nghệ ưu tiên và tranh thủ những thành tựu của quốc tế theo quanđiểm “ đi xe không lấy phí ” hay “ đi tắt, đón đầu ”. Tuy nhiên cần hiểu rằng việc chuyển hoá, sửdụng, thích nghi được một công nghệ đã có không phải là một việc thuận tiện và luôn phải thậntrọng với “ không lấy phí ” Qua những khuynh hướng vừa nêu về công nghệ thích hợp, tất cả chúng ta dễ thấy vì sao mọingười hiểu công nghệ thích hợp một cách khác nhau và không thể nào thoả mãn đồng thờinhững nhu yếu như vậy. Để công nghệ thích hợp trở thành khả thi tất cả chúng ta cần : – Loại bỏ những nhận thức không đúng về công nghệ thích hợp. – Không có công nghệ nào thích hợp cho toàn bộ những nước và cũng không có công nghệnào không thích hợp với nước nào. – Tính thích hợp và không thích hợp của công nghệ cần được xem xét lại một cáchthường xuyên và một kế hoạch cân đối là thiết yếu cho tăng trưởng công nghệ. – Đối với những nước đang tăng trưởng, hoàn toàn có thể chia những trường hợp lựa chọn công nghệthành 3 nhóm lớn ( bảng 3.2. ) 56C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệBảng 3.2. Nhóm lựa chọn công nghệNhóm Mục tiêuChỉ tiêu quan trọngnhất để thích hợpĐòi hỏi thủ tụcCác côngnghệ dẫn dắtCó những thành tựu công nghệhàng đầu để xuất khẩuTối đa lợi nhuậntrong ngoại thươngDự báo ; Đánh giá ; NC và TK ; MarketingCác côngnghệ thúc đẩyCó công nghệ hiện đại để rútngắn khoảng cách công nghệCực đại quyền lợi, cựctiểu chi phíThông qua CG CN ; nhìn nhận ; thích nghicông nghệCác côngnghệ pháttriểnCó được những công nghệ có giátrị để thoả mãn nhu yếu của đạiđa số trải qua công nghệ nộisinhCực tiểu biến hóa độtngột trong côngnghệ truyền thống cuội nguồn. tin tức ; Đánh giá ; thích nghi và đổimới3. 1.2 Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợpLựa chọn công nghệ thích hợp không phải là lựa chọn bản thân công nghệ, mà trướchết là chọn một tập hợp những tiêu thức để chọn công nghệ. Đối với những nước đang tăng trưởng, Viện nghiên cứu và điều tra Brace – Canada đưa ra 1 số ít tiêu thức tìm hiểu thêm như sau : – Công nghệ thích hợp có mục tiêu cơ bản là phân phối nhu yếu cơ bản của nhân dân, đặc biệt quan trọng là nông dân. – Công nghệ thích hợp có năng lực lôi cuốn số lượng lớn lao động, trong đó có laođộng nữ. – Công nghệ thích hợp bảo tồn và tăng trưởng công nghệ truyền thống cuội nguồn và tạo ra cácngành nghề mới. – Công nghệ thích hợp bảo vệ ngân sách thấp và kỹ năng và kiến thức thấp. – Công nghệ thích hợp tạo ra năng lực hoạt động giải trí cho những cơ sở sản xuất nhỏ, vừa, lớn, phối hợp. – Công nghệ thích hợp tiết kiệm ngân sách và chi phí tài nguyên. – Công nghệ thích hợp có năng lực lôi cuốn việc sử dụng dịch vụ và nguyên vật liệutrong nước. – Công nghệ thích hợp phải có năng lực sử dụng được phế liệu và không gây ô nhiễmmôi trường. – Công nghệ thích hợp tạo thời cơ tăng trưởng kinh tế tài chính cho xã hội và phần đông quầnchúng nhân dân. 57C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệ – Công nghệ thích hợp tạo ra sự phân chia thoáng đãng và giảm sự không bình đẳng trongthu nhập. – Công nghệ thích hợp không gây trộn lẫn so với văn hóa truyền thống – xã hội. – Công nghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công hợp tác quốctế. – Công nghệ thích hợp tạo tiềm năng nâng cao năng lượng công nghệ. – Công nghệ thích hợp được mạng lưới hệ thống chính trị gật đầu. Với sự liệt kê chưa không thiếu trên, tất cả chúng ta thấy rõ cái tên công nghệ thích hợp là mộtcông cụ vạn năng đó là điều không hề có. Nhắc lại, sự thích hợp của công nghệ không phảilà thực chất nội tại của bất kể một công nghệ nào mà nó xuất phát từ thiên nhiên và môi trường xung quanhtrong đó công nghệ được sử dụng. Chính con người xác lập sự thích hợp bằng cách phối hợptối đa hiệu suất cao và tối thiểu hậu quả của công nghệ cho hiện tại cũng như tương lai. Hơn nữamôi trường xung quanh tất cả chúng ta yên cầu phải được xem xét một cách tổng lực. 3.1.3. Một số chiêu thức lựa chọn công nghệSau khi chọn được những công nghệ đạt tiêu chuẩn thích hợp, việc chọn ra công nghệ tốtnhất hoàn toàn có thể triển khai theo những giải pháp sau : 1 – Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng công nghệNhư đã trình diễn ở chương một, một công nghệ luôn hàm chứa trong bốn thành phầnđó là : Phần kỹ thuật ( T ), phần con người ( H ), phần thông tin ( I ) và phần tổ chức triển khai ( O ). Bốnthành phần này có sự góp phần với mức độ khác nhau trong mỗi công nghệ. Sự đóng gópchung của cả bốn thành phần trong một công nghệ được bộc lộ bằng đại lượng thông số đónggóp của những thành phần công nghệ và được xác lập bởi công thức : TCC = Tβt. Hβh. Iβi. OβoNếu những thành phần của công nghệ không đổi khác thì TCC là thông số góp phần củacông nghệ. Nếu một trong những thành phần công nghệ biến hóa ( biến số ) thì TCC là hàm hệ sốđóng góp của công nghệ. Chúng ta thuận tiện chứng tỏ được rằng : dOdIdHdTTCCdTCCββββ + + + = Từ biểu thức trên ta nhận thấy tỷ suất ngày càng tăng của hàm thông số góp phần ( TCC ) phải bằngtổng tỷ suất ngày càng tăng của bốn thành phần công nghệ có trọng số và như vậy nếu được lựa chọnmột trong nhiều công nghệ, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể chọn công nghệ theo thành phần có giá trị β lớnnhất. Mặt khác trên cơ sở so sánh tỷ suất ngày càng tăng của những thành phần công nghệdOdIdHdT ; ; ; tất cả chúng ta cũng hoàn toàn có thể quyết định hành động góp vốn đầu tư cho thành phần công nghệ nào cầnthiết. Trong trường hợp công nghệ nhập từ quốc tế, không riêng gì địa thế căn cứ vào giá trị TCC, mà còn phải tính đến năng lực tiếp thu công nghệ nhập từ quốc tế. Do đó hoàn toàn có thể lựa chọncông nghệ theo hiệu suất hấp thu công nghệ, ký hiệu là ηcn ( % ). 58C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệVí dụ : Avà Blà hai công nghệ sẽ sử dụng và được nhập từ hai công nghệ gốc A vàB. Quyết định chọn công nghệ nào xuất phát từ sự so sánh về hiệu suất hấp thụ theo hệ sốđóng góp TCC của hai công nghệ trên. ( ) 100. TCCTCCcnA ( ) 100. TCCTCCcnBCông nghệ có hiệu suất hấp thụ lớn hơn sẽ được chọn. 2 – Lựa chọn công nghệ theo hiệu suất tối ưuPhương pháp lựa chọn công nghệ theo hiệu suất tối ưu thường được vận dụng tronggiai đoạn thiết kế xây dựng luận chứng kinh tế tài chính – kỹ thuật, vì đa phần dựa trên số liệu dự báo và điềutra thị trường. Công suất của một công nghệ là lượng đầu ra tối đa trong một đơn vị chức năng thời hạn, ngoàicác yếu tố nguồn vào nó nhờ vào đa phần vào những thành phần công nghệ. Cân đối giữa chi phísản xuất và lệch giá từ mẫu sản phẩm, hiệu suất của công nghệ hoàn toàn có thể nằm trong khoảng chừng Qminvàmax ( hình 3.1. ) Trong khoảng chừng đó Qđược coi là hiệu suất tối ưu, vì không nhất thiết phải hoạt độngvới hiệu suất tối đa mới đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính cao nhất ( doanh thu cao nhất ). Tại Q. : LN = DT – ∑ C = DT – CLN = P.. Q – ( Ccđ + CbđTrong đó : 59 minmaxcdbđ ∑ CDTC, DTDTLNHình 3.1 : Lựa chọn công nghệ theo hiệu suất tối ưuChương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệ – LN : Lợi nhuận – Ccđ : giá thành cố định và thắt chặt – CbđChi phí biến hóa – DT : Doanh thu – P. : Giá thành – Q. : Lượng sản phẩm3 – Phương pháp lựa chọn công nghệ theo chỉ tiêu tổng hợpTrong thực tiễn, để lựa chọn công nghệ không hề chỉ địa thế căn cứ vào một chỉ tiêu riêng không liên quan gì đến nhau, mà phải đồng thời xem xét nhiều chỉ tiêu. Để lựa chọn được một công nghệ thoả mãn cácđiều kiện về kỹ thuật, kinh tế tài chính, kinh tế tài chính, thiên nhiên và môi trường, tài nguyên … yên cầu phải nhìn nhận đượcmối đối sánh tương quan giữa những yếu tố trên để ra quyết định hành động đúng đắn. Phương pháp lựa chọn côngnghệ theo chỉ tiêu tổng hợp ( K ) không riêng gì đo lường và thống kê một cách độc lập, đồng thời, những giá trịđặc trưng của công nghệ như : hiệu suất hoà vốn, giá trị NPV, giá trị IRR, giá trị hàm hệ sốđóng góp của công nghệ, giá trị chỉ số sinh lời, tuổi thọ của công nghệ, giá trị công nghệ tínhbằng tiền, ảnh hưởng tác động của công nghệ đến thiên nhiên và môi trường …. mà còn đưa ra thông số kỹ thuật tổng hợp cácđặc trưng này cho mỗi giải pháp được đưa ra xem xét. Tầm quan trọng tương đối của những chỉ tiêu trên được xác lập bằng những trọng số theophương pháp chuyên viên. Hệ số nhìn nhận chỉ tiêu tổng hợp được tính theo công thức : [ ] Trong đó : – m : Số chỉ tiêu được nhìn nhận – P. : Giá trị đặc trưng của chỉ tiêu thứ i [ ] : Giá trị chuẩn của những chỉ tiêu tương ứng i. – V : Trọng số của chỉ tiêu thứ iNhư vậy, nếu hai công nghệ A và B cùng loại, sau khi đo lường và thống kê, công nghệ nào có hệsố công nghệ tổng hợp K cao hơn sẽ được chọn. Ví dụ : Các giá trị đã chuẩn hóa của hai công nghệ A và B cho trong bảng. Nên lựachọn công nghệ nào, biết [ ] = 5.60 Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệTT Chỉ tiêu P. ( A ) P. ( B ) V1 TCC 3,0 2,5 0,152 TCA 4,0 3,5 0,203 R 2,5 3,5 0,104 P 2,0 2,0 0,105 NPV 4,0 3,5 0,206 IRR 3,0 4,0 0,157 B / C 2,0 3,0 0,10 Giá trị TCC trong bảng được xác lập như sau : TCC = 0,6 ; TCC = 0,5 ; ứng với TCC = 1 ; [ ] max = 5 ; ta có P = 3,0 ; P = 2,5 Theo công thức trên ta tính được KA ; 63,01,015,02,01,01,05,22,015,0 = + + + + + + = 665,01,015,02,05,31,01,05,32,05,315,05,2 = + + + + + + = Từ tác dụng giám sát đi đến Tóm lại chọn công nghệ B vì K > K4 – Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vàoChúng ta đều biết rằng để đạt được một hàm mục tiêu đã được xác lập, hoàn toàn có thể sửdụng nhiều những công nghệ khác nhau. Đối với những doanh nghiệp ở những vương quốc đang tăng trưởng, việc đổi mới dựa trên sự lựachọn một công nghệ tương thích trong số những công nghệ sẵn có, có ý nghĩa quyết định hành động tới sự pháttriển bản thân doanh nghiệp. Vì vậy, việc tiên phong phải làm là vô hiệu những công nghệ kém hiệu suất cao trong số những ứngcử viên cho sự lựa chọn. Nếu ta gọi ai jlà yếu tố nguồn vào thứ i để sản xuất theo công nghệ thứ j. Với ( i = 1 … n, j = 1 … m ) ; ai j ≥ 0 thì ta sẽ có ma trận ngân sách sau : A = nmnaaaa111Để đơn thuần ta giả thiết ai j = const ( trên thực tiễn ai jcó thể làm hàm số phụ thuộc vào vàocác yếu tố khác, ví dụ : Tổ chức, sản lượng …. ) và thường thì như trong kinh tế tài chính học người61Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệta quy đổi những yếu tố nguồn vào thành hai yếu tố chính đó là vốn ( K ) và lao động ( L ), do đó matrận ngân sách sẽ trở thành : A = aaaa221111Trong khoảng trống 2 chiều mỗi cặp ai jvới i = 1 ÷ 2 được biểu lộ bởi một điểm A ( a1j2j ), Hình 3.2 : Lựa chọn công nghệ : vô hiệu công nghệ kém hiệu suất cao. Nối những điểm Avới nhau ta sẽ được một đường gấp khúc, người ta gọi đó là đườngđẳng lượng ứng với mức sản lượng Q = const. Tuy nhiên điều này chưa đúng chuẩn, chính do trênđường đẳng lượng chỉ có những giải pháp công nghệ hiệu suất cao, do đó cần phải vô hiệu nhữngphương án công nghệ không hiệu suất cao so với những tập hợp đang khảo sát. Đường đẳng lượng làmột đường lồi với gốc tọa độ. Tất cả những điểm làm cho đường đẳng lượng lõm với gốc tọa độđều là không hiệu suất cao và đương nhiên không được đưa vào giải pháp lựa chọn. Tổng quát, khi số lượng những giải pháp công nghệ khá lớn ( j -> ∝ ) thì đường đẳnglượng sẽ là một đường cong trơn và lồi so với gốc toạ độ. Làm thế nào để vô hiệu những giải pháp công nghệ kém hiệu suất cao ? Chúng ta hoàn toàn có thể tiếnhành theo nhiều cách khác nhau bằng công cụ giải tích hoặc đơn thuần nhất là tất cả chúng ta tiếnhành việc vô hiệu những giải pháp công nghệ không hiệu suất cao bằng hình học. Đầu tiên tất cả chúng ta xác lập những giải pháp công nghệ trên hệ trục toạ độ. 62C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệHình 3.3. Loại bỏ công nghệ kém hiệu suất cao. Lần lượt nối những điểm theo một thứ tự A – Ai + 1, i = 1 … n ( ví dụ L giảm dần A – A – A … ) nếu có giải pháp công nghệ nào nằm bên trái ( phía gốc toạ độ ) so với đườngthẳng được tạo bởi những đoạn thẳng đó thì Ai + 1 sẽ là công nghệ kém hiệu suất cao và bỏ lỡ, tiếptheo ta nối A – Ai + 2 … tác dụng ở đầu cuối sẽ cho ta được một đường gấp khúc lồi so với gốc toạđộ. Ví dụ, trên hình 4.3. khi nối điểm 2 với điểm 3, ta thấy điểm4 nằm trên trái đường thẳng, vậy công nghệ ứng với điểm Asẽ là công nghệ không hiệu suất cao. 3.2. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ3. 2.1. Những yếu tố chung về đổi mới công nghệ1 – Khái niệm đổi mới công nghệNgày nay với sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, do nhu yếu ngày càng cao của con người, do văn minh của tri thức và khoa học, do cạnh tranh đối đầu nên nhu yếu về mẫu sản phẩm ngày càng caovà càng phong phú cùng với nhu yếu cao trong việc tiết kiệm chi phí ngân sách. Do vậy công nghệ luônđược đổi khác, nâng cấp cải tiến không ngừng để thoả mãn nhu yếu đó. Việc liên tục đổi mới công nghệlà một xu thế tất yếu của mạng lưới hệ thống công nghệ toàn thế giới đã và đang mang lại những hiệu suất cao tolớn so với sự tăng trưởng của từng doanh nghiệp, mỗi vương quốc và toàn quốc tế, nhờ liên tụcđổi mới công nghệ. Vậy đổi mới công nghệ là gì ? Đó chính là cấp cao nhất của đổi khác công nghệ và làqúa trình quan trọng nhất của sự tăng trưởng so với tổng thể những mạng lưới hệ thống công nghệ. Có quanđiểm cho rằng đổi mới công nghệ là sự triển khai xong và tăng trưởng không ngừng những thành phầncấu thành công nghệ dựa trên những thành tựu khoa học nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tế tài chính của sảnxuất kinh doanh thương mại và quản trị kinh tế tài chính, xã hội. Với quan điểm này một sự biến hóa trong cácthành phần công nghệ dù nhỏ cũng được coi là đổi mới công nghệ, thực ra những hoạt động giải trí nàynên coi là nâng cấp cải tiến công nghệ thì đúng mực hơn. Mặt khác, mạng lưới hệ thống công nghệ mà con ngườiđang sử dụng có tính phức tạp và phong phú cao, chỉ một loại loại sản phẩm đã hoàn toàn có thể dùng rất nhiềuloại công nghệ khác nhau, do đó nếu xếp toàn bộ những đổi khác nhỏ về công nghệ thuộc về đổimới công nghệ thì việc quản trị đổi mới công nghệ là việc làm không có tính khả thi. Để có63A1Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệthể quản trị được những hoạt động giải trí đổi mới thì cần tập trung chuyên sâu vào những hoạt động giải trí cơ bản. Do đóta hoàn toàn có thể đưa ra khái niệm đổi mới công nghệ như sau : “ Đổi mới công nghệ là việc chủ độngthay thế tầm quan trọng ( cơ bản, cốt lõi ) hay hàng loạt công nghệ đang sử dụng bằng một côngnghệ khác tiên tiến và phát triển hơn, hiệu suất cao hơn. ” 2 – Đổi mới công nghệ là một tất yếuCông nghệ là một loại sản phẩm đặc biệt quan trọng của con người và trước hết nó cũng là một sảnphẩm vì vậy nó cũng tuân theo quy luật quy trình sống của loại sản phẩm. Tức là nó cũng đượcsinh ra, tăng trưởng và ở đầu cuối cũng bị đào thải. Chính vì lẽ đó việc chăm sóc đặc biệt quan trọng đếnđổi mới công nghệ sẽ gắn chặt đến quyền lợi sống còn của doanh nghiệp, đến sự tăng trưởng củanền kinh tế tài chính. Nếu một vương quốc nào, hay một doanh nghiệp nào không có những hoạt độngnhằm không ngừng đổi mới công nghệ thì chắc như đinh ở vương quốc đó, ở doanh nghiệp đó khôngthể có sự tăng trưởng. Một điều quan trọng đó là đổi mới công nghệ sẽ mang lại quyền lợi chodoanh nghiệp cũng như cho nền kinh tế tài chính, những quyền lợi đó là : – Đổi mới công nghệ cải tổ, nâng cao chất lượng mẫu sản phẩm, đây là một quyền lợi thiếtthực, trực tiếp và được những doanh nghiệp đặt lên số 1. – Từ việc nâng cao được chất lượng loại sản phẩm sẽ làm cho doanh ghiệp duy trì, củngcố và lan rộng ra thị trường của loại sản phẩm. – Một quyền lợi rất quan trọng khác đó là đổi mới công nghệ sẽ lan rộng ra được phẩm cấpcủa loại sản phẩm, tạo nên chủng loại loại sản phẩm mới. – Đáp ứng được những pháp luật, tiêu chuẩn, luật lệ. – Giảm tiêu tốn nguyên vật liệu, nguồn năng lượng. – Cải thiện điều kiện kèm theo thao tác, nâng cao độ bảo đảm an toàn sản xuất cho người và thiết bị. – Giảm tác động ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên và môi trường sống. Vì tổng thể những nguyên do kể trên hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn đổi mới công nghệ là một tất yếu phù hợpvới quy luật tăng trưởng. 3 – Cơ sở để đổi mới công nghệNgày nay quy trình đổi mới công nghệ gắn liền với sự tăng trưởng của khoa học, cácthành tựu của khoa học, đó chính là cơ sở để đổi mới công nghệ. Sự tăng trưởng theo quy luậthàm số mũ của những ý tưởng, sáng tạo lúc bấy giờ đã rút ngắn chu kỳ luân hồi của vòng đổi mới côngnghệ. Do vậy công nghệ sinh ra từ ý tưởng, khi ý tưởng này được ứng dụng vào trong thực tiễn nótrở thành công nghệ mới và là sáng tạo. Vì sáng tạo có năng lực vận dụng nên nó có ý nghĩa thương mại và được cấp bằngsáng chế ( patent ), hoàn toàn có thể mua và bán bằng bản quyền sáng tạo hoặc ký hợp đồng cấp giấy phép sử dụng ( licence ) cho người có nhu yếu và được quyền sở hữu công nghiệp. Đổi mới công nghệ phảisử dụng ý tưởng, sáng tạo thì mới có hiệu suất cao. Khi một sáng tạo mới sinh ra chỉ 1 số ít ítngười mạo hiểu dám đi tiên phong trong việc sử dụng nó. Việc truyền bá nhanh hay chậm tuỳkết quả sử dụng công nghệ của những nhà tiên phong. 4 – Lựa chọn thời gian đổi mới công nghệ64Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệCác doanh nghiệp muốn đổi mới công nghệ thành công xuất sắc thì phải có mạng lưới hệ thống thông tinlàm việc có hiệu suất cao, update được thành tựu công nghệ đặc biệt quan trọng trong nghành nghề dịch vụ mà mìnhđang hoạt động giải trí. Các doanh nghiệp phải có mạng lưới hệ thống dự báo tốt để lựa chọn đúng thời điểmđổi mới. Lựa chọn thời gian đổi mới là yếu tố rất là quan trọng, nó hoàn toàn có thể tạo điều kiệnduy trì và nâng cao vị thế, tính cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp nếu lựa chọn đúng, nhưng nếulựa chọn sai nó hoàn toàn có thể đưa doanh nghiệp đến chỗ khó khăn vất vả, thậm chí còn hoàn toàn có thể phá sản. Nhữngdoanh nghiệp ở những nước đang tăng trưởng nếu đổi mới ở quy trình tiến độ đầu của vòng đổi mới thì họsẽ gặp 1 số ít khó khăn vất vả mà bản thân họ không vượt qua được như năng lực làm chủ côngnghệ, năng lực khắc phục rủi ro đáng tiếc, hoặc hạn chế trong khai thác công nghệ mới. Nhưng nếudoanh nghiệp chỉ lựa chọn đổi mới công nghệ khi không còn sự lựa chọn nào khác thì doanhnghiệp thực sự đã bỏ lỡ những thời cơ tăng trưởng. Họ không hề có vị thế cao trên thị trường vàthậm chí sự sống sót của họ cũng bị đe doạ. Do vậy lựa chọn đúng thời gian đổi mới là mộtvấn đề rất là quan trọng tương quan đến sự sống sót và tăng trưởng của doanh nghiệp cũng nhưnền kinh tế tài chính. 5 – Hàm mục tiêu của đổi mới công nghệXác định mục tiêu cho đổi mới công nghệ là việc làm đơn cử tiên phong của quy trình đổimới. Nó quyết định hành động tới sự thích hợp và hiệu suất cao của đổi mới. Hàm mục tiêu phải được xâydựng bằng chiêu thức khoa học trên cơ sở nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận một cách đúng mực điều kiệnthực tế và tương thích với kế hoạch và chủ trương tăng trưởng khác. Trong những thực trạng khácnhau thì mỗi doanh nghiệp phải đặt ra những những hàm mục tiêu cho tương thích với điều kiệncủa mình. Có một trong thực tiễn là công nghệ được đồng ý ở doanh nghiệp này, vương quốc này màkhông được lựa chọn ở doanh nghiệp khác, vương quốc khác. Việc thiết kế xây dựng hàm mục tiêu cầnphải là tổng hợp tối ưu, về những tác động ảnh hưởng tích cực và xấu đi khả dĩ mà đổi mới công nghệ cóthể mang lại. 6 – Sự thay thế sửa chữa trong đổi mới công nghệĐổi mới công nghệ thực ra là một quy trình sửa chữa thay thế tuân theo quy luật phủ định. Các công nghệ mới hơn, tân tiến hơn dần sẽ có lợi thế cạnh tranh đối đầu ngày càng mạnh và sẽ tiếntới sửa chữa thay thế trọn vẹn công nghệ cũ lỗi thời. Quá trình thay thế sửa chữa này diễn ra theo một quy luậtphủ định có trật tự. Tức là công nghệ cũ nhất luôn thu hẹp thị trường của mình, những công nghệmới nhất luôn lan rộng ra thị trường của mình, còn những công nghệ trung gian một mặt vừa chiếmlấy thị trường của những công nghệ lỗi thời hơn mặt khác lại nhượng lại thị trường của mình cho cáccông nghệ tân tiến hơn. 7 – Vai trò của xã hội trong đổi mới công nghệĐổi mới công nghệ thành công xuất sắc thực sự và có ý nghĩa khi và chỉ khi nó được thươngmại hoá, có nghĩa là được thị trường, xã hội đồng ý. Xã hội chính là nơi đảm nhiệm thànhtựu công nghệ đồng thời cũng chính là nơi cung ứng nguồn lực cho đổi mới công nghệ thànhcông. Do vậy để hoàn toàn có thể có những nguồn lực này, điều quan trọng là phải tạo ra một môitrường phát minh sáng tạo để mỗi cá thể có năng lượng và tận tâm thực sự hoàn toàn có thể thành công xuất sắc trongcông việc phát minh sáng tạo của mình, môi trường tự nhiên phát minh sáng tạo này có những đặc trưng sau : – Cho phép người lao động thao tác trong nghành nghề dịch vụ mà họ yêu thích. – Khuyến khích, tạo điều kiện kèm theo cho những mối quan hệ, sự tiếp xúc giữa những đồng nghiệp65Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệ – Có thể giảm nhẹ rủi ro đáng tiếc – Khoan dung với những thất bại và không tuân theo những tập tục. – Có chủ trương đãi ngộ thích đáng – Cần có một nền giáo dục mang tính khoa học, không tuyệt đối hoá mà luôn đặt racác câu hỏi như tại sao, thực chất của sự kiện ở đâu và đặc biệt quan trọng cần cẩn trọng với sự chắc chắnbề ngoài. 8 – Những độc lạ trong đổi mới công nghệ giữa những nước tăng trưởng và những nước đangphát triểnBản chất sự độc lạ giữa những nước tăng trưởng và những nước đang tăng trưởng có thểđược nghiên cứu và phân tích bằng cách kiểm tra thực chất nguồn vào, cơ cấu tổ chức của quy trình đổi khác đầu ra. Một nước đang tăng trưởng trở thành một nước tăng trưởng thường có những đặc điểmsau : – Giảm xuất khẩu tài nguyên, tăng hàng hoá xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao. – Xuất khẩu kỹ thuật tăng hơn so với xuất khẩu hàng tiêu dùng. – Bắt đầu xuất khẩu công nghệ và tuyệt kỹ. – Xuất khẩu có tổ chức triển khai sang những nước khác. – Con người được tăng trưởng với những kỹ năng và kiến thức lao động cao hơn nhiều. 3.2.2 Phân loại đổi mới công nghệTừ những năm 1950, những nhà kinh tế tài chính học tân cổ xưa đã nhận thức được vai trò củacông nghệ. Trong những quy mô tăng trưởng của họ đã có sự tham gia của văn minh công nghệ. Cácnhà kinh tế tài chính học đã khẳng đinh chính đổi mới công nghệ đã giúp cho những nền kinh tế tài chính, một mặtthoát khỏi thực trạng cống phẩm giảm, mặt khác đạt được tỷ suất tăng trưởng dài hạn. Đổi mới công nghệ hoàn toàn có thể được phân loại theo tính phát minh sáng tạo và theo sự vận dụng. 1 – Theo tính phát minh sáng tạo. Bao gồm đổi mới gián đoạn ( Discontinuous Innovation ) và đổi mới liên tục ( Continuous Innovation ) a / Đổi mới gián đoạnĐổi mới gián đoạn, còn gọi là đổi mới cơ bản ( Radical Innovation ), bộc lộ sự độtphá về loại sản phẩm và quy trình, tạo ra những ngành mới hoặc làm đổi khác những ngành đãchín muồi. Đổi mới này tạo nên lợi thế cạnh tranh đối đầu cho doanh nghiệp trên thị trường mới. b / Đổi mới liên tụcĐổi mới liên tục, còn gọi là đổi mới tăng dần ( Incremental Innovation ), nhằm mục đích cải tiếnsản phẩm và quy trình để duy trì vị thế cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp trên thị trường hiện có. 2 – Theo sự áp dụng66Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệNếu xem công nghệ gồm công nghệ loại sản phẩm ( Product technology ) và công nghệ quátrình ( Process technology ) thì đổi mới công nghệ gồm có đổi mới loại sản phẩm ( mẫu sản phẩm gồmhàng hoá và dịch vụ ) và đổi mới quy trình. a / Đổi mới sản phẩmĐổi mới loại sản phẩm là đưa ra thị trường một loại mẫu sản phẩm mới ( mới về mặt công nghệ ) Đổi mới mẫu sản phẩm nhằm mục đích đổi khác thực chất vật lý của mẫu sản phẩm, từ đó dẫn đến thay đổitính năng và như vậy đổi mới loại sản phẩm làm biến hóa giá trị sử dụng của loại sản phẩm. Trong quá trình đầu của quy trình tăng trưởng loại sản phẩm mới, người ta nhấn mạnh vấn đề đếntính khả thi của sáng tạo độc đáo về mẫu sản phẩm, sau đó phong cách thiết kế những bộ phận, chi tiết cụ thể của mẫu sản phẩm. Kỹsư sản xuất tâm lý về cách sản xuất : sử dụng những loại thiết bị vật tư nào để sản xuất với chiphí thấp ; khi đã tạo nguyên mẫu, nếu thấy không thích hợp với việc sản xuất, hoặc sản phẩmhoạt động không tốt, không được an toàn và đáng tin cậy hoặc không bảo đảm an toàn sẽ phong cách thiết kế lại. Phát triển mẫu sản phẩm là quy trình khởi đầu từ tính khả thi về kỹ thuật đến phong cách thiết kế, chếtạo và thử nghiệm, do vậy cần phải link giữa điều tra và nghiên cứu, marketing, kỹ thuật và chế tạob / Đổi mới quá trìnhĐổi mới quy trình là đưa vào doanh nghiệp hoặc đưa ra thị trường một quy trình sảnxuất mới ( mới về mặt công nghệ ) Mục đích chính của đổi mới quy trình là giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị chức năng sảnphẩm. Có trường hợp đổi mới quy trình cũng làm biến hóa tính năng của mẫu sản phẩm vì khi ápdụng một chiêu thức sản xuất mới hoàn toàn có thể làm đổi khác thực chất vật lý của loại sản phẩm. Có hai trường hợp đổi mới quy trình : Đổi mới quy trình không tích hợp với văn minh kỹthuật và đổi mới quy trình phối hợp với văn minh kỹ thuật. Đổi mới quy trình không tích hợp với tân tiến kỹ thuật khi những yếu tố sản xuất khôngthay đổi, hàm sản xuất có dạng y = f ( K, L ). Trong trường hợp này không sắp xếp thêm thiết bịmới và tìm cách tối ưu hóa việc sử dụng những yếu tố sản xuất. Đổi mới quy trình phối hợp với tân tiến kỹ thuật khi đưa vào thiết bị mới hoặc thiết bịđược nâng cấp cải tiến. Loại đổi mới này gắn liền với góp vốn đầu tư và hàm sản xuất có dạngy = f ( K, L, E ), trong đó E là tân tiến kỹ thuật. c / Mối quan hệ giữa đổi mới mẫu sản phẩm và đổi mới quá trìnhTrong nhiều trường hợp, đổi mới quy trình có quan hệ với đổi mới mẫu sản phẩm. Khingành công nghiệp hoặc thị trường đã chín muồi, những nỗ lực về đổi mới có khuynh hướng tậptrung vào đổi mới quy trình để làm giảm ngân sách. Theo Abernathy và Utterback, trong một chu kỳ luân hồi sống của loại sản phẩm lúc đầu tập trungvào đổi mới mẫu sản phẩm sau đó chuyển sang đổi mới quy trình. Tuy nhiên, khi sử dụng nhữngcông nghệ văn minh mối quan hệ giữa hai đổi mới này sẽ đổi khác : một đổi mới quy trình sẽtương ứng với nhiều đổi mới loại sản phẩm và hoàn toàn có thể thực thi đồng thời đổi mới mẫu sản phẩm vớiđổi mới quy trình. Đổi mới loại sản phẩm và quy trình hoàn toàn có thể đổi mới gián đoạn hay liên tục. 67C hương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệNgoài ra còn 1 số ít cách phân loại khác như : Nếu đổi mới công nghệ hoàn toàn có thể giúp đơn vị sản xuất tạo ra cùng một lượng sản phẩmnhưng tiết kiệm chi phí vốn nhiều hơn tiết kiệm chi phí lao động, trong trường hợp này người ta gọi là đổimới công nghệ tiết kiệm chi phí vốn. Nếu đổi mới công nghệ tiết kiệm chi phí lao động nhiều hơn tiết kiệmvốn thì đổi mới công nghệ được gọi là đổi mới công nghệ tiết kiệm ngân sách và chi phí lao động. Trong trườnghợp đổi mới công nghệ có công dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí cả hai yếu tố cùng một tỷ suất, thì đổi mới côngnghệ được gọi là trung tính. Cũng có cách phân loại đổi mới công nghệ phần cứng và đổi mới công nghệ phầnmềm. 3.2.3 Quá trình đổi mới công nghệ1 – Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến đổi mới công nghệMuốn đổi mới công nghệ thành công xuất sắc những cấp quản trị nhà nước, nhà quản trị doanhnghiệp phải chăm sóc tới những tác nhân ảnh hưởng tác động trực tiếp và gián tiếp tới quy trình đổi mới. a / Các yếu tố ảnh hưởng tác động tới nhu yếu sử dụng công nghệ – Yếu tố tâm ý xã hội, kinh tế tài chính và đặc tính địa phương của những nhà sử dụng công nghệtiềm năng. – Yêu cầu của quy mô góp vốn đầu tư cho việc đổi mới công nghệ. – Lợi nhuận của góp vốn đầu tư công nghệ mang lại. – Sự thích hợp của công nghệ mới và công nghệ đang sử dụng. – Lợi thế cạnh tranh đối đầu hoàn toàn có thể nhìn thấy được giữa công nghệ mới và công nghệ cũ – Sự phức tạp và hiệu suất cao của công nghệ mới. – Các đặc tính về chất lượng của công nghệ mới. – So sánh về chi phí sản xuất và giá cả mẫu sản phẩm giữa công nghệ cũ và công nghệmới. – Môi trường quyết định hành động và những yếu tố tương quan đến chính trị và tổ chức triển khai của đơn vịmua. – Số lượng người chuẩn bị sẵn sàng mua và số lượng người mua tiềm năng. b / Các yếu tố ảnh hưởng tác động tới những nhà sản xuất công nghệ – Các hoạt động giải trí của những cơ quan truyền bá công nghệ có tương quan đến giá, thị trường, lựa chọn thị trường, tiếp thị, hạ tầng. – Môi trường chuyển giao như tăng trưởng hạ tầng, thông tin, tặng thêm, lao lý – Điều tiết của cơ quan chính phủ. 2 – Một số xu thế tác động ảnh hưởng đến đổi mới công nghệNhư đã nghiên cứu và phân tích ở trên những yếu tố tác động ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ không chỉ làkhoa học, kỹ thuật và công nghệ mà cả xã hội, chính trị và tương tác kinh tế tài chính cũng như chínhsách công. Trong đó yếu tố vô cùng quan trọng của đổi mới công nghệ là sự tìm tòi khoa học68Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệnhằm tìm ra những tri thức mới. Các nhà khoa học là những người nuôi dưỡng nền móng trithức phong phú của quốc tế. Các kỹ sư là những người sẽ đưa những tri thức đó vào sản xuất. Hiện nay sống sót 1 số ít xu thế đang có tác động ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ. a / Xu thế hợp tác quốc tếXu thế này nhấn mạnh vấn đề vào tầm quan trọng của sự hợp tác trong khoa học và côngnghệ giữa những vương quốc, một quy luật tất yếu của sự tăng trưởng. Sự hợp tác bộc lộ rất đadạng, như trải qua những ấn phẩm xuất bản trên khoanh vùng phạm vi toàn quốc tế. Một dạng khác, đó làhoạt động liên ngành đặc biệt quan trọng tương quan hữu cơ giữa những trường ĐH và khu công nghiệp, tuy mới Open nhưng tỏ ra rất hiệu suất cao. Chính những nhà kinh tế tài chính EU thừa nhận rằng sức mạnh của kinh tế tài chính Mỹ so với EU chính lànhờ mối quan hệ khăng khít, hữu cơ giữa những doanh nghiệp và những trường ĐH. Đối vớicác vương quốc đang tăng trưởng nói chung và Nước Ta nói riêng thì mối link giữa nghiêncứu và tiến hành ( R&D ) với những khu vực sản xuất rất lỏng lẻo, những cơ quan R&D không nhậnthức được nhu yếu thực sự của vương quốc, do đó vai trò của R&D trong đổi mới công nghệcũng như trong tăng trưởng kinh tế tài chính của vương quốc chưa thực sự được phát huy. Bên cạnh đó dosự cạnh tranh đối đầu quyết liệt trên thị trường nên những doanh nghiệp đều hướng tới để có được lợi thếcạnh tranh bằng cách đi sâu vào những nghành đơn cử. Ở những trường ĐH, mỗi khoa cũng chỉnghiên cứu một vài nghành khoa học nhất định. Các doanh nghiệp một mặt cạnh tranh đối đầu nhau, nhưng mặt khác lại hợp tác kinh doanh với nhau. Mà tất cả chúng ta biết rằng từ việc phát sinh, pháttriển, tiến hành và đạt được thành công xuất sắc về mặt thương mại cho đổi mới phải cần nguồn lựcrất lớn. Chính thế cho nên cho nên vì thế đổi mới công nghệ phải là sự tích hợp của một tập hợp những đốitượng hay nói cách khác đổi mới công nghệ là mẫu sản phẩm của tập thể. b / Xu thế tương quan đến thực chất của loại sản phẩm và quy trìnhDo thị trường toàn thế giới thời nay yên cầu sự Open của những công nghệ phức tạp. Nhiều nghiên cứu và điều tra đã chỉ ra rằng phần đông những công nghệ thương mại thành công xuất sắc đã thayđổi theo một con đường cơ bản, đó là chúng đã trở nên phức tạp hơn. Điều này hoàn toàn có thể giảithích do sự tăng trưởng với vận tốc khá cao của mạng lưới hệ thống kinh tế tài chính, xã hội của loài người nói chungvà của mạng lưới hệ thống khoa học công nghệ nói riêng trong thời hạn qua. Tức là tương lai sẽ thuộcvề những người nhận thức được tính phực tạp3 – Mô hình đổi mới công nghệTừ trước tới nay quan điểm về đổi mới chia thành hai phe phái chính. Trường pháithứ nhất có tên là xã hội quyết định hành động. Trường phái này cho rằng mọi sự đổi mới là tác dụng phốihợp của những tác nhân và ảnh hưởng tác động của xã hội bên ngoài như những biến hóa về dân số, tácđộng kinh tế tài chính hoặc mạng lưới hệ thống chính trị. Họ cho rằng khi đã quy tụ đủ điều kiện kèm theo thì đổi mới côngnghệ sẽ xảy ra. Trường phái thứ hai lại cho rằng đổi mới nói chung và đổi mới công nghệ nói riêng làkết quả của những hoạt động giải trí của những cá thể thiên tài, họ nhấn mạnh vấn đề vào tầm quan trọng củanhững mày mò giật mình. Thực ra sự vô tình, giật mình rất hiếm khi xảy ra, những cá thể cónhững góp phần vào đổi mới phải là những người mê hồn một nghành nghề dịch vụ khoa học – công nghệnhất định, họ có được những kỹ năng và kiến thức vượt bậc trong nghành đó trên cơ sở đó với những cố69Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệgắng nỗ lực của họ mà đổi mới công nghệ sinh ra. Hay nói như Louis Pasteur “ Cơ hội chỉ đếnvới những trí óc đã được chuẩn bị sẵn sàng ”. a / Mô hình tuyến tính  Sức đẩy công nghệMô hình này ngự trị những chủ trương công nghiệp và khoa học trong những năm trướcthập kỷ 1890. Mô hình tuyến tính đơn thuần nhất có tên sức đẩy của khoa học ( hình 3.5 ). Môhình này dựa trên lôgic khoa học là cơ sở, tri thức, tiền đề tạo ra công nghệ. Thực tế cho thấyhầu hết những nâng tầm công nghệ gần đây đều được dựa trên những tò mò khoa học trướcđó. Ví dụ : như những công nghệ nguồn năng lượng hạt nhân dựa vào khu công trình của Einstein ( mối quanhệ giữa khối lượng và nguồn năng lượng ) hoặc công nghệ gen dựa trên những tò mò của Watson vàCrick về cấu trúc AND … Có thể thuận tiện nhận thấy rằng những sự Open và tăng trưởng củacác công nghệ này đã làm bùng nổ những ngành công nghiệp và làm đổi khác hàng loạt thịtrường, chúng là nguyên do của tăng trưởng kinh tế tài chính quan trọng. Đổi mới theo quy mô này xuất phát từ năng lực kỹ thuật, chính hoạt động giải trí R&D thúcđẩy đổi mới ( hình 3.5 ). Tuy nhiên trong 1 số ít trường hợp, nếu chỉ dựa vào hoạt động giải trí R&D để đổi mới thì loại sản phẩm sẽ không có thị trường. Hình 3.5. Đổi mới theo quy mô sức đẩy công nghệ  Sức kéo thị trườngĐến thập kỷ 1970, 1 số ít điều tra và nghiên cứu mới xác nhận rằng thị trường có ảnh hưởng tác động tớiđổi mới. Mô hình tuyến tính thứ hai sinh ra có tên là quy mô lực hút của thị trường ( sức kéocủa thị trường ). Nó nhấn mạnh vấn đề vai trò của thị trường là tác nhân khởi thuỷ những ý tưởng sáng tạo đổimới. Các ý tưởng sáng tạo này có được trải qua quy trình tiếp xúc với người mua. Chính từ những ýtưởng đó những công nghệ mới sẽ Open. Điều này đặc biệt quan trọng thấy rõ khi xã hội ( thị trường ) Open những bức xúc nào đó. Trong trường hợp đó sức kéo của thị trường hoàn toàn có thể tạo ranhững nâng tầm quan trọng. Nhu cầu thị trường tạo thời cơ cho mẫu sản phẩm mới, quy trình mới và thôi thúc hoạt độngR và D ( hình 3.6 ). Về kim chỉ nan, đổi mới theo quy mô này tương thích với nhu yếu thị trường. Dĩnhiên, góp vốn đầu tư mọi nguồn lực của doanh nghiệp vào những dự án Bất Động Sản để chạy theo nhu yếu của thịtrường thì không phải khi nào cũng thành công xuất sắc. Trong khi đó có những công ty thành côngnhưng không cần chăm sóc đến người mua. Hình 3.6 : Đổi mới theo giải pháp sức kéo thị trường. Từ hai quy mô tuyến tính vận dụng trong đổi mới công nghệ nói trên, hoàn toàn có thể nhận thấycả đơn vị sản xuất và người tiêu dùng đều tham gia vào đổi mới. Đối với quy mô sức đẩy côngnghệ, vai trò của đơn vị sản xuất quan trọng hơn. Đối với quy mô sức kéo thị trường, vai trò củangười tiêu dùng quan trọng hơn. 70N ghiên cứuTriển khaiNhu cầuTiếp thị Chế tạoNghiên cứuTriển khaiNhu cầuTiếp thị Chế tạoChương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệb / Mô hình mạng lưới và link trong hệ thốngMô hình tuyến tính mới chỉ tập trung chuyên sâu vào vai trò của những tác nhân kích thích đổimới tiên phong. Trong quy mô mạng lưới và link trong mạng lưới hệ thống cho thấy tác dụng của việcphối hợp đồng thời kiến thức và kỹ năng của những bộ phận công dụng sẽ thôi thúc đổi mới, nó gắn những môhình tuyến tính với nhau và nhấn mạnh vấn đề đổi mới công nghệ là hiệu quả của sự tương tác giữathị trường, khoa học và năng lượng của tổ chức triển khai. Bản chất của quy mô này là sự link toàn hệthống, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, link những yếu tố của mạng lưới hệ thống đổi mới. Trong hệthống đổi mới, những doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tác động của những tác nhân cạnh tranh đối đầu : những đối thủ cạnh tranh, cácnguồn phân phối sáng tạo độc đáo đổi mới những người mua, những bạn hàng và liên minh, những trường đạihọc, những patent, đồng thời tính đến những điều kiện kèm theo để đổi mới, hạ tầng, góp vốn đầu tư gia tài, thiết bị …. Thực tế đổi mới công nghệ cho thấy quy mô tuyến tính chỉ hoàn toàn có thể vận dụng cho một sốrất ít những trường hợp đổi mới và trong một vài ngành nhất định. Ví dụ, quy mô sức đẩy côngnghệ thường thấy trong những ngành Dược, còn quy mô sức kéo thị trường lại thường xuyênxảy ra trong ngành công nghiệp thực phẩm. Còn nói chung trong đại đa số những trường hợp ởcác ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ xảy ra trong quy mô tương tác tích hợp. Hình 3.7. Mô hình đổi mới công nghệ tương tác và kết hợp4 – Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệpQuá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp cần phải để những nhà doanh nghiệp ý thứcđược họ phải đóng vai trò chính trong quy trình đổi mới công nghệ. Một nhà doanh nghiệpthực sự cần phải có được những ý thức dưới đây : – Ý thức đổi mới, nghiên cứu và điều tra nâng cấp cải tiến kỹ thuật công nghệ và loại sản phẩm : Nhà doanhnghiệp cần phải Dự kiến được một thời cơ góp vốn đầu tư mới hoặc một thời cơ mang tới doanh thu vànghiên cứu tiến hành sẽ triển khai thực thi. Không ai khác mà chính nhà chỉ huy doanhnghiệp phải đích thân và đi đầu trong việc làm này. Do vậy yên cầu nhà doanh nghiệp phảicó kỹ năng và kiến thức chuyên ngành và kỹ năng và kiến thức đa dạng và phong phú về thị trường, vạch ra kế hoạch thị trường71Trường ĐH vàphòng thí nghiệmCơ sở hạ tầng khoa họccông nghệCác đối thủcạnh tranhCác nhà cung ứng chínhDOANH NGHIỆPKhách hàngchủ yếuThông tin patentBạn hàng và những đồng minhchiến lượcĐầu tư gia tài và muasắm thiết bịChương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệmột cách thành thạo và đúng mực, đây là một sự bảo vệ quan trọng để mẫu sản phẩm của doanhnghiệp sở hữu được thị trường. Ý thức đổi mới phải bộc lộ là tạo ra được sáng tạo độc đáo kinhdoanh linh động, không phải tổng thể mọi việc đều đợi sự sắp xếp của cấp trên. Phải có tầm nhìnxa, phải biết xuất phát nhanh và phải biết thành thạo trong việc chớp lấy thông tin nhanh vàchính xác, phải đi trước doanh nghiệp khác để sở hữu được thị trường. – Ý thức về thành tựu : Để có được thành công xuất sắc trong đổi mới công nghệ, doanh nghiệpsẽ gặp phải rất nhiều khó khăn vất vả và thậm chí còn có rất nhiều thất bại trước đó. Do vậy yên cầu nhàdoanh nghiệp phải có lòng yêu nghề, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm và chỉ có cảm xúc có được thànhtựu mới thực sự khiến cho nhà doanh nghiệp có được niềm tin góp sức. Đó chính là nhữngphẩm chất để bảo vệ có được thành công xuất sắc. Quá trình đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp sẽ trải qua những bước nổi bật sau : Hình 3.8. Các bước nổi bật đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp. – Nảy sinh ý đố : Từ chỗ có nhu yếu, tìm cách cung ứng nhu yếu đó ; nghiên cứu và phân tích giảipháp, chọn giải pháp tốt nhất và tiêu chuẩn lựa chọn, đề đạt thực thi. – Xác định khái niệm : Xác định khái niệm loại sản phẩm hay dịch vụ ; định mục tiêu kỹthuật và ưu tiên ; dự kiến hiệu quả thực thi. – Phân tích thị trường : Xác định thị trường – Phân tích nhu yếu hiện tại và tương lai, khám phá người mua. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, xác lập thời cơ. – Phân tích kỹ thuật : Các nguồn lực thiết yếu, nguồn lực sẵn có, lịch trình tiến hành. – Kế hoạch kinh doanh thương mại : Phân tích ma trận SWOT, nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính, vốn, triển vọng, kế hoạch. – Phê chuẩn : Phê chuẩn của cấp quản trị cao nhất của công ty, những phê chuẩn khác. – Triển khai : Sản xuất thử, Kiểm định, thử nghiệm – Marketing : Kiểm định trên thị trường – Chiến lược trình làng ra thị trường ; Marketing những đổi mới ; xác lập thời hạn đưa ra thị trường. Đo lường sự phản ứng của thịtrường. – Sản xuất và thương mại hoá : Sản xuất đại trà phổ thông : Hoàn thiện công nghệ, kiến thiết xây dựng hệthống luân chuyển tới những đại lý, kho tàng … – Loại bỏ : Do sự lỗi thời hay yếu tố môi trường tự nhiên. 72X ác định kháiniệmPhân tích kỹ thuậtPhê chuẩnPhân tích thịtrườngKế hoạchkinh doanhSản xuất và thươngmại hóaKiểm định thông quathị trườngTriển khaiNảy sinhý đồLoạibỏChương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệ3. 2.4. Tác động của đổi mới công nghệ1 – Đối với nền kinh tếĐổi mới công nghệ được coi là thành công xuất sắc nếu nó mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính chongười chủ sở hữu nói riêng và cho nền kinh tế tài chính nói chung. Với hàng loạt nền kinh tế tài chính, những nhàkhoa học đã chứng tỏ được rằng đổi mới công nghệ chính là động cơ của sự tăng trưởng. Cónghiên cứu chỉ ra rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế tài chính dựa trên vốn, lao động, và tiến bộcông nghệ ở một số ít nước tăng trưởng ( Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản ) thì tân tiến công nghệ lànguồn quan trọng nhất. Đổi mới công nghệ tạo ra những thời cơ kinh doanh thương mại đồng thời nó cũng tạo ra những cơchế trong tăng trưởng kinh tế tài chính. Nó chính là cơ sở và điểm khởi đầu cho một quy trình pháttriển kinh tế tài chính được gọi là quy trình sống dài của nền kinh tế tài chính. Chu trình sống dài của nền kinh tếđược diễn ra như sau : – Những phát hiện khoa học tạo cơ sở cho đổi mới công nghệ. – Đổi mới công nghệ cơ bản và can đảm và mạnh mẽ tạo ra những mẫu sản phẩm mới. – Các ngành công nghiệp mới liên tục đổi mới về loại sản phẩm và quy trình lan rộng ra thịtrường. – Lợi ích của loại sản phẩm và công nghệ lôi cuốn nhiều đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu hoàn toàn có thể tạo ranăng lực sản xuất cung vượt quá cầu. – Cung vượt quá cầu làm giảm doanh thu và tăng thất bại trong kinh doanh thương mại. – Hậu quả kinh tế tài chính làm rối loạn thị trường kinh tế tài chính dẫn đến suy thoái và khủng hoảng. – Khoa học mới và công nghệ mới dẫn đến tăng trưởng kinh tế tài chính mới. Vậy những thành quả mà đổi mới mang lại cho nền kinh tế tài chính là : – Đổi mới công nghệ mang lại sản phẩm & hàng hóa dồi dào, phong phú cho nền kinh tế tài chính. – Người tiêu dùng được lợi nhờ giá thị trường giảm và mua sản phẩm & hàng hóa thuận tiện hơn dohàng hóa nhiều và sẵn hơn. – Mục tiêu quan trọng của đổi mới công nghệ là thân thiện hơn với môi trường tự nhiên tạođiều kiện tăng trưởng vững chắc. Cụ thể là giảm thiểu những ảnh hưởng tác động xấu đi do công nghệ tạora cho môi trường tự nhiên và xã hội. Tóm lại đổi mới công nghệ mang lại quyền lợi cho nền kinh tế tài chính và là động lực quan trọngcủa tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, do đó cần quản trị nó một cách khoa học và khôn khéo nhằmkhai thác tối đa những tác động ảnh hưởng tích cực của mạng lưới hệ thống công nghệ vương quốc góp phần vào sự pháttriển chung của quốc gia. 2 – Đối với sự tăng trưởng của doanh nghiệpĐiều kiện quan trọng để triển khai được bước quy đổi mang tính cơ bản là doanhnghiệp, nhất là những doanh nghiệp lớn và vừa của Nhà nước phải thích ứng được với cạnhtranh quốc tế. Vì vậy, xét từ một góc nhìn nào đó thì tiêu chuẩn cơ bản của sự thành công xuất sắc trongcuộc cải cách chính là sự dữ thế chủ động theo đuổi đổi mới và nâng cấp cải tiến kỹ thuật công nghệ và sản73Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệphẩm của doanh nghiệp. Có vô số việc cần làm để thôi thúc những doanh nghiệp thực thi đổimới công nghệ, nhưng quan trọng nhất hoàn toàn có thể tổng kết lại như sau : Trước tiên phải giải quyếtvấn đề tính tích cực trong đổi mới của doanh nghiệp, tức là yếu tố động lực ; thứ hai là doanhnghiệp phải có được người đi đầu trong đổi mới, tức là phải xử lý được yếu tố ai làngười chỉ huy trào lưu đổi mới của doanh nghiệp ; thứ ba là doanh nghiệp phải có đượcchiến lược thích đáng để có được phương hướng phấn đấu ; ở đầu cuối là phải xử lý đượcvấn đề thực thi đổi mới. a / Chuyển đổi từ chính sách coi nhà nước làm chủ thể sang chính sách coi doanh nghiệplàm chủ thể đổi mới, nâng cấp cải tiến công nghệ và loại sản phẩm. Trong điều kiện kèm theo chính sách kinh tế tài chính bao cấp truyền thống lịch sử, chủ thể đổi mới và nâng cấp cải tiến kỹthuật công nghệ là Nhà nước, hay nói cách khác Nhà nước sẽ là người vạch ra kế hoạch đổimới kỹ thuật còn doanh nghiệp chỉ là người triển khai. Chính vì điều này mà hầu hết những nướctheo kinh tế tài chính bao cấp trên quốc tế đều không có được lợi thế trên thị trường về mặt đổi mới kỹthuật như những nước theo đuổi chính sách kinh tế thị trường. Để vô hiệu mối đe dọa của chính sách kinh tếbao cấp truyền thống lịch sử, tất cả chúng ta đã quyết định hành động quy đổi từ chính sách kinh tế tài chính bao cấp sang cơchế kinh tế thị trường khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng là chỉ khi thực thi được bướcchuyển đổi này, chủ thể đổi mới kỹ thuật mới hoàn toàn có thể quy đổi từ Nhà nước sang doanhnghiệp. Bước quy đổi này chính là điều kiện kèm theo cơ bản để hoàn toàn có thể tăng cường tổng lực đổi mớicải tiến công nghệ và loại sản phẩm. Việc doanh nghiệp là chủ thể đổi mới công nghệ được bộc lộ đa phần trên 3 phương diện : thứ nhất, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể góp vốn đầu tư đổi mới công nghệ ; thứhai, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể điều tra và nghiên cứu khai thác sáng tạo, nâng cấp cải tiến kỹ thuật / sảnphẩm ; thứ ba, doanh nghiệp phải trở thành chủ thể phân phối quyền lợi đổi mới kỹ thuật. Doanh nghiệp là chủ thể góp vốn đầu tư đổi mới công nghệ có nghĩa là doanh nghiệp có thểcăn cứ vào sự biến hóa nhu yếu của thị trường để dữ thế chủ động lựa chọn nội dung đổi mới phùhợp với mục tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp dưới sự chỉ huy về chủ trương vốn của Nhànước, triển khai sẵn sàng chuẩn bị vốn và góp vốn đầu tư, đồng thời đồng ý việc mạo hiểm từ việc góp vốn đầu tư, không một ban, ngành quản trị nào có quyền can dự. Đổi mới là việc lớn hoàn toàn có thể tương quan đếnsự sống sót và tăng trưởng của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có được quyền hạn này mới cóthể dữ thế chủ động kinh doanh thương mại, tự gật đầu mạo hiểm và tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với lỗ lãi trong kinhdoanh. Chỉ khi trở thành chủ thể góp vốn đầu tư, doanh nghiệp mới hoàn toàn có thể thực thi được những côngviệc quản trị đổi mới và nâng cấp cải tiến như điều tra và nghiên cứu – tiến hành, sản xuất tiêu thụ và huấn luyện và đào tạo độingũDoanh nghiệp là chủ thể điều tra và nghiên cứu – tiến hành có nghĩa là hàng loạt những công việcnghiên cứu tiến hành trong xã hội đều được thực thi trong doanh nghiệp mà không giốngnhư trước đây, việc làm điều tra và nghiên cứu tiến hành phần nhiều đều được thực thi ở những Viện, Sở, Trường chuyên ngành ngoài doanh nghiệp. Ngày nay dưới sự ảnh hưởng tác động của chính sách cũ, mộtsố doanh nghiệp nhà nước, nhất là những doanh nghiệp lớn và vừa chẳng những không cóđược cơ cấu tổ chức nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng mà nguồn nhân lực cũng như vật lực đều rất yếu kém. Theo số liệu thống kê, số vốn dùng cho điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng của doanh nghiệp chỉ chiếmphần nhỏ trong tổng số vốn điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng của toàn xã hội. Trong khi đó ở những nướcphát triển, 80 % kinh phí đầu tư điều tra và nghiên cứu – tăng trưởng được tập trung chuyên sâu vào những doanh nghiệp. Ở74Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệnước ta vì kinh phí đầu tư và nhân tài không được tập trung chuyên sâu hầu hết trong những doanh nghiệp nên mớicó sự khập khiễng giữa thành quả nghiên cứu và điều tra khoa học với việc sản xuất kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp ; mới sống sót yếu tố thành quả khoa học thì nhiều nhưng loại sản phẩm mới lại ít, doanh nghiệp được trao phần thưởng về thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến và phát triển nhưng sản phẩmcủa bản thân doanh nghiệp lại lỗi thời. Ở những nước công nghiệp tăng trưởng không tồn tạinhững việc làm điều tra và nghiên cứu không có mục tiêu thương mại. Rõ ràng hoạt động giải trí nghiên cứukhoa học không có mục tiêu thương mại chính là nguyên do cơ bản khiến cho nhiều thànhquả điều tra và nghiên cứu khoa học công nghệ ở nước ta không có hiệu suất cao trong thực tiễn. Vì vậy, muốn đẩymạnh sáng tạo kỹ thuật với quy mô lớn, phải đưa lượng việc làm nghiên cứu và điều tra tăng trưởng cơbản vào trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp Nhật Bản chỉ ra rằng : nếu tỷ suất góp vốn đầu tư vàoR và D của doanh nghiệp chiếm 1 % ngạch tiêu thụ thì doanh nghiệp khó sống sót, chiếm 2 % thìchỉ hoàn toàn có thể duy trì, chiếm 5 % mới hoàn toàn có thể có sức cạnh tranh đối đầu. Nghiên cứu dự trù kinh phí đầu tư của100 doanh nghiệp mạnh trên quốc tế thuận tiện thấy rằng, tỷ suất góp vốn đầu tư cho R&D của họ tới trên10 % thậm chí còn là 15 %. Vì vậy họ mới hoàn toàn có thể có quyền nghiên cứu và điều tra và khai thác. Không có sựchuẩn bị cấu trúc này thì tiềm năng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp trong tương lai sẽ không hề cóđược chỗ dựa vững chãi. Chính những doanh nghiệp nước ta không làm chủ thể nghiên cứu và điều tra – tiến hành nên doanh nghiệp vừa ít mẫu sản phẩm mới, thiếu sức cạnh tranh đối đầu, vừa không có sức thuhút và tiếp thu kỹ thuật của quốc tế. Vì thế cần phải nỗ lực để một mặt tăng cường thực lựcnghiên cứu tiến hành của doanh nghiệp, mặt khác lựa chọn ra những giải pháp quyết đoán, cải cách lại chính sách nghiên cứu và điều tra khoa học lúc bấy giờ. Cùng với việc nghiên cứu và điều tra sản xuất, chúngta phải từng bước đưa những Viện, Sở khoa học vào những doanh nghiệp, để cho doanh nghiệpthực sự trở thành chủ thể điều tra và nghiên cứu tiến hành. Doanh nghiệp là chủ thể phát huy nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng, có nghĩa là doanh nghiệpchủ động thực thi điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng. Đây là một chính sách quan trọng để khuyến khích doanhnghiệp triển khai. Nghiên cứu và tăng trưởng là hoạt động giải trí không chỉ gồm có sự góp vốn đầu tư về vốnmà còn sự góp vốn đầu tư về trí lực của toàn thể nhân viên cấp dưới, nhất là những nhân viên cấp dưới điều tra và nghiên cứu – triểnkhai cũng như những góp vốn đầu tư về mặt ý thức mà họ đã dành toàn vẹn cho việc điều tra và nghiên cứu. Nếu doanh nghiệp triển khai chính sách tiền lương theo pháp luật hiện hành trong khi không cónhững góp vốn đầu tư đáng kể thì sẽ không cố sự Open đáng kể của những sáng tạo độc đáo nâng cấp cải tiến, chưanói đến sáng tạo ở trình độ cao. Ngoài ra sáng tạo lại không có tính độc chiếm trong khi lợiích của nó lại có tính lan tràn rất mạnh. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hoàn toàn có thể mô phỏngsáng chế, nhất là trong chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ lúc bấy giờ còn chưa được triển khai xong thìNhà nước càng nên có chủ trương khuyến khích không thiếu so với góp vốn đầu tư điều tra và nghiên cứu và pháttriển của doanh nghiệp để động viên, khuyến khích so với những doanh nghiệp và cá thể cócống hiến về sáng tạo. Doanh nghiệp giàu mạnh chính là cái gốc để quốc gia giàu mạnh, vìvậy cần phải trải qua việc kiểm soát và điều chỉnh mức thuế, cách tính thuế và tương hỗ tiền vốn để giúpcho doanh nghiệp làm giàu. Doanh nghiệp có được bao nhiêu doanh thu đều bị nhà nước truythu thì họ vĩnh viễn không hề có kinh phí đầu tư để góp vốn đầu tư vào công tác làm việc nghiên cứu và điều tra – tăng trưởng sảnphẩm mới. Với tư cách là chủ thể phân phối quyền lợi sáng tạo, nâng cấp cải tiến, doanh nghiệp ngoài việcdùng một phần doanh thu của mình vào việc tăng trưởng, còn phải giữ lại một phần lợi nhuậnkhác để khen thưởng cho những nhân viên cấp dưới có công sáng tạo. Nếu những phần thưởng này khôngđến tay người sáng tạo, chính sách động viên, khuyến khích không triển khai xong thì tất yếu sẽ làm mất đi75Chương 3 : Lựa chọn và đổi mới công nghệmong muốn sáng tạo của nhân viên cấp dưới trong doanh nghiệp. Quá chú trọng tới việc đối xử côngbằng tới mọi thành viên trong doanh nghiệp vẫn là tàn dư của chính sách bao cấp đang còn tồn tạimà như vậy sẽ không hề có lòng nhiệt tình sáng tạo, nâng cấp cải tiến công nghệ / mẫu sản phẩm của nhânviên. Trong nội bộ doanh nghiệp, hoàn toàn có thể làm giàu trước cho 1 số ít nhân viên cấp dưới, trong đó baogồm cả việc cho họ một lượng CP nhất định, nói cách khác là triển khai cải cách trướcmột số bộ phận doanh nghiệp. Nếu không thực thi được điều này thì đời sống của toàn bộnhân viên trong doanh nghiệp cũng khó được nâng cao. Một điều cần nhớ là tất cả chúng ta phải bảo vệ sự công minh trong quy trình động viên, khuyến khích sáng tạo. Khen thưởng một cách công minh tùy theo chất và lượng của sáng chếđược góp sức chính là cơ sở động viên, khuyến khích. Vì vậy phải kiến thiết xây dựng được chính sách độngviên, khuyến khích hiệu suất cao, giúp cho công tác làm việc động viên, khuyến khích của doanh nghiệp đi đúng quỹđạo. b / Để những nhà doanh nghiệp đóng vai trò chính trong công tác làm việc đổi mới công nghệvà mẫu sản phẩm. Tuy nhà doanh nghiệp là người kinh doanh thương mại những sáng tạo nhưng này nay không phảibất cứ một giám đốc nào cũng là nhà doanh nghiệp. Nhà doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩaở chức vụ, chức vụ mà phải là người được xã hội công nhận là người có năng lực kinh doanhưu tú. Chức năng của doanh nghiệp là không ngừng phát minh sáng tạo và nâng cấp cải tiến loại sản phẩm để giúp chodoanh nghiệp có được doanh thu tiềm năng. Người sáng lập ra Samsung từng nói “ Một nhàdoanh nghiệp nếu có hứng thú làm công nghiệp thì công nghiệp năng hay công nghiệp nhẹkhông phải là điều quan trọng mà quan trọng là phải làm cho doanh nghiệp không được thualỗ. Nếu nhà doanh nghiệp không hề làm tốt việc làm kinh doanh thương mại cho doanh nghiệp thì tuychưa phạm vào tội mang tính hình sự nhưng họ đã mắc vào tội không hề tha thứ được bởinếu doanh nghiệp thua lỗ sẽ gây nên sự tiêu tốn lãng phí về nhiều nguồn tài nguyên trong xã hội nhưnhân tài, vật lực ” Ông còn nói “ Cho dù doanh nghiệp của bạn có kinh doanh thương mại một mặt hàngcông nghiệp nặng rất quan trọng nhưng loại sản phẩm mà bạn sản xuất ra lại có giá cao hơn thịtrường quốc tế thì doanh nghiệp của bạn cũng không có giá trị sống sót ” câu nói trên tuy đơngiản nhưng lại là lời khuyên chân thành so với những nhà doanh nghiệp. Chúng ta tiến tới nền kinh tế thị trường chính là để tạo điều kiện kèm theo tốt cho sự trưởngthành và vững mạnh của những nhà doanh nghiệp. Nhà doanh nghiệp chính là người đẩy mạnhphong trào đổi mới, điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng là linh hồn của doanh nghiệp, là anh hùng trongnền kinh tế thị trường. Chỉ có họ mới có năng lực tạo nên những doanh nghiệp tốt nhất, mớidám mạnh dạn phát minh sáng tạo, mới biết tận dụng tổng thể những thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiếnnhất để tạo ra những loại sản phẩm tương thích với nhu yếu của người mua. Chính nỗ lực của họ sẽđẩy mạnh sự tăng trưởng sức sản xuất của xã hội, thôi thúc sự đổi mới cấu trúc mẫu sản phẩm vànâng cao cấu trúc doanh nghiệp. Sự thành công xuất sắc của công cuộc cải cách kinh tế tài chính tuy phải dựavào chủ trương nhưng cũng phải dựa vào hàng vạn, hàng ngàn doanh nghiệp, dựa vào sự pháthuy vai trò lớn hơn của họ trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, kiến thiết xây dựng một đội ngũ những nhàdoanh nghiệp với chất lượng cao là nhu yếu bức thiết để quy đổi sang nền kinh tế tài chính thịtrường. c / Phải có kế hoạch nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng thích hợp76