Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Viết công thức hóa học của những oxit sau: Natri oxit, Sắt (III) oxit, Nitơ đioxit, Đinitơ pentaoxit

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi để oxi hoá Sắt ở nhiệt độ cao.

a. Tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxit sắt từ.

b. Tính số gam khí Oxi cần dùng để điều chế được 2,32 g oxit sắt từ ?

c. Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân huỷ bao nhiêu gam KMnO4? (biết trong quá trình điều chế lượng oxi hao hụt 10%).

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam kim loại R hóa trị II trong không khí, thu được 10 gam oxit. Tìm công thức hóa học của oxit R.

Câu 4: Một oxit của kim loại R có hóa trị III trong đó kim loại R chiếm 52,94% theo khối lượng. Tìm CTHH của oxit.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 28g sắt trong lọ đựng khí ôxi

a/ Tính thể tích khí ôxi cần dùng (đktc).

b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng ôxi trên.

Câu 6. Đốt cháy 3,24 gam bột nhôm trong bình chứa 1,92 gam khí oxi. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?

Câu 7: Cho các chất sau: NO, N2O5, CaO, Fe2O3, P2O5, CO, Al2O3,CO2, MgO, ZnO, SO3. Hãy phân loại oxit và gọi tên

Câu 8: Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc)

Câu 9: Đốt cháy 12g Mg trong lọ đựng khí oxi

a)Tính thể tích ôxi cần dùng ở đktc.

b)Lấy 6g cacbon đốt cháy với lượng oxi trên.Tính khối lượng CO2 tạo thành.

Các câu hỏi tương tự

Từ điển hoá học Phương trình Chất hoá học Chuỗi phương trình Câu hỏi Tài liệu Khái niệm hoá học Sách giáo khoa Điều thú vị Đăng nhập Công cụ hoá học Bảng tuần hoàn Bảng tính tan Cấu hình electron nguyên tử Dãy điện hoá Dãy hoạt động kim loại Trang 42 SGK lớp 8 Màu sắc chất hóa học Quỳ Tím Nhóm Học Tập Dành cho Sinh Viên Phân loại phương trình Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ôn thi đại học Phương trình hữu cơ Phương trình vô cơ


Cập Nhật 2022-09-28 05:22:16am


Copyright 22 BeReady Academy

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là
Tính độ PH của dung dịch A (Hóa học - Lớp 11)

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là

1 trả lời

Tính VH thoát ra đktc (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tính diện tích của mảnh vườn đó (Hóa học - Lớp 5)

1 trả lời

Cho các oxit sau (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tính chất phân tử khối của các chất sau: (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Thu được bao nhiêu gam muối khan (Hóa học - Lớp 11)

1 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Cách viết nào sau đây sai:
  • Trong các công thức hóa học sau, công thức hóa học sai:
  • Một oxit có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxit là
  • Cho CTHH của 1 số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là

  • Nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn oxi bao nhiêu lần?
  • Trong mọi nguyên tử đều có
  • Cách viết 2H2O chỉ ý
  • Cho các chất có công thức hoá học sau:
  • Cho biết công thức hoá học chung của hợp chất AxBy, trong đó A có hoá trị a và B có hoá trị b. Theo quy tắc hoá trị ta có:
  • Cho biết phân tử X2 nặng gấp 16 lần phân tử khí hiđro. Hỏi nguyên tử X thuộc nguyên tố hoá học nào?
  • Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
  • Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất Y với O là Y2O3.
  • Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl.
  • Ta có một oxit tên CrO. Vậy hợp chất của Crom có hóa trị tương ứng là
  • Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khối là 233. Xác định kim loại M
  • Khí đinito pentaoxit có công thức hoá học là N2O5, hãy cho biết trong CTHH đã cho nguyên tố nito có hóa trị mấy?
  • Phân tử khối của Sắt (II) sunfat FeSO4 là
  • Cho các chất sau: nước chanh, đường, nước mắm, sữa tươi, muối tinh, nước cất, khí oxi, không khí. Số chất tinh khiết là:
  • Công thức hóa học sau đây là công thức của đơn chất:
  • Công thức hóa học của muối Kali penmanganat (biết trong phân tử có 1K, 1Mn, 4O) là:
  • 7Cl có ý nghĩa gì?
  • Nguyên tử khối của Cu gấp mấy lần phân tử khối khí hidro
  • Hợp chất X có phân tử khối là 44 đvC. Trong X chứa 27,27% cacbon, còn lại là oxi. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên và cho biết ý nghĩa công thức hóa học đó.
  • Nguyên tố có nguyên tử khối gấp 3 lần nguyên tử khối của beri là
  • Nguyên tử X nặng gấp 7 lần nguyên tử Hiđro. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X và nguyên tử khối của X là
  • Trong P2O5 , P hóa trị mấy
  • Cho hợp chất của X là XO và hợp chất của Y là Na2Y. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là
  • Công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X có hóa trị II và nhóm (OH) có hóa trị I là:
  • Magie oxit có CTHH là MgO. CTHH của magie với clo hóa trị I là?
  • Có các hợp chất: \(PH_3, P_2O_3\) trong đó P có hoá trị là
  • Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Hoá trị của S trong hợp chất đó là
  • Một nguyên tử có 8 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 9 nơtron. Tổng các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử là:
  • Biết nguyên tử của nguyên tố A có 12p. Vậy nguyên ử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Oxi?
  • Nguyên tử sắt có điện tích hạt nhân là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tính số hạt nơtron
  • Natri có số khối bằng 23, có điện tích hạt nhân là 11. Tính tổng số hạt tạo thành nguyên tử natri
  • Nguyên tử natri có điện tích hạt nhân là 11. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số khối của natri là:
  • Nguyên tử  sắt có điện tích hạt nhân là 26. Số hạt có điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
  • Mọi vật thể đều cấu tạo nên từ
  • Có các vật thể sau: quả chanh, máy tính, cây mít, cái chậu, lọ hoa, xe máy, cây tre. Số vật thể tự nhiên là
  • Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất

Dinitơ pentoxide là một oxide có công thức hóa học N2O5, không bền và là một chất nổ. Dinitơ pentoxide không tạo được từ phản ứng giữa nitơ và oxy.

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là
Dinitơ pentoxide

Cấu trúc 2D của dinitơ pentoxide

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là

Cấu trúc 3D của dinitơ pentoxide

Danh pháp IUPACDinitơ pentoxideTên khácAnhydride nitric
DNPONhận dạngSố CAS10102-03-1PubChem66242ChEBI29802Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

ChemSpider59627Thuộc tínhCông thức phân tửN2O5Khối lượng mol108,009 g/molBề ngoàichất rắn màu trắngKhối lượng riêng1,642 g/cm³ (18 ℃)Điểm nóng chảy 41 °C (314 K; 106 °F)[1] Điểm sôi47 (thăng hoa)Độ hòa tan trong nướcphản ứng tạo ra HNO3Độ hòa tantan trong chloroformCấu trúcHình dạng phân tửplanar, C2v (D2h)
góc N–O–N ≈ 180°Nhiệt hóa họcEnthalpy
hình thành ΔfHo298-43,1 kJ/mol (rắn)
+11,3 kJ/mol (khí)Entropy mol tiêu chuẩn So298178,2 J K-1 mol-1 (rắn)
355,6 J K-1 mol-1 (khí)Các nguy hiểmChỉ mục EUKhông liệt kêNguy hiểm chínhchất oxy hóa mạnh, tạo thành acid mạnh khi tiếp xúc với nướcNFPA 704

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là

0

3

0

OX

Điểm bắt lửaKhông cháyCác hợp chất liên quancác oxide nitơ liên quanDinitơ monoxide
Nitơ monoxide
Dinitơ trioxide
Nitơ dioxide
Dinitơ tetroxideHợp chất liên quanAcid nitric

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là
Y kiểm chứng (cái gì 
Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là
Y
Công thức hóa học của đinitơ pentaoxit là
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

N2O5 được báo cáo lần đầu bởi Deville năm 1840, người đã điều chế nó bằng cách xử lý AgNO3 với Cl2[2][3]:

2AgNO3 + Cl2 → 2N2O5 + O2↑ + 2AgCl↓

Một phương pháp tổng hợp phòng thí nghiệm đưa đến việc khử nước acid nitric (HNO3) với diphosphor pentoxide (N2O5):[4]

P4O10 + 12HNO3 → 4H3PO4 + 6N2O5

Trong quá trình đảo nghịch, N2O5 phản ứng với nước (thủy phân) để tạo ra acid nitric. Do đó dinitơ pentoxide là anhydride của acid nitric:

N2O5 + H2O → 2HNO3

N2O5 tồn tại dưới dạng tinh thể không màu thăng hoa một chút ở nhiệt độ trên nhiệt độ phòng. N2O5 cuối cùng phân hủy tại nhiệt độ phòng thành NO2 và O2:[5]

2N2O5 → 4NO2↑ + O2↑

N2O5 là oxide acid, cho nên N2O5 tác dụng với oxide base, base tạo thành muối và nước:

N2O5 + 2LiOH → 2LiNO3 + H2O N2O5 + Li2O → 2LiNO3

Ngoài ra, N2O5 còn đẩy được gốc anion của acid yếu ra khỏi muối của nó và tạo thành muối nitrat và oxide acid tương ứng:

CaCO3 + N2O5 → 2Ca(NO3)2 + CO2↑

N2O5 rất độc, khi khi rơi vào da sẽ làm da bị bỏng nặng. N2O5 khi tác dụng với nước, kim loại có thể gây nổ. Nhiều hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ bị bốc cháy hoặc phá hủy khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí ẩm hoặc trong không khí khô, tuy nhiên tốc độ phá hủy hoặc bốc cháy các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí khô chậm hơn nhiều so với tốc độ phá hủy hoặc bốc cháy các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí ẩm.

  1. ^ Emeleus (ngày 1 tháng 1 năm 1964). Advances in Inorganic Chemistry. Academic Press. tr. 77–. ISBN 978-0-12-023606-0. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2011.
  2. ^ M.H. Deville (1849). “Note sur la production de l'acide nitrique anhydre”. Compt. Rend. 28: 257–260.
  3. ^ Jai Prakash Agrawal (ngày 19 tháng 4 năm 2010). High Energy Materials: Propellants, Explosives and Pyrotechnics. Wiley-VCH. tr. 117–. ISBN 978-3-527-32610-5. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2011.
  4. ^ Bản mẫu:Holleman&Wiberg
  5. ^ Nitrogen(V) oxide. Inorganic Syntheses. 3. 1950. tr. 78–81.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dinitơ_pentoxide&oldid=68536723”