Lòng phái là gì


TÁC GIẢ: ĐỨC CẢNH ( CN XÃ HỘI HỌC)

Nguồn: Các di khảo dưới đây được ghi lại bằng phương pháp phỏng vấn, chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào mang tên Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, những tôn giáo nội sinh của Việt Nam có từ thời khẩn hoang Nam Bộ.

TÌM ĐỌC: TS Đinh Văn Hạnh, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa của người Việt ở Nam Bộ( 1879 -1975), NXB Trẻ, năm 2017.

Chú thích: Trưởng gánh là một vị trí giống như huynh trưởng trong một môn phái.

VÀI NÉT VỀ ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập. Buổi đầu, đạo là một trong những phong trào Cần Vương, nhưng dùng hình thức tôn giáo để qui tập tín đồ và để che mắt thực dân Pháp. Sau khi vua Hàm Nghi bị đày, Ngô Lợi mất, phong trào tan rã chỉ còn lại những hoạt động tín ngưỡng.

Theo tín đồ đạo Hiếu Nghĩa, thì ngày Đức Bổn Sư (Ngô Lợi) bỗng nhiên “bất tỉnh, để trở thành người ‘giải thoát tẩy trần tâm, giáo nhơn tùng thiện đạo’” (rũ sạch lòng trần, dạy người theo đạo lành), chính là ngày khai sáng đạo của mình . Tuy nhiên, theo sách Địa chí An Giang (tập 2) thì đạo Hiếu Nghĩa ra đời tại núi Tượng (Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) vào năm 1876, tức là năm Ngô Lợi đưa một số đệ tử vào nơi đấy để khai hoang, lập chùa miếu và mở thôn ấp mới .

Hiếu Nghĩa Kinh được xem là 3 bộ kinh nổi tiếng của đạo này. Bộ Kinh cúng dường gồm 11 quyển, trong đó có 3 quyển Hiếu Nghĩa Kinh (Thượng, Trung, Hạ), người cư sĩ chỉ tụng một quyển Thượng cho Lễ Đoan Ngũ.

Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện. Ngoài ra, ông còn có tên là Ngô Tự Lợi, hoặc được người trong đạo gọi tôn là Đức Bổn Sư hay Ông Năm Thiếp. Ông là Giáo chủ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa), và là lãnh tụ phong trào kháng Pháp tại miền Nam Việt Nam vào cuối thế kỷ 19.

Lòng phái là gì
CHÙA TAM BỬU

Khi mới ra đời, đạo Hiếu Nghĩa được Ngô Lợi gọi là đạo Thờ ông bà, sau này tín đồ gọi đạo của mình là đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Để truyền tải tôn chỉ “Tu Nhân-Học Phật” Ngô Lợi đã là thể hiện tất cả nội dung qua các bộ kinh hoặc chuyển thành các thể thơ dưới dạng sám giảng với lời lẽ bình dị, mộc mạc dễ nhớ và dễ đi vào lòng người, rất phù hợp với trình độ của người dân lúc bấy giờ. Do đó, đạo Hiếu Nghĩa nhanh chóng được người nông dân tiếp nhận . Nhìn chung, hơn 140 năm hình thành và phát triển, đạo Hiếu Nghĩa đã qui tụ gần 80.000 tín đồ, sống rải rác ở nhiều tỉnh, thành thuộc Nam Bộ, nhưng nhiều nhất là ở huyện Tri Tôn. Đây là đạo thuần túy nội sinh, tín đồ đa phần là nông dân.

Cũng như Phật Thầy Tây An (người sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương), Đức Bổn Sư (Ngô Lợi) chú trọng phát triển Phật giáo theo hình thức “cư sĩ”, nghĩa là tín đồ không cần “ly gia cắt ái” hay “đầu tròn áo vuông”, tín đồ mặc áo vạt hò, quần lá nem, bới tóc hoặc để xõa tự nhiên và tu đâu cũng được… Ít quan tâm đến giáo lý mà chú tâm nhiều đến việc thờ cúng, bố thí và lấy việc “Tu Nhân-Học Phật” làm nền tảng cho sự hành đạo.

  • Tứ đại trọng ân bao gồm: đất, nước, gió, lửa.
  • Tứ trọng ân bao gồm: ân tổ tiên, ân đất nước, ân tam bảo, ân đồng bào và nhân loại.

Ngày 16 tháng 6 năm 2010, chính quyền tỉnh An Giang đã có Quyết định số 1114/QĐ-UBND về việc công nhận tổ chức tôn giáo đối với đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Đồng thời, chính quyền tỉnh cũng đã có quyết định chấp thuận Hiến chương và nhân sự Đạo hội của đạo này. Theo đó, cơ cấu tổ chức của đạo Hiếu Nghĩa có hai cấp là Đạo hội (cấp toàn đạo) và Gánh (cấp cơ sở).

Lòng phái là gì
TRANG PHỤC

THỦ TỤC VÀ NGHI THỨC NHẬP ĐẠO

Nghi thức nhập đạo của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là thể lệ mang tính long trọng của việc đón nhận thành viên gia nhập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Việc gia nhập đạo là hoàn toàn tự nguyện, không phân biệt, lựa chọn hay hạn chế các đối tượng gia nhập, miễn là người đó thực hiện được những quy định của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Người muốn vào đạo:

Trước hết phải tìm đến Đức Bổn sư, các đệ tử của ông hoặc sau này là ông Trò hay ông Gánh để tìm hiểu và biết cụ thể hơn về đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Khi đã chấp nhận thọ giáo thì người đó đến gặp một trong những vị nói trên để được tiến hành các thủ tục nhập đạo. Tín đồ nào thọ giáo với vị Trưởng Gánh nào thì trở thành thân bằng của Gánh đó. Thông thường đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức thọ giáo cho tín đồ vào ba dịp trong năm là Lễ Thượng nguyên (rằm tháng Giêng), Lễ Trung nguyên (rằm tháng Bảy) và Lễ Hạ nguyên (rằm tháng Mười). Người được thọ giáo phải đến chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa cúng lạy, sau đó vái ở bàn thờ Tam Bửu gia để khẳng định mình đã thuộc về Gánh đó. Vị Trưởng gánh phát cho tín đồ mới bộ Lòng phái gồm có: Lòng phái, Thế độ, Thái kiệt, Tiên sinh và Trần Điều. Sau 3 năm kể từ ngày thọ giáo, tín đồ được Trưởng gánh cho nhận thêm Bùa đời. Bộ Lòng phái là báu vật của tín đồ, đối với họ, nó không những có ý nghĩa xác nhận tín đồ là thành viên của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà còn là bảo linh được mang trước ngực lúc sống và mang theo người lúc chết để phù hộ cho người đó.

Chùa Tam Bửu hay chùa Tam Bảo, được xem như là Tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (gọi tắt là “Hiếu Nghĩa”). Đây là một tự viện danh tiếng và là một di tích lịch sử cấp quốc gia tại An Giang.

Hỏi: Ai là người đã sáng lập ra đạo Tứ ân hiếu nghĩa? Tứ ân hiếu nghĩa là gì?
Phạm Thị Bình (Tây Ninh)

1- Người lập ra đạo Tứ ân hiếu nghĩa tên là Ngô Lợi (lúc nhỏ tên là Ngô Viện). Ông sinh năm 1832 tại Trà Tân, Cai Lậy (Tiền Giang). Cũng có tài liệu cho rằng quê hương của ông là Châu Đốc (An Giang) hoặc Mỏ Cày (Bến Tre).

Năm 20 tuổi, ông viết cuốn sách nhan đề Bàlani kinh. Năm 1870, ông quy y, lập giáo phái Tứ ân hiếu nghĩa, lấy danh xưng Bổn sư, đi giảng đạo khắp nơi và thu nạp tín đồ. Đây là chi phái tôn giáo ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.

Lúc này, các tỉnh miền Tây Nam kỳ bị thực dân Pháp xâm chiếm. Ông kết hợp việc tín ngưỡng với việc cứu nước, tổ chức cho tín đồ khai hoang để xây dựng cơ sở vật chất cho đạo và giáo dục ý thức về các bổn phận của người dân đối với gia đình, xã hội, đất nước.

Ông đã lập được 4 làng sau đây: - Làng An Định (1876)- Làng An Hòa (1882)- Làng An Thành (1883)

- Làng An Lập (1887)

Thực dân Pháp thấy được mối nguy hiểm của tôn giáo này nên đã hai lần tấn công vào thánh địa, khiến ông và 1.800 tín đồ chạy sang Campuchia lánh nạn. Có lúc Pháp treo giải thưởng 1.000 quan cho những ai bắt được ông nhưng chúng đã thất bại.

Thấy việc dùng vũ lực không có kết quả, thực dân Pháp nới lỏng sự truy bức nhưng theo dõi, kiểm soát gắt gao.
Ông qua đời năm 1890, thọ 58 tuổi.

2- Tứ ân hiếu nghĩa là 4 cái ơn gồm:

- Ơn cha mẹ: Hệ phái này đã kế thừa và phát huy truyền thống hiếu nghĩa biết ơn đấng sinh thành, dưỡng dục tốt đẹp của dân tộc.

- Ơn đất nước: Ai cũng có một quê hương để sinh ra và lớn lên. Hệ phái này nhắc nhở truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc, khơi gợi lòng yêu quê hương đất nước và ý thức về nghĩa vụ của mình trước cảnh mất nước.

- Ơn Tam bảo: Theo Phật giáo, Tam bảo là ba đối tượng quý báu mà tín đồ phải tôn thờ. Đó là Phật – Pháp – Tăng. Còn theo Đạo giáo, Tam bảo là ba bổn phận phải luyện tập là tinh – khí – thần. 

- Ơn đồng bào, nhân loại.
Tóm lại, ở một giai đoạn lịch sử đen tối, hệ phái Tứ ân hiếu nghĩa đã biết kết hợp một cách nhuần nhuyễn nghĩa vụ công dân với nghĩa vụ tín đồ, trong đó nghĩa vụ công dân lớn hơn nghĩa vụ tín đồ. Đó là tư tưởng tiến bộ, tích cực.

PGS-TS Lê Trung Hoa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19. Hậu thân của giáo phái này là các giáo phái Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa...

Lịch sử

Hoàn cảnh ra đời
Bửu Sơn Kỳ Hương được khai sáng năm 1849 bởi một người tục danh Đoàn Minh Huyên, sau này dân chúng tôn xưng là Đức Phật Thầy Tây An. Miền Tây Nam Bộ lúc đó giữa thế kỷ 19 ở trong một hoàn cảnh chính trị-xã hội đặc biệt, thời kỳ chuyên chế kiểu nhà nước chưa được thiết lập vững chắc, vùng đất hoang dã mới được khai phá trong thời kỳ Nam tiến , dân cư từ khắp nơi đến, loạn lạc, chiến tranh biên giới tàn phá liên tục, mất mùa đói kém xảy ra, dịch bệnh chết chóc hoành hành năm 1849 - 1850 đã làm xáo động xã hộinhân tâm... cả một vùng biên ải Tây Nam.

Trong hoàn cảnh ấy, ông Đoàn Minh Huyên từ Tòng Sơn vào Tràm Dư, rồi đến vùng Kiến Thạnh (nay là làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt được nhiều bệnh nhân và người thân của họ đến chỗ cải sửa tánh tình, biết điều nhân nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha, kính thờ Trời Phật.

Người tin theo ông ngày một đông, nên ngay vào năm 1849, ông sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương[2], rồi từ đó cho đến năm 1856, ông đến vùng đất phía tây Thất Sơn và Láng Linh, dựng chùa, lập trại ruộng và đi dạo khắp vùng miền này.

Danh từ Bửu Sơn Kỳ Hương này được truyền ra là từ khi ông về ở Núi Sam. Cứ mỗi lần ông thâu nhận một người nào qui y thọ giáo thì ông có phát cho một cái lòng phái [3] có bốn chữ Bửu- Sơn Kỳ- Hương bằng son in trên giấy vàng. Ông có bài thơ rằng :

Bửu ngọc quân minh thiên Việt nguyên Sơn trung sư mạng địa Nam tiền Kỳ niên trạng tái tân phục quốc 

Hương xuất trình sanh tạo nghiệp yên. 

Các thời kỳ phổ hóa

Thời kỳ phổ hóa, hay là thời kỳ phát triển Đạo, có thể chia ra 3 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất với các ông Phật Thầy Tây An và Phật Trùm. Thời kỳ thứ hai với Đức Bổn Sư và thời kỳ thứ ba với Sư Vãi Bán Khoai và Huỳnh Giáo Chủ. Đó là những ông Đạo mà tín đồ theo đạo tin là do Phật Thầy Tây An chuyển kiếp thêm bốn đời nữa để giáo hóa chúng sinh.

Đức Phật Thầy Tây An
Bài chi tiết: Đoàn Minh Huyên
Đức Phật Thầy Tây An tên thật là Đoàn Minh Huyên, là người sáng lập ra giáp phái Bửu Sơn Kỳ Hương. Sau này ông đi tu tại chùa Tây An cho đến khi qua đời năm 1856.

Mặc dù mất sớm, nhưng Đoàn Minh Huyên đã làm được rất nhiều việc như: chữa bệnh miễn phí, khẩn hoang thành lập nhiều "trại ruộng"[4] và am tu hành, để có chỗ cho tín đồ hành đạo và tự tay làm lấy miếng ăn.

Đạo phát triển rất nhanh tại Châu Đốc, Long Xuyên, ngoài ra còn được truyền giáoCao Miên với bà Năm Chòm Dầu, ở vùng Sa Đéc, Vĩnh Long có ông Đạo Ngoạn, ở các tỉnh miền Đông thì có ông Đạo Xuyến...

Đức Cố Quản
Bài chi tiết: Trần Văn Thành
Đức Cố Quản (1820 - 1873), tục danh là Trần Văn Thành. Ông trưởng thành vào lúc loạn lạc, khi quân Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam kỳ và phong trào kháng Pháp lan truyền khắp nơi. Vốn là chánh quản cơ trong quân ngũ, nên ông hưởng ứng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Ông vận động đồng bào, tín đồ Bửu sơn Kỳ Hương cùng quân lính của mình, về Láng Linh - Bảy Thưa gấp rút xây dựng căn cứ, phất cờ khởi nghĩa lấy hiệu là Binh Gia Nghị. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại vì thiếu võ khí và chưa kịp xây dựng đồn lũy kiên cố.

Đức Phật Trùm
Bài chi tiết: Phật Trùm
Là người Việt gốc Khmer ít học, nói tiếng Việt không thạo; vậy mà vào năm 1866, sau những ngày lâm bệnh nặng đến hôn mê, ông bỗng dưng tỉnh táo và khỏe lại, tự nhận mình là hậu thân của Phật Thầy Tây An, là hồn Trùm của Phật (nên được tín đồ gọi tôn là Phật Trùm). Từ đó ông đi rao giảng đạo toàn bằng tiếng Việt và chữa bệnh cho đến năm năm Ất Hợi (1875) khi ông viên tịch. Thời kỳ này sau vụ khởi nghĩa của Đức Cố Quản, Pháp truy nã những tín đồ của Bửu Sơn Kỳ Hương.

Tóm lại, giáo phái từ khi Đức Phật Thầy Tây An khai sáng cho đến khi Đức Phật Trùm viên tịch, là ở vào giai đoạn thành lập xây đựng với nhiều chùa chiền và trại ruộng được lập khắp nơi.

Đức Bổn
Bài chi tiết: Ngô Lợi
Đức Bổn Sư hay ông Năm Thiệp ((1831 -1890), tục danh là Ngô Lợi. Tương truyền từ nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngô Lợi cũng không có biểu hiện gì khác lạ. Cho đến năm 1851, lúc 20 tuổi, ông viết Bà La Ni Kinh dài 223 chữ Hán, mà sau này trở thành quyển kinh quan trọng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Năm Đinh Mão (1867), bỗng nhiên ông bất tỉnh, và sau 7 ngày 7 đêm ông tỉnh lại, từ đó ông đi giảng đạo khắp nơi, đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa năm 1872, và cũng mộ binh để kháng chiến chống Pháp.

Sau khi ông mất, vì không còn ai kế vị nên mọi việc đều giao cho ông Trò, ông Gánh phụ trách. Do vậy, mỗi nơi hành đạo khác nhau, thậm chí có một số vị làm phù chú chữa bệnh rơi vào sự mê tín dị đoan làm sai lạc giáo lý ban đầu của đạo [5].

Ông Sư Vãi Bán Khoai
Bài chi tiết: Sư Vãi Bán Khoai
Sau khi Đức Bổn Sư qua đời khoảng 11 năm thì ông Sư Vãi Bán khoai xuất hiện vào khoảng năm Tân sửu (1901) và năm Nhâm dần (1902) nghĩa là cũng còn trong thời kỳ quân Pháp đang thi hành chánh sách đàn áp gắt gao các tín đồ của giáo phái và ông đã tạo cho giáo phái mạnh tiến vào thời kỳ phổ biến. Vì tránh sự truy nã của Pháp, nên ông truyền giáo bằng phương pháp giả dạng thay hình, khi thì làm người bán khoai, khi thì làm kẻ bán củi, ông xưng khùng xưng điên, đi nơi này chốn nọ, nhứt là ở vùng Kinh Vĩnh Tế và Cao Miên, khuyến hóa dân sanh lo tu hành niệm Phật và để lại 1 quyển Sám giảng người đời gồm có 11 chương. Về sau, ông mất tích, cũng bí mật như lúc ông xuất hiện.

Đức Huỳnh giáo chủ
Bài chi tiết: Huỳnh Phú Sổ
Huỳnh giáo chủ, tục danh Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) là người sáng lập đạo Hòa Hảo, hay còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo.

Pháp môn
 
“trần Điều" tại Thới Sơn tựGiáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương chủ trương pháp môn Tu Nhân Học Phật giản lược bớt từ cách hành pháp của Phật Giáo. Tuy nhiên, Đức Phật Thầy Tây An thì chủ về vô vi (không câu nệ hình thức, nghi thức), còn Đức Bổn Sư thì trọng về sắc tướng (nghi thức, hình tượng) [6]. Ngoài việc tu thân theo đạo Nho để trở nên người quân tử, tín đồ còn được khuyến tu Tứ Ân Hiếu Nghĩa (tức là bốn ân: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo và ân đồng bào nhân loại), đặc biệt biểu dương tinh thần Hiếu hạnh đối với Tổ tiên cha mẹ, và Nghĩa khí đối với quê hương đất nước. Tín đồ còn được hướng dẫn lo làm lành lánh dữ, sửa tâm sửa tánh, siêng năng niệm Phật. Có thể nói tóm lược, Pháp môn tu hành của đạo là một hình thức Thiền - Tịnh song tu và tùy duyên hóa độ theo :

Trì niệm theo Thiền tông
Xử sự theo Nho giáo
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo
Ấn quyết, thần chú theo Mật tông [5]. 

Bửu Sơn Kỳ Hương rút ra 3 điều quan trọng nhất của Phật giáo truyền thống là: Giới-Định-Tuệ. Giới là những phép tắc phải giữ đối với chính đạo, không cho phạm vào những lỗi lầm xấu và làm những điều ác vô minh. Định: lặng nghĩ, thiền tịnh để quên đi những lạc thú ở đời và diệt trừ ham muốn, tập trung tư tưởng để thấu đạt đạo lý. Tuệ là hiểu thấu vô thườngkhổ não chi phối mình, bao nhiêu khổ đau được diệt trừ và thấy được Phật tính [7].

Về phương diện nghi thức thờ phượng, mỗi nhà, ngoài bàn thờ ông bà cha mẹ, còn có ngôi thờ Tam bảo, trên đó chỉ thờ đơn giản một tấm trần điều. Tín đồ không ăn chay, không gõ mõ tụng kinh, không xuống tóc cạo râu. Vật phẩm dâng cúng chỉ hương hoa và nước lã đơn sơ. Chỉ cần giảng và nghe giáo lý, chứ không cần ghi chép. Đơn giản hóa hình thức cúng tế và nghi thức tụng niệm.

Đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương

Tính dân gian và thực tiễn
Bửu Sơn Kỳ Hương cũng như một số đạo giáo khác không phải là một tông phái của Phật giáo, tuy có phần nào dùng một số giáo lý Phật giáo. Có thể nói Bửu Sơn Kỳ Hương là một sự đơn giản hóa và bình dân hóa đạo Phật, đưa đạo Phật và các truyền thống dân tộc đi vào cuộc đời. Tín đồ chỉ cần niệm Phật và tu tại gia, mà không cần ly thân xuất gia và không cần gõ mõ, cạo râu tóc cũng như dùng những hình thức cúng tế cầu kỳ. Tứ ân cũng có thể xem là nét tinh túy của văn hóa Việt Nam vốn trọng đạo nghĩa và đã biết kế thừa tinh hoa trong truyền thống như lòng yêu nước, tình thương nhân loại, tính đoàn kết, đạo thờ cúng tổ tiên, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, tính cần cù, yêu lao động [8]. Đây cũng là sự kế thừasáng tạo cho phù hợp với con người, thời đại và vùng đất đai tại đây. Giáo phái đã theo thuyết "vô vi" của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần và đã hòa vào cuộc đời sâu xacụ thể đến mức không còn phân biệt hình tướng, là tu sĩ hay cư sĩ, đã trở về với cội nguồn dân tộc, qua truyền thống yêu nước, qua trang phục, vốn là những chiếc áo bà ba màu đà, màu của ruộng đồng phù sa Nam Bộ, qua búi tóc, qua các hình thức thờ phụng gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc là thờ cúng tổ tiên.

Tính thực tiễn của Đạo trong việc hành pháp thể hiện qua những hoạt động thực tiễn như sự tự lập những trại ruộng để tự túc trong vấn đề sinh sống và sự dung hòa các nhiều tôn giáo (Khổng, Phật, Lão) và truyền thống dân tộc. Qua lao động, vốn là nếp sống của dân tộc nhiều thế kỷ qua, ông Đoàn Minh Huyên đã tạo được một phong trào khai hoang rộng khắp.

Tinh thần ái quốc và đoàn kết
Ân đất nước là một trong bốn ân (tứ ân) mà các tín đồ được răn dạy để tuân thủđặc biệt chú trọng, cho nên tinh thần yêu nước cũng được phát triển. Do đó, khi Pháp xâm chiếm miền Nam, các tín đồ đã hưởng ứng lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp.

Nhận xét tổng quát
"Bửu Sơn Kỳ Hương đã đề xướng những hoạt động mang lợi ích thiết thực cho đời sống lưu dân. Như vào năm 1851, Đoàn Minh Huyên chia các đệ tử thành nhiều đoàn đi khẩn hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng ở vùng Cần Lố (Đồng Tháp Mười) của ông Đạo Ngoạn; vùng Láng Linh của Quản cơ Trần Văn Thành; vùng núi Két (thuộc Thất Sơn) của ông Bùi Đình Thân (Bùi Thiền Sư), sau lập nên hai làng Hưng Thới, Xuân Sơn; vùng Cái Dầu của ông Nguyễn Văn Xuyến (Đạo Xuyến)...[9]. Nhờ đức tin, tín đồ đã bám trụ và khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.

Khi Pháp xâm chiếm miền Tây Nam Bộ (1867), tiếp nối truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt và tư tưởng giáo lý “Tứ ân”, những tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương đã tự cuốn hút vào ngọn cờ khởi nghĩa do lãnh tụ Trần Văn Thành khởi xướng ở Bảy Thưa (Láng Linh). Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ... nên cuối cùng khởi nghĩa này cũng không tránh khỏi thất bại.

Bửu Sơn Kỳ Hương thực sự là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ"[7].
 

Chú thích
Chùa của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa". Ngoài ra trong hình còn cho thấy bộ trang phục hành lễ của người theo đạo. 
Theo Địa chí An Giang, tập 2, UBND tỉnh ấn hành, 2007, tr. 229. 
Lòng phái là một miếng giấy vàng, có khi giấy bạch, trên đó có in bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương bằng son tàu. Người nhận lãnh tin tưởng là nhờ Lòng phái sẽ được mạnh khoẻ, tránh được tà ma, tai nạn; nên họ giữ gìn cẩn thận và luôn mang theo bên mình. 
Ông Đoàn Minh Huyên, một nhà yêu nước ẩn dưới chiếc áo nhà tu cùng với tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khai sơn lập đình, khai hoang, phá rừng, chống muôn loài thú dữ... để làm ruộng tập thể còn gọi là "trại ruộng", một hình thức như hợp tác xã nông nghiệp bây giờ (Theo trang web An Giang, đã nêu ở chú thích 2 [1]) 
a b Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên, Những đạo giáo (sectes religieuses) ở Nam Bộ 
Một nền Phật giáo dân tộc 
a b T.S Cao Thanh Tân, "Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương ở miền Tây Nam Bộ", trên báo Biên phòng 
Ts. Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu đặc điểm của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 
Các đệ tử nổi danh khác như: Đình Tây (Bùi Văn Tây) ở trại ruộng Thới Sơn, Đạo Lập ở vùng Hà Tiên-Rạch Giá. Đạo Thắng, Đạo Sĩ, Đạo Chợ, Đạo Đọt v.v. (gọi chung là Thập nhị hiền thủ) hành đạo khắp miền Tây Nam Bộ ( Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB T.P HCM, 1995). 
 

Xem thêm
Trang web của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương 
Tóm lược về Bửu Sơn Kỳ Hương của Vương Kim, Nhà xuất bản Long Hoa - Sài Gòn 1966  

05-22-2009 08:23:46


Page 2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19. Hậu thân của giáo phái này là các giáo phái Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa...

Lịch sử

Hoàn cảnh ra đời
Bửu Sơn Kỳ Hương được khai sáng năm 1849 bởi một người tục danh Đoàn Minh Huyên, sau này dân chúng tôn xưng là Đức Phật Thầy Tây An. Miền Tây Nam Bộ lúc đó giữa thế kỷ 19 ở trong một hoàn cảnh chính trị-xã hội đặc biệt, thời kỳ chuyên chế kiểu nhà nước chưa được thiết lập vững chắc, vùng đất hoang dã mới được khai phá trong thời kỳ Nam tiến , dân cư từ khắp nơi đến, loạn lạc, chiến tranh biên giới tàn phá liên tục, mất mùa đói kém xảy ra, dịch bệnh chết chóc hoành hành năm 1849 - 1850 đã làm xáo động xã hộinhân tâm... cả một vùng biên ải Tây Nam.

Trong hoàn cảnh ấy, ông Đoàn Minh Huyên từ Tòng Sơn vào Tràm Dư, rồi đến vùng Kiến Thạnh (nay là làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt được nhiều bệnh nhân và người thân của họ đến chỗ cải sửa tánh tình, biết điều nhân nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha, kính thờ Trời Phật.

Người tin theo ông ngày một đông, nên ngay vào năm 1849, ông sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương[2], rồi từ đó cho đến năm 1856, ông đến vùng đất phía tây Thất Sơn và Láng Linh, dựng chùa, lập trại ruộng và đi dạo khắp vùng miền này.

Danh từ Bửu Sơn Kỳ Hương này được truyền ra là từ khi ông về ở Núi Sam. Cứ mỗi lần ông thâu nhận một người nào qui y thọ giáo thì ông có phát cho một cái lòng phái [3] có bốn chữ Bửu- Sơn Kỳ- Hương bằng son in trên giấy vàng. Ông có bài thơ rằng :

Bửu ngọc quân minh thiên Việt nguyên Sơn trung sư mạng địa Nam tiền Kỳ niên trạng tái tân phục quốc 

Hương xuất trình sanh tạo nghiệp yên. 

Các thời kỳ phổ hóa

Thời kỳ phổ hóa, hay là thời kỳ phát triển Đạo, có thể chia ra 3 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất với các ông Phật Thầy Tây An và Phật Trùm. Thời kỳ thứ hai với Đức Bổn Sư và thời kỳ thứ ba với Sư Vãi Bán Khoai và Huỳnh Giáo Chủ. Đó là những ông Đạo mà tín đồ theo đạo tin là do Phật Thầy Tây An chuyển kiếp thêm bốn đời nữa để giáo hóa chúng sinh.

Đức Phật Thầy Tây An
Bài chi tiết: Đoàn Minh Huyên
Đức Phật Thầy Tây An tên thật là Đoàn Minh Huyên, là người sáng lập ra giáp phái Bửu Sơn Kỳ Hương. Sau này ông đi tu tại chùa Tây An cho đến khi qua đời năm 1856.

Mặc dù mất sớm, nhưng Đoàn Minh Huyên đã làm được rất nhiều việc như: chữa bệnh miễn phí, khẩn hoang thành lập nhiều "trại ruộng"[4] và am tu hành, để có chỗ cho tín đồ hành đạo và tự tay làm lấy miếng ăn.

Đạo phát triển rất nhanh tại Châu Đốc, Long Xuyên, ngoài ra còn được truyền giáoCao Miên với bà Năm Chòm Dầu, ở vùng Sa Đéc, Vĩnh Long có ông Đạo Ngoạn, ở các tỉnh miền Đông thì có ông Đạo Xuyến...

Đức Cố Quản
Bài chi tiết: Trần Văn Thành
Đức Cố Quản (1820 - 1873), tục danh là Trần Văn Thành. Ông trưởng thành vào lúc loạn lạc, khi quân Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam kỳ và phong trào kháng Pháp lan truyền khắp nơi. Vốn là chánh quản cơ trong quân ngũ, nên ông hưởng ứng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Ông vận động đồng bào, tín đồ Bửu sơn Kỳ Hương cùng quân lính của mình, về Láng Linh - Bảy Thưa gấp rút xây dựng căn cứ, phất cờ khởi nghĩa lấy hiệu là Binh Gia Nghị. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại vì thiếu võ khí và chưa kịp xây dựng đồn lũy kiên cố.

Đức Phật Trùm
Bài chi tiết: Phật Trùm
Là người Việt gốc Khmer ít học, nói tiếng Việt không thạo; vậy mà vào năm 1866, sau những ngày lâm bệnh nặng đến hôn mê, ông bỗng dưng tỉnh táo và khỏe lại, tự nhận mình là hậu thân của Phật Thầy Tây An, là hồn Trùm của Phật (nên được tín đồ gọi tôn là Phật Trùm). Từ đó ông đi rao giảng đạo toàn bằng tiếng Việt và chữa bệnh cho đến năm năm Ất Hợi (1875) khi ông viên tịch. Thời kỳ này sau vụ khởi nghĩa của Đức Cố Quản, Pháp truy nã những tín đồ của Bửu Sơn Kỳ Hương.

Tóm lại, giáo phái từ khi Đức Phật Thầy Tây An khai sáng cho đến khi Đức Phật Trùm viên tịch, là ở vào giai đoạn thành lập xây đựng với nhiều chùa chiền và trại ruộng được lập khắp nơi.

Đức Bổn
Bài chi tiết: Ngô Lợi
Đức Bổn Sư hay ông Năm Thiệp ((1831 -1890), tục danh là Ngô Lợi. Tương truyền từ nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngô Lợi cũng không có biểu hiện gì khác lạ. Cho đến năm 1851, lúc 20 tuổi, ông viết Bà La Ni Kinh dài 223 chữ Hán, mà sau này trở thành quyển kinh quan trọng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Năm Đinh Mão (1867), bỗng nhiên ông bất tỉnh, và sau 7 ngày 7 đêm ông tỉnh lại, từ đó ông đi giảng đạo khắp nơi, đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa năm 1872, và cũng mộ binh để kháng chiến chống Pháp.

Sau khi ông mất, vì không còn ai kế vị nên mọi việc đều giao cho ông Trò, ông Gánh phụ trách. Do vậy, mỗi nơi hành đạo khác nhau, thậm chí có một số vị làm phù chú chữa bệnh rơi vào sự mê tín dị đoan làm sai lạc giáo lý ban đầu của đạo [5].

Ông Sư Vãi Bán Khoai
Bài chi tiết: Sư Vãi Bán Khoai
Sau khi Đức Bổn Sư qua đời khoảng 11 năm thì ông Sư Vãi Bán khoai xuất hiện vào khoảng năm Tân sửu (1901) và năm Nhâm dần (1902) nghĩa là cũng còn trong thời kỳ quân Pháp đang thi hành chánh sách đàn áp gắt gao các tín đồ của giáo phái và ông đã tạo cho giáo phái mạnh tiến vào thời kỳ phổ biến. Vì tránh sự truy nã của Pháp, nên ông truyền giáo bằng phương pháp giả dạng thay hình, khi thì làm người bán khoai, khi thì làm kẻ bán củi, ông xưng khùng xưng điên, đi nơi này chốn nọ, nhứt là ở vùng Kinh Vĩnh Tế và Cao Miên, khuyến hóa dân sanh lo tu hành niệm Phật và để lại 1 quyển Sám giảng người đời gồm có 11 chương. Về sau, ông mất tích, cũng bí mật như lúc ông xuất hiện.

Đức Huỳnh giáo chủ
Bài chi tiết: Huỳnh Phú Sổ
Huỳnh giáo chủ, tục danh Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) là người sáng lập đạo Hòa Hảo, hay còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo.

Pháp môn
 
“trần Điều" tại Thới Sơn tựGiáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương chủ trương pháp môn Tu Nhân Học Phật giản lược bớt từ cách hành pháp của Phật Giáo. Tuy nhiên, Đức Phật Thầy Tây An thì chủ về vô vi (không câu nệ hình thức, nghi thức), còn Đức Bổn Sư thì trọng về sắc tướng (nghi thức, hình tượng) [6]. Ngoài việc tu thân theo đạo Nho để trở nên người quân tử, tín đồ còn được khuyến tu Tứ Ân Hiếu Nghĩa (tức là bốn ân: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo và ân đồng bào nhân loại), đặc biệt biểu dương tinh thần Hiếu hạnh đối với Tổ tiên cha mẹ, và Nghĩa khí đối với quê hương đất nước. Tín đồ còn được hướng dẫn lo làm lành lánh dữ, sửa tâm sửa tánh, siêng năng niệm Phật. Có thể nói tóm lược, Pháp môn tu hành của đạo là một hình thức Thiền - Tịnh song tu và tùy duyên hóa độ theo :

Trì niệm theo Thiền tông
Xử sự theo Nho giáo
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo
Ấn quyết, thần chú theo Mật tông [5]. 

Bửu Sơn Kỳ Hương rút ra 3 điều quan trọng nhất của Phật giáo truyền thống là: Giới-Định-Tuệ. Giới là những phép tắc phải giữ đối với chính đạo, không cho phạm vào những lỗi lầm xấu và làm những điều ác vô minh. Định: lặng nghĩ, thiền tịnh để quên đi những lạc thú ở đời và diệt trừ ham muốn, tập trung tư tưởng để thấu đạt đạo lý. Tuệ là hiểu thấu vô thườngkhổ não chi phối mình, bao nhiêu khổ đau được diệt trừ và thấy được Phật tính [7].

Về phương diện nghi thức thờ phượng, mỗi nhà, ngoài bàn thờ ông bà cha mẹ, còn có ngôi thờ Tam bảo, trên đó chỉ thờ đơn giản một tấm trần điều. Tín đồ không ăn chay, không gõ mõ tụng kinh, không xuống tóc cạo râu. Vật phẩm dâng cúng chỉ hương hoa và nước lã đơn sơ. Chỉ cần giảng và nghe giáo lý, chứ không cần ghi chép. Đơn giản hóa hình thức cúng tế và nghi thức tụng niệm.

Đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương

Tính dân gian và thực tiễn
Bửu Sơn Kỳ Hương cũng như một số đạo giáo khác không phải là một tông phái của Phật giáo, tuy có phần nào dùng một số giáo lý Phật giáo. Có thể nói Bửu Sơn Kỳ Hương là một sự đơn giản hóa và bình dân hóa đạo Phật, đưa đạo Phật và các truyền thống dân tộc đi vào cuộc đời. Tín đồ chỉ cần niệm Phật và tu tại gia, mà không cần ly thân xuất gia và không cần gõ mõ, cạo râu tóc cũng như dùng những hình thức cúng tế cầu kỳ. Tứ ân cũng có thể xem là nét tinh túy của văn hóa Việt Nam vốn trọng đạo nghĩa và đã biết kế thừa tinh hoa trong truyền thống như lòng yêu nước, tình thương nhân loại, tính đoàn kết, đạo thờ cúng tổ tiên, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, tính cần cù, yêu lao động [8]. Đây cũng là sự kế thừasáng tạo cho phù hợp với con người, thời đại và vùng đất đai tại đây. Giáo phái đã theo thuyết "vô vi" của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần và đã hòa vào cuộc đời sâu xacụ thể đến mức không còn phân biệt hình tướng, là tu sĩ hay cư sĩ, đã trở về với cội nguồn dân tộc, qua truyền thống yêu nước, qua trang phục, vốn là những chiếc áo bà ba màu đà, màu của ruộng đồng phù sa Nam Bộ, qua búi tóc, qua các hình thức thờ phụng gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc là thờ cúng tổ tiên.

Tính thực tiễn của Đạo trong việc hành pháp thể hiện qua những hoạt động thực tiễn như sự tự lập những trại ruộng để tự túc trong vấn đề sinh sống và sự dung hòa các nhiều tôn giáo (Khổng, Phật, Lão) và truyền thống dân tộc. Qua lao động, vốn là nếp sống của dân tộc nhiều thế kỷ qua, ông Đoàn Minh Huyên đã tạo được một phong trào khai hoang rộng khắp.

Tinh thần ái quốc và đoàn kết
Ân đất nước là một trong bốn ân (tứ ân) mà các tín đồ được răn dạy để tuân thủđặc biệt chú trọng, cho nên tinh thần yêu nước cũng được phát triển. Do đó, khi Pháp xâm chiếm miền Nam, các tín đồ đã hưởng ứng lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp.

Nhận xét tổng quát
"Bửu Sơn Kỳ Hương đã đề xướng những hoạt động mang lợi ích thiết thực cho đời sống lưu dân. Như vào năm 1851, Đoàn Minh Huyên chia các đệ tử thành nhiều đoàn đi khẩn hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng ở vùng Cần Lố (Đồng Tháp Mười) của ông Đạo Ngoạn; vùng Láng Linh của Quản cơ Trần Văn Thành; vùng núi Két (thuộc Thất Sơn) của ông Bùi Đình Thân (Bùi Thiền Sư), sau lập nên hai làng Hưng Thới, Xuân Sơn; vùng Cái Dầu của ông Nguyễn Văn Xuyến (Đạo Xuyến)...[9]. Nhờ đức tin, tín đồ đã bám trụ và khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.

Khi Pháp xâm chiếm miền Tây Nam Bộ (1867), tiếp nối truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt và tư tưởng giáo lý “Tứ ân”, những tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương đã tự cuốn hút vào ngọn cờ khởi nghĩa do lãnh tụ Trần Văn Thành khởi xướng ở Bảy Thưa (Láng Linh). Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ... nên cuối cùng khởi nghĩa này cũng không tránh khỏi thất bại.

Bửu Sơn Kỳ Hương thực sự là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ"[7].
 

Chú thích
Chùa của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa". Ngoài ra trong hình còn cho thấy bộ trang phục hành lễ của người theo đạo. 
Theo Địa chí An Giang, tập 2, UBND tỉnh ấn hành, 2007, tr. 229. 
Lòng phái là một miếng giấy vàng, có khi giấy bạch, trên đó có in bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương bằng son tàu. Người nhận lãnh tin tưởng là nhờ Lòng phái sẽ được mạnh khoẻ, tránh được tà ma, tai nạn; nên họ giữ gìn cẩn thận và luôn mang theo bên mình. 
Ông Đoàn Minh Huyên, một nhà yêu nước ẩn dưới chiếc áo nhà tu cùng với tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khai sơn lập đình, khai hoang, phá rừng, chống muôn loài thú dữ... để làm ruộng tập thể còn gọi là "trại ruộng", một hình thức như hợp tác xã nông nghiệp bây giờ (Theo trang web An Giang, đã nêu ở chú thích 2 [1]) 
a b Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên, Những đạo giáo (sectes religieuses) ở Nam Bộ 
Một nền Phật giáo dân tộc 
a b T.S Cao Thanh Tân, "Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương ở miền Tây Nam Bộ", trên báo Biên phòng 
Ts. Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu đặc điểm của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 
Các đệ tử nổi danh khác như: Đình Tây (Bùi Văn Tây) ở trại ruộng Thới Sơn, Đạo Lập ở vùng Hà Tiên-Rạch Giá. Đạo Thắng, Đạo Sĩ, Đạo Chợ, Đạo Đọt v.v. (gọi chung là Thập nhị hiền thủ) hành đạo khắp miền Tây Nam Bộ ( Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB T.P HCM, 1995). 
 

Xem thêm
Trang web của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương 
Tóm lược về Bửu Sơn Kỳ Hương của Vương Kim, Nhà xuất bản Long Hoa - Sài Gòn 1966  

05-22-2009 08:23:46


Page 3

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19. Hậu thân của giáo phái này là các giáo phái Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa...

Lịch sử

Hoàn cảnh ra đời
Bửu Sơn Kỳ Hương được khai sáng năm 1849 bởi một người tục danh Đoàn Minh Huyên, sau này dân chúng tôn xưng là Đức Phật Thầy Tây An. Miền Tây Nam Bộ lúc đó giữa thế kỷ 19 ở trong một hoàn cảnh chính trị-xã hội đặc biệt, thời kỳ chuyên chế kiểu nhà nước chưa được thiết lập vững chắc, vùng đất hoang dã mới được khai phá trong thời kỳ Nam tiến , dân cư từ khắp nơi đến, loạn lạc, chiến tranh biên giới tàn phá liên tục, mất mùa đói kém xảy ra, dịch bệnh chết chóc hoành hành năm 1849 - 1850 đã làm xáo động xã hộinhân tâm... cả một vùng biên ải Tây Nam.

Trong hoàn cảnh ấy, ông Đoàn Minh Huyên từ Tòng Sơn vào Tràm Dư, rồi đến vùng Kiến Thạnh (nay là làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt được nhiều bệnh nhân và người thân của họ đến chỗ cải sửa tánh tình, biết điều nhân nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha, kính thờ Trời Phật.

Người tin theo ông ngày một đông, nên ngay vào năm 1849, ông sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương[2], rồi từ đó cho đến năm 1856, ông đến vùng đất phía tây Thất Sơn và Láng Linh, dựng chùa, lập trại ruộng và đi dạo khắp vùng miền này.

Danh từ Bửu Sơn Kỳ Hương này được truyền ra là từ khi ông về ở Núi Sam. Cứ mỗi lần ông thâu nhận một người nào qui y thọ giáo thì ông có phát cho một cái lòng phái [3] có bốn chữ Bửu- Sơn Kỳ- Hương bằng son in trên giấy vàng. Ông có bài thơ rằng :

Bửu ngọc quân minh thiên Việt nguyên Sơn trung sư mạng địa Nam tiền Kỳ niên trạng tái tân phục quốc 

Hương xuất trình sanh tạo nghiệp yên. 

Các thời kỳ phổ hóa

Thời kỳ phổ hóa, hay là thời kỳ phát triển Đạo, có thể chia ra 3 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất với các ông Phật Thầy Tây An và Phật Trùm. Thời kỳ thứ hai với Đức Bổn Sư và thời kỳ thứ ba với Sư Vãi Bán Khoai và Huỳnh Giáo Chủ. Đó là những ông Đạo mà tín đồ theo đạo tin là do Phật Thầy Tây An chuyển kiếp thêm bốn đời nữa để giáo hóa chúng sinh.

Đức Phật Thầy Tây An
Bài chi tiết: Đoàn Minh Huyên
Đức Phật Thầy Tây An tên thật là Đoàn Minh Huyên, là người sáng lập ra giáp phái Bửu Sơn Kỳ Hương. Sau này ông đi tu tại chùa Tây An cho đến khi qua đời năm 1856.

Mặc dù mất sớm, nhưng Đoàn Minh Huyên đã làm được rất nhiều việc như: chữa bệnh miễn phí, khẩn hoang thành lập nhiều "trại ruộng"[4] và am tu hành, để có chỗ cho tín đồ hành đạo và tự tay làm lấy miếng ăn.

Đạo phát triển rất nhanh tại Châu Đốc, Long Xuyên, ngoài ra còn được truyền giáoCao Miên với bà Năm Chòm Dầu, ở vùng Sa Đéc, Vĩnh Long có ông Đạo Ngoạn, ở các tỉnh miền Đông thì có ông Đạo Xuyến...

Đức Cố Quản
Bài chi tiết: Trần Văn Thành
Đức Cố Quản (1820 - 1873), tục danh là Trần Văn Thành. Ông trưởng thành vào lúc loạn lạc, khi quân Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam kỳ và phong trào kháng Pháp lan truyền khắp nơi. Vốn là chánh quản cơ trong quân ngũ, nên ông hưởng ứng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Ông vận động đồng bào, tín đồ Bửu sơn Kỳ Hương cùng quân lính của mình, về Láng Linh - Bảy Thưa gấp rút xây dựng căn cứ, phất cờ khởi nghĩa lấy hiệu là Binh Gia Nghị. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại vì thiếu võ khí và chưa kịp xây dựng đồn lũy kiên cố.

Đức Phật Trùm
Bài chi tiết: Phật Trùm
Là người Việt gốc Khmer ít học, nói tiếng Việt không thạo; vậy mà vào năm 1866, sau những ngày lâm bệnh nặng đến hôn mê, ông bỗng dưng tỉnh táo và khỏe lại, tự nhận mình là hậu thân của Phật Thầy Tây An, là hồn Trùm của Phật (nên được tín đồ gọi tôn là Phật Trùm). Từ đó ông đi rao giảng đạo toàn bằng tiếng Việt và chữa bệnh cho đến năm năm Ất Hợi (1875) khi ông viên tịch. Thời kỳ này sau vụ khởi nghĩa của Đức Cố Quản, Pháp truy nã những tín đồ của Bửu Sơn Kỳ Hương.

Tóm lại, giáo phái từ khi Đức Phật Thầy Tây An khai sáng cho đến khi Đức Phật Trùm viên tịch, là ở vào giai đoạn thành lập xây đựng với nhiều chùa chiền và trại ruộng được lập khắp nơi.

Đức Bổn
Bài chi tiết: Ngô Lợi
Đức Bổn Sư hay ông Năm Thiệp ((1831 -1890), tục danh là Ngô Lợi. Tương truyền từ nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngô Lợi cũng không có biểu hiện gì khác lạ. Cho đến năm 1851, lúc 20 tuổi, ông viết Bà La Ni Kinh dài 223 chữ Hán, mà sau này trở thành quyển kinh quan trọng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Năm Đinh Mão (1867), bỗng nhiên ông bất tỉnh, và sau 7 ngày 7 đêm ông tỉnh lại, từ đó ông đi giảng đạo khắp nơi, đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa năm 1872, và cũng mộ binh để kháng chiến chống Pháp.

Sau khi ông mất, vì không còn ai kế vị nên mọi việc đều giao cho ông Trò, ông Gánh phụ trách. Do vậy, mỗi nơi hành đạo khác nhau, thậm chí có một số vị làm phù chú chữa bệnh rơi vào sự mê tín dị đoan làm sai lạc giáo lý ban đầu của đạo [5].

Ông Sư Vãi Bán Khoai
Bài chi tiết: Sư Vãi Bán Khoai
Sau khi Đức Bổn Sư qua đời khoảng 11 năm thì ông Sư Vãi Bán khoai xuất hiện vào khoảng năm Tân sửu (1901) và năm Nhâm dần (1902) nghĩa là cũng còn trong thời kỳ quân Pháp đang thi hành chánh sách đàn áp gắt gao các tín đồ của giáo phái và ông đã tạo cho giáo phái mạnh tiến vào thời kỳ phổ biến. Vì tránh sự truy nã của Pháp, nên ông truyền giáo bằng phương pháp giả dạng thay hình, khi thì làm người bán khoai, khi thì làm kẻ bán củi, ông xưng khùng xưng điên, đi nơi này chốn nọ, nhứt là ở vùng Kinh Vĩnh Tế và Cao Miên, khuyến hóa dân sanh lo tu hành niệm Phật và để lại 1 quyển Sám giảng người đời gồm có 11 chương. Về sau, ông mất tích, cũng bí mật như lúc ông xuất hiện.

Đức Huỳnh giáo chủ
Bài chi tiết: Huỳnh Phú Sổ
Huỳnh giáo chủ, tục danh Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) là người sáng lập đạo Hòa Hảo, hay còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo.

Pháp môn
 
“trần Điều" tại Thới Sơn tựGiáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương chủ trương pháp môn Tu Nhân Học Phật giản lược bớt từ cách hành pháp của Phật Giáo. Tuy nhiên, Đức Phật Thầy Tây An thì chủ về vô vi (không câu nệ hình thức, nghi thức), còn Đức Bổn Sư thì trọng về sắc tướng (nghi thức, hình tượng) [6]. Ngoài việc tu thân theo đạo Nho để trở nên người quân tử, tín đồ còn được khuyến tu Tứ Ân Hiếu Nghĩa (tức là bốn ân: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo và ân đồng bào nhân loại), đặc biệt biểu dương tinh thần Hiếu hạnh đối với Tổ tiên cha mẹ, và Nghĩa khí đối với quê hương đất nước. Tín đồ còn được hướng dẫn lo làm lành lánh dữ, sửa tâm sửa tánh, siêng năng niệm Phật. Có thể nói tóm lược, Pháp môn tu hành của đạo là một hình thức Thiền - Tịnh song tu và tùy duyên hóa độ theo :

Trì niệm theo Thiền tông
Xử sự theo Nho giáo
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo
Ấn quyết, thần chú theo Mật tông [5]. 

Bửu Sơn Kỳ Hương rút ra 3 điều quan trọng nhất của Phật giáo truyền thống là: Giới-Định-Tuệ. Giới là những phép tắc phải giữ đối với chính đạo, không cho phạm vào những lỗi lầm xấu và làm những điều ác vô minh. Định: lặng nghĩ, thiền tịnh để quên đi những lạc thú ở đời và diệt trừ ham muốn, tập trung tư tưởng để thấu đạt đạo lý. Tuệ là hiểu thấu vô thườngkhổ não chi phối mình, bao nhiêu khổ đau được diệt trừ và thấy được Phật tính [7].

Về phương diện nghi thức thờ phượng, mỗi nhà, ngoài bàn thờ ông bà cha mẹ, còn có ngôi thờ Tam bảo, trên đó chỉ thờ đơn giản một tấm trần điều. Tín đồ không ăn chay, không gõ mõ tụng kinh, không xuống tóc cạo râu. Vật phẩm dâng cúng chỉ hương hoa và nước lã đơn sơ. Chỉ cần giảng và nghe giáo lý, chứ không cần ghi chép. Đơn giản hóa hình thức cúng tế và nghi thức tụng niệm.

Đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương

Tính dân gian và thực tiễn
Bửu Sơn Kỳ Hương cũng như một số đạo giáo khác không phải là một tông phái của Phật giáo, tuy có phần nào dùng một số giáo lý Phật giáo. Có thể nói Bửu Sơn Kỳ Hương là một sự đơn giản hóa và bình dân hóa đạo Phật, đưa đạo Phật và các truyền thống dân tộc đi vào cuộc đời. Tín đồ chỉ cần niệm Phật và tu tại gia, mà không cần ly thân xuất gia và không cần gõ mõ, cạo râu tóc cũng như dùng những hình thức cúng tế cầu kỳ. Tứ ân cũng có thể xem là nét tinh túy của văn hóa Việt Nam vốn trọng đạo nghĩa và đã biết kế thừa tinh hoa trong truyền thống như lòng yêu nước, tình thương nhân loại, tính đoàn kết, đạo thờ cúng tổ tiên, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, tính cần cù, yêu lao động [8]. Đây cũng là sự kế thừasáng tạo cho phù hợp với con người, thời đại và vùng đất đai tại đây. Giáo phái đã theo thuyết "vô vi" của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần và đã hòa vào cuộc đời sâu xacụ thể đến mức không còn phân biệt hình tướng, là tu sĩ hay cư sĩ, đã trở về với cội nguồn dân tộc, qua truyền thống yêu nước, qua trang phục, vốn là những chiếc áo bà ba màu đà, màu của ruộng đồng phù sa Nam Bộ, qua búi tóc, qua các hình thức thờ phụng gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc là thờ cúng tổ tiên.

Tính thực tiễn của Đạo trong việc hành pháp thể hiện qua những hoạt động thực tiễn như sự tự lập những trại ruộng để tự túc trong vấn đề sinh sống và sự dung hòa các nhiều tôn giáo (Khổng, Phật, Lão) và truyền thống dân tộc. Qua lao động, vốn là nếp sống của dân tộc nhiều thế kỷ qua, ông Đoàn Minh Huyên đã tạo được một phong trào khai hoang rộng khắp.

Tinh thần ái quốc và đoàn kết
Ân đất nước là một trong bốn ân (tứ ân) mà các tín đồ được răn dạy để tuân thủđặc biệt chú trọng, cho nên tinh thần yêu nước cũng được phát triển. Do đó, khi Pháp xâm chiếm miền Nam, các tín đồ đã hưởng ứng lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp.

Nhận xét tổng quát
"Bửu Sơn Kỳ Hương đã đề xướng những hoạt động mang lợi ích thiết thực cho đời sống lưu dân. Như vào năm 1851, Đoàn Minh Huyên chia các đệ tử thành nhiều đoàn đi khẩn hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng ở vùng Cần Lố (Đồng Tháp Mười) của ông Đạo Ngoạn; vùng Láng Linh của Quản cơ Trần Văn Thành; vùng núi Két (thuộc Thất Sơn) của ông Bùi Đình Thân (Bùi Thiền Sư), sau lập nên hai làng Hưng Thới, Xuân Sơn; vùng Cái Dầu của ông Nguyễn Văn Xuyến (Đạo Xuyến)...[9]. Nhờ đức tin, tín đồ đã bám trụ và khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.

Khi Pháp xâm chiếm miền Tây Nam Bộ (1867), tiếp nối truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt và tư tưởng giáo lý “Tứ ân”, những tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương đã tự cuốn hút vào ngọn cờ khởi nghĩa do lãnh tụ Trần Văn Thành khởi xướng ở Bảy Thưa (Láng Linh). Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ... nên cuối cùng khởi nghĩa này cũng không tránh khỏi thất bại.

Bửu Sơn Kỳ Hương thực sự là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ"[7].
 

Chú thích
Chùa của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa". Ngoài ra trong hình còn cho thấy bộ trang phục hành lễ của người theo đạo. 
Theo Địa chí An Giang, tập 2, UBND tỉnh ấn hành, 2007, tr. 229. 
Lòng phái là một miếng giấy vàng, có khi giấy bạch, trên đó có in bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương bằng son tàu. Người nhận lãnh tin tưởng là nhờ Lòng phái sẽ được mạnh khoẻ, tránh được tà ma, tai nạn; nên họ giữ gìn cẩn thận và luôn mang theo bên mình. 
Ông Đoàn Minh Huyên, một nhà yêu nước ẩn dưới chiếc áo nhà tu cùng với tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khai sơn lập đình, khai hoang, phá rừng, chống muôn loài thú dữ... để làm ruộng tập thể còn gọi là "trại ruộng", một hình thức như hợp tác xã nông nghiệp bây giờ (Theo trang web An Giang, đã nêu ở chú thích 2 [1]) 
a b Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên, Những đạo giáo (sectes religieuses) ở Nam Bộ 
Một nền Phật giáo dân tộc 
a b T.S Cao Thanh Tân, "Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương ở miền Tây Nam Bộ", trên báo Biên phòng 
Ts. Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu đặc điểm của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 
Các đệ tử nổi danh khác như: Đình Tây (Bùi Văn Tây) ở trại ruộng Thới Sơn, Đạo Lập ở vùng Hà Tiên-Rạch Giá. Đạo Thắng, Đạo Sĩ, Đạo Chợ, Đạo Đọt v.v. (gọi chung là Thập nhị hiền thủ) hành đạo khắp miền Tây Nam Bộ ( Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB T.P HCM, 1995). 
 

Xem thêm
Trang web của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương 
Tóm lược về Bửu Sơn Kỳ Hương của Vương Kim, Nhà xuất bản Long Hoa - Sài Gòn 1966  

05-22-2009 08:23:46


Page 4

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ từ giữa thế kỷ 19. Hậu thân của giáo phái này là các giáo phái Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa...

Lịch sử

Hoàn cảnh ra đời
Bửu Sơn Kỳ Hương được khai sáng năm 1849 bởi một người tục danh Đoàn Minh Huyên, sau này dân chúng tôn xưng là Đức Phật Thầy Tây An. Miền Tây Nam Bộ lúc đó giữa thế kỷ 19 ở trong một hoàn cảnh chính trị-xã hội đặc biệt, thời kỳ chuyên chế kiểu nhà nước chưa được thiết lập vững chắc, vùng đất hoang dã mới được khai phá trong thời kỳ Nam tiến , dân cư từ khắp nơi đến, loạn lạc, chiến tranh biên giới tàn phá liên tục, mất mùa đói kém xảy ra, dịch bệnh chết chóc hoành hành năm 1849 - 1850 đã làm xáo động xã hộinhân tâm... cả một vùng biên ải Tây Nam.

Trong hoàn cảnh ấy, ông Đoàn Minh Huyên từ Tòng Sơn vào Tràm Dư, rồi đến vùng Kiến Thạnh (nay là làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt được nhiều bệnh nhân và người thân của họ đến chỗ cải sửa tánh tình, biết điều nhân nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha, kính thờ Trời Phật.

Người tin theo ông ngày một đông, nên ngay vào năm 1849, ông sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương[2], rồi từ đó cho đến năm 1856, ông đến vùng đất phía tây Thất Sơn và Láng Linh, dựng chùa, lập trại ruộng và đi dạo khắp vùng miền này.

Danh từ Bửu Sơn Kỳ Hương này được truyền ra là từ khi ông về ở Núi Sam. Cứ mỗi lần ông thâu nhận một người nào qui y thọ giáo thì ông có phát cho một cái lòng phái [3] có bốn chữ Bửu- Sơn Kỳ- Hương bằng son in trên giấy vàng. Ông có bài thơ rằng :

Bửu ngọc quân minh thiên Việt nguyên Sơn trung sư mạng địa Nam tiền Kỳ niên trạng tái tân phục quốc 

Hương xuất trình sanh tạo nghiệp yên. 

Các thời kỳ phổ hóa

Thời kỳ phổ hóa, hay là thời kỳ phát triển Đạo, có thể chia ra 3 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất với các ông Phật Thầy Tây An và Phật Trùm. Thời kỳ thứ hai với Đức Bổn Sư và thời kỳ thứ ba với Sư Vãi Bán Khoai và Huỳnh Giáo Chủ. Đó là những ông Đạo mà tín đồ theo đạo tin là do Phật Thầy Tây An chuyển kiếp thêm bốn đời nữa để giáo hóa chúng sinh.

Đức Phật Thầy Tây An
Bài chi tiết: Đoàn Minh Huyên
Đức Phật Thầy Tây An tên thật là Đoàn Minh Huyên, là người sáng lập ra giáp phái Bửu Sơn Kỳ Hương. Sau này ông đi tu tại chùa Tây An cho đến khi qua đời năm 1856.

Mặc dù mất sớm, nhưng Đoàn Minh Huyên đã làm được rất nhiều việc như: chữa bệnh miễn phí, khẩn hoang thành lập nhiều "trại ruộng"[4] và am tu hành, để có chỗ cho tín đồ hành đạo và tự tay làm lấy miếng ăn.

Đạo phát triển rất nhanh tại Châu Đốc, Long Xuyên, ngoài ra còn được truyền giáoCao Miên với bà Năm Chòm Dầu, ở vùng Sa Đéc, Vĩnh Long có ông Đạo Ngoạn, ở các tỉnh miền Đông thì có ông Đạo Xuyến...

Đức Cố Quản
Bài chi tiết: Trần Văn Thành
Đức Cố Quản (1820 - 1873), tục danh là Trần Văn Thành. Ông trưởng thành vào lúc loạn lạc, khi quân Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam kỳ và phong trào kháng Pháp lan truyền khắp nơi. Vốn là chánh quản cơ trong quân ngũ, nên ông hưởng ứng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Ông vận động đồng bào, tín đồ Bửu sơn Kỳ Hương cùng quân lính của mình, về Láng Linh - Bảy Thưa gấp rút xây dựng căn cứ, phất cờ khởi nghĩa lấy hiệu là Binh Gia Nghị. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại vì thiếu võ khí và chưa kịp xây dựng đồn lũy kiên cố.

Đức Phật Trùm
Bài chi tiết: Phật Trùm
Là người Việt gốc Khmer ít học, nói tiếng Việt không thạo; vậy mà vào năm 1866, sau những ngày lâm bệnh nặng đến hôn mê, ông bỗng dưng tỉnh táo và khỏe lại, tự nhận mình là hậu thân của Phật Thầy Tây An, là hồn Trùm của Phật (nên được tín đồ gọi tôn là Phật Trùm). Từ đó ông đi rao giảng đạo toàn bằng tiếng Việt và chữa bệnh cho đến năm năm Ất Hợi (1875) khi ông viên tịch. Thời kỳ này sau vụ khởi nghĩa của Đức Cố Quản, Pháp truy nã những tín đồ của Bửu Sơn Kỳ Hương.

Tóm lại, giáo phái từ khi Đức Phật Thầy Tây An khai sáng cho đến khi Đức Phật Trùm viên tịch, là ở vào giai đoạn thành lập xây đựng với nhiều chùa chiền và trại ruộng được lập khắp nơi.

Đức Bổn
Bài chi tiết: Ngô Lợi
Đức Bổn Sư hay ông Năm Thiệp ((1831 -1890), tục danh là Ngô Lợi. Tương truyền từ nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngô Lợi cũng không có biểu hiện gì khác lạ. Cho đến năm 1851, lúc 20 tuổi, ông viết Bà La Ni Kinh dài 223 chữ Hán, mà sau này trở thành quyển kinh quan trọng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Năm Đinh Mão (1867), bỗng nhiên ông bất tỉnh, và sau 7 ngày 7 đêm ông tỉnh lại, từ đó ông đi giảng đạo khắp nơi, đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa năm 1872, và cũng mộ binh để kháng chiến chống Pháp.

Sau khi ông mất, vì không còn ai kế vị nên mọi việc đều giao cho ông Trò, ông Gánh phụ trách. Do vậy, mỗi nơi hành đạo khác nhau, thậm chí có một số vị làm phù chú chữa bệnh rơi vào sự mê tín dị đoan làm sai lạc giáo lý ban đầu của đạo [5].

Ông Sư Vãi Bán Khoai
Bài chi tiết: Sư Vãi Bán Khoai
Sau khi Đức Bổn Sư qua đời khoảng 11 năm thì ông Sư Vãi Bán khoai xuất hiện vào khoảng năm Tân sửu (1901) và năm Nhâm dần (1902) nghĩa là cũng còn trong thời kỳ quân Pháp đang thi hành chánh sách đàn áp gắt gao các tín đồ của giáo phái và ông đã tạo cho giáo phái mạnh tiến vào thời kỳ phổ biến. Vì tránh sự truy nã của Pháp, nên ông truyền giáo bằng phương pháp giả dạng thay hình, khi thì làm người bán khoai, khi thì làm kẻ bán củi, ông xưng khùng xưng điên, đi nơi này chốn nọ, nhứt là ở vùng Kinh Vĩnh Tế và Cao Miên, khuyến hóa dân sanh lo tu hành niệm Phật và để lại 1 quyển Sám giảng người đời gồm có 11 chương. Về sau, ông mất tích, cũng bí mật như lúc ông xuất hiện.

Đức Huỳnh giáo chủ
Bài chi tiết: Huỳnh Phú Sổ
Huỳnh giáo chủ, tục danh Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) là người sáng lập đạo Hòa Hảo, hay còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo.

Pháp môn
 
“trần Điều" tại Thới Sơn tựGiáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương chủ trương pháp môn Tu Nhân Học Phật giản lược bớt từ cách hành pháp của Phật Giáo. Tuy nhiên, Đức Phật Thầy Tây An thì chủ về vô vi (không câu nệ hình thức, nghi thức), còn Đức Bổn Sư thì trọng về sắc tướng (nghi thức, hình tượng) [6]. Ngoài việc tu thân theo đạo Nho để trở nên người quân tử, tín đồ còn được khuyến tu Tứ Ân Hiếu Nghĩa (tức là bốn ân: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân tam bảo và ân đồng bào nhân loại), đặc biệt biểu dương tinh thần Hiếu hạnh đối với Tổ tiên cha mẹ, và Nghĩa khí đối với quê hương đất nước. Tín đồ còn được hướng dẫn lo làm lành lánh dữ, sửa tâm sửa tánh, siêng năng niệm Phật. Có thể nói tóm lược, Pháp môn tu hành của đạo là một hình thức Thiền - Tịnh song tu và tùy duyên hóa độ theo :

Trì niệm theo Thiền tông
Xử sự theo Nho giáo
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo
Ấn quyết, thần chú theo Mật tông [5]. 

Bửu Sơn Kỳ Hương rút ra 3 điều quan trọng nhất của Phật giáo truyền thống là: Giới-Định-Tuệ. Giới là những phép tắc phải giữ đối với chính đạo, không cho phạm vào những lỗi lầm xấu và làm những điều ác vô minh. Định: lặng nghĩ, thiền tịnh để quên đi những lạc thú ở đời và diệt trừ ham muốn, tập trung tư tưởng để thấu đạt đạo lý. Tuệ là hiểu thấu vô thườngkhổ não chi phối mình, bao nhiêu khổ đau được diệt trừ và thấy được Phật tính [7].

Về phương diện nghi thức thờ phượng, mỗi nhà, ngoài bàn thờ ông bà cha mẹ, còn có ngôi thờ Tam bảo, trên đó chỉ thờ đơn giản một tấm trần điều. Tín đồ không ăn chay, không gõ mõ tụng kinh, không xuống tóc cạo râu. Vật phẩm dâng cúng chỉ hương hoa và nước lã đơn sơ. Chỉ cần giảng và nghe giáo lý, chứ không cần ghi chép. Đơn giản hóa hình thức cúng tế và nghi thức tụng niệm.

Đặc điểm của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương

Tính dân gian và thực tiễn
Bửu Sơn Kỳ Hương cũng như một số đạo giáo khác không phải là một tông phái của Phật giáo, tuy có phần nào dùng một số giáo lý Phật giáo. Có thể nói Bửu Sơn Kỳ Hương là một sự đơn giản hóa và bình dân hóa đạo Phật, đưa đạo Phật và các truyền thống dân tộc đi vào cuộc đời. Tín đồ chỉ cần niệm Phật và tu tại gia, mà không cần ly thân xuất gia và không cần gõ mõ, cạo râu tóc cũng như dùng những hình thức cúng tế cầu kỳ. Tứ ân cũng có thể xem là nét tinh túy của văn hóa Việt Nam vốn trọng đạo nghĩa và đã biết kế thừa tinh hoa trong truyền thống như lòng yêu nước, tình thương nhân loại, tính đoàn kết, đạo thờ cúng tổ tiên, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, tính cần cù, yêu lao động [8]. Đây cũng là sự kế thừasáng tạo cho phù hợp với con người, thời đại và vùng đất đai tại đây. Giáo phái đã theo thuyết "vô vi" của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần và đã hòa vào cuộc đời sâu xacụ thể đến mức không còn phân biệt hình tướng, là tu sĩ hay cư sĩ, đã trở về với cội nguồn dân tộc, qua truyền thống yêu nước, qua trang phục, vốn là những chiếc áo bà ba màu đà, màu của ruộng đồng phù sa Nam Bộ, qua búi tóc, qua các hình thức thờ phụng gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc là thờ cúng tổ tiên.

Tính thực tiễn của Đạo trong việc hành pháp thể hiện qua những hoạt động thực tiễn như sự tự lập những trại ruộng để tự túc trong vấn đề sinh sống và sự dung hòa các nhiều tôn giáo (Khổng, Phật, Lão) và truyền thống dân tộc. Qua lao động, vốn là nếp sống của dân tộc nhiều thế kỷ qua, ông Đoàn Minh Huyên đã tạo được một phong trào khai hoang rộng khắp.

Tinh thần ái quốc và đoàn kết
Ân đất nước là một trong bốn ân (tứ ân) mà các tín đồ được răn dạy để tuân thủđặc biệt chú trọng, cho nên tinh thần yêu nước cũng được phát triển. Do đó, khi Pháp xâm chiếm miền Nam, các tín đồ đã hưởng ứng lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp.

Nhận xét tổng quát
"Bửu Sơn Kỳ Hương đã đề xướng những hoạt động mang lợi ích thiết thực cho đời sống lưu dân. Như vào năm 1851, Đoàn Minh Huyên chia các đệ tử thành nhiều đoàn đi khẩn hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng ở vùng Cần Lố (Đồng Tháp Mười) của ông Đạo Ngoạn; vùng Láng Linh của Quản cơ Trần Văn Thành; vùng núi Két (thuộc Thất Sơn) của ông Bùi Đình Thân (Bùi Thiền Sư), sau lập nên hai làng Hưng Thới, Xuân Sơn; vùng Cái Dầu của ông Nguyễn Văn Xuyến (Đạo Xuyến)...[9]. Nhờ đức tin, tín đồ đã bám trụ và khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.

Khi Pháp xâm chiếm miền Tây Nam Bộ (1867), tiếp nối truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt và tư tưởng giáo lý “Tứ ân”, những tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương đã tự cuốn hút vào ngọn cờ khởi nghĩa do lãnh tụ Trần Văn Thành khởi xướng ở Bảy Thưa (Láng Linh). Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, vũ khí thô sơ... nên cuối cùng khởi nghĩa này cũng không tránh khỏi thất bại.

Bửu Sơn Kỳ Hương thực sự là một tôn giáo nhập thế, một tôn giáo yêu nước có ảnh hưởng lớn đến lịch sử chính trị và tôn giáo tại Nam Kỳ"[7].
 

Chú thích
Chùa của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa". Ngoài ra trong hình còn cho thấy bộ trang phục hành lễ của người theo đạo. 
Theo Địa chí An Giang, tập 2, UBND tỉnh ấn hành, 2007, tr. 229. 
Lòng phái là một miếng giấy vàng, có khi giấy bạch, trên đó có in bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương bằng son tàu. Người nhận lãnh tin tưởng là nhờ Lòng phái sẽ được mạnh khoẻ, tránh được tà ma, tai nạn; nên họ giữ gìn cẩn thận và luôn mang theo bên mình. 
Ông Đoàn Minh Huyên, một nhà yêu nước ẩn dưới chiếc áo nhà tu cùng với tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khai sơn lập đình, khai hoang, phá rừng, chống muôn loài thú dữ... để làm ruộng tập thể còn gọi là "trại ruộng", một hình thức như hợp tác xã nông nghiệp bây giờ (Theo trang web An Giang, đã nêu ở chú thích 2 [1]) 
a b Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên, Những đạo giáo (sectes religieuses) ở Nam Bộ 
Một nền Phật giáo dân tộc 
a b T.S Cao Thanh Tân, "Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương ở miền Tây Nam Bộ", trên báo Biên phòng 
Ts. Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu đặc điểm của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 
Các đệ tử nổi danh khác như: Đình Tây (Bùi Văn Tây) ở trại ruộng Thới Sơn, Đạo Lập ở vùng Hà Tiên-Rạch Giá. Đạo Thắng, Đạo Sĩ, Đạo Chợ, Đạo Đọt v.v. (gọi chung là Thập nhị hiền thủ) hành đạo khắp miền Tây Nam Bộ ( Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB T.P HCM, 1995). 
 

Xem thêm
Trang web của giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương 
Tóm lược về Bửu Sơn Kỳ Hương của Vương Kim, Nhà xuất bản Long Hoa - Sài Gòn 1966  

05-22-2009 08:23:46