Kiệt có nghĩa là gì

Kiệt là gì, có thể với nhiều người từ này khá xa lạ nhưng nó là một phương ngữ, ám chỉ một ngõ, hẻm trong đô thị và nó cũng được sinh ra trong thời kỳ đô thị hóa. Kiệt là gì, hãy...

Kiệt là gì, có thể với nhiều người từ này khá xa lạ nhưng nó là một phương ngữ, ám chỉ một ngõ, hẻm trong đô thị và nó cũng được sinh ra trong thời kỳ đô thị hóa.

Kiệt là gì, hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc sâu xa của phương ngữ này để làm giàu thêm vốn kiến thức tiếng Việt.

Nếu ngoài Bắc người ta gọi là ngõ phố, miền Nam gọi là hẻm phố nhưng thì ở một số vùng người ta lại dùng từ "kiệt", đây là một phương ngữ mà ít người biết.

Tiếng Việt là vậy, luôn mang nhiều màu sắc khác nhau và mỗi nơi lại có cách gọi một danh từ theo cách khác nhau. Và cũng giống như ngõ, hẻm thì kiệt dùng để định danh một dạng đường phố nhỏ hẹp tại các đô thị ở Việt Nam.

Kiệt là gì, nó là một phương ngữ ám chỉ con phố nhỏ hẹp tại các đô thị, mang nghĩa như ngõ, hẻm

Và có một điều mà người dân vẫn thắc mắc là liệu có phải từ kiệt được nảy sinh từ khi thương mại phát triển và các đô thị hình thành, các ngôi nhà trong phố được mọc lên san sát, diện tích ít ỏi nên những ngôi nhà này phải lùi sâu vào trong tạo ra những con phố nhỏ hẹp hay không thì điều này vẫn chưa được giải đáp.

Vào trong kiệt thì người dân dễ lạc vào một trận địa bát quái khi các ngôi nhà cái thò cái thụt, còn những con đường nhỏ hẹp thì được bày bán đủ thứ, thậm chí nhiều nơi còn họp chợ.

Người dân sống trong kiệt cũng nhiều nỗi lo toan khi người thân tới nhà cũng phải mỏi mắt tìm số nhà rồi những ngày có công việc ma chay, hiếu hỷ, lại phải chiếm dụng một ít đường để tổ chức, thậm chí nhiều nơi còn phải đập tường để quan tài có chỗ quay ra.

Kiệt là gì và nỗi khổ của người dân sống ở kiệt

Không chỉ vậy, đám cưới, đám hỏi trong kiệt muốn chụp một bức ảnh tử tế cũng khó bởi hậu trường quá chật chội. Đến khi có người ốm đau bệnh tật thì xe cấp cứu cũng chẳng chạy được vào trong vì kiệt nhỏ quá.

Người dân sống trong kiệt cũng vô cùng bất bình khi kiệt đã nhỏ mà hàng quán vẫn được bày la liệt rồi bàn ghế, bạt dù lan hết cả lòng kiệt khiến giao thông đi lại vô cùng khó khăn. Nhưng người dân vẫn sống với kiệt và chịu đựng nó như làm quen với nước lũ bởi diện tích nhà cũng nhỏ nên chẳng thể mở rộng kiệt được nữa.

Vụ chém nhau kinh hoàng tại kiệt 141 Trần Hưng Đạo Huế

Tên của bạn là Tuấn Kiệt hoặc bạn đang có dự định đặt tên con là Tuấn Kiệt? Bạn thắc mắc rằng tên Tuấn Kiệt có nghĩa gì, tốt hay xấu, vận mệnh ra sao? Hãy để tenhay.net giải đáp cho bạn những băn khoăn này ở nội dung bài viết giải mã ý nghĩa tên Tuấn Kiệt ở bài viết dưới đây nhé.

Kiệt có nghĩa là gì
Ý nghĩa tên Tuấn Kiệt là gì?

Theo từ điển Hán Việt, “Tuấn” là chỉ chàng trai khôi ngô tuấn tú, còn “Kiệt” là con người tài năng, kiệt xuất, giỏi giang. Vậy ý nghĩa tên Tuấn Kiệt là dùng để miêu tả một người con trai có dung mạo đẹp đẽ và tài năng xuất chúng hơn người, là người có cả tài cả sắc.

Nếu bạn muốn tìm tên tiếng Anh của Tuấn Kiệt thì có thể tìm những từ tiếng Anh mang cùng ý nghĩa (khôi ngô, đẹp đẽ, tài năng, giỏi giang), ví dụ như:

Bạn muốn đặt tên cho con ý nghĩa, hợp mệnh & may mắn, giàu sang? Liên hệ đội ngũ chuyên gia chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất.

  • Bellamy: đẹp trai
  • Jocasta: tỏa sáng
  • Jethro: thông minh, sáng suốt
  • Bevis: nam tính, đẹp trai
  • Stella: vì sao tinh tú
  • Baron: ưu việt, tài giỏi
  • Ralph: thông thái, hiểu biết

– Chữ Tuấn trong tiếng Trung là: 俊 – Jùn

– Chữ Kiệt trong tiếng Trung là: 杰 – Jié

=> Tên tiếng Trung của Tuấn Kiệt là 羚 芝 – Líng Zhī

– Chữ Tuấn trong tiếng Hàn là: 준 – Jun

– Chữ Kiệt trong tiếng Hàn là: 결 – Kyeol

=> Tên tiếng Hàn của Tuấn Kiệt là 영지 – Yeong Ji

Kiệt có nghĩa là gì
Mẫu chữ ký tên Tuấn Kiệt

Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về ý nghĩa tên Tuấn Kiệt thì hãy tham khảo thêm một số luận giải về tính cách, sự nghiệp, tình duyên của Tuấn Kiệt dưới đây:

Tuấn Kiệt là người khá tế nhị, biết cách giao tiếp và nhìn nhận người khác. Họ hợp với việc cộng tác với người khác hơn là lãnh đạo. Họ ưu thích những thứ gì đó quan thuộc hơn là những điều mới lạ, vì vậy khá an phận thủ thường, rất hay trầm lặng, dè dặt, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi hành động.

Tuấn Kiệt sống thiên về tình cảm hơn lý trí, dễ xúc động, khi vui thật vui mà khi buồn thì cũng thật buồn. Nhưng họ sống với ai rất hết mình, thích kết bạn, ít đòi hỏi ở người khác nên được rất nhiều người yêu mến.

Nhờ vào sự thông minh và con mắt nhìn xa trông rộng, những người tên Tuấn Kiệt thường lựa chọn được những hướng đi đúng đắn, thuận lợi nhất dành cho mình. Họ không thích những công việc mạo hiểm, có tính cạnh tranh cao, chỉ cần một công việc an nhàn, ổn định, mức lương trung bình là đủ.

Tuấn Kiệt là người tiêu tiền rất hợp lý và chắc chắn, ít phung phí trừ trường hợp đối với người yêu. Họ ghét nợ nần, thường dành dụm từng đồng, chỉ kinh doanh những việc chắc chắn dù lời lãi không cao. Họ không phải là người thích liều lĩnh và có óc đầu cơ. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của họ là hay mềm yếu, dễ bị bạn bè lợi dụng, vay mượn, ngược lại rất ngại ngùng khi vay mượn người khác.

Xét ý nghĩa tên Tuấn Kiệt trong tình duyên thì đây là người yêu, người bạn đời lý tưởng, bởi họ luôn chan chứa tình yêu thương là luôn quan tâm, hết lòng vì người yêu. Họ luôn phấn đầu tìm mọi cách để đem lại hạnh phúc cho đối phương, không đòi hỏi hay độc đoán. Chị em nào có được người yêu/chồng tên Tuấn Kiệt thì chắc hẳn sẽ khiến nhiều người phải ghen tỵ đấy.

Tham khảo thêm một số giải mã tên hay khác:

  • Ý nghĩa tên Bảo Khang
  • Ý nghĩa tên Minh Nhật
  • Ý nghĩa tên Gia Huy

Mong rằng qua những phân tích, luận giải về ý nghĩa tên Tuấn Kiệt trên đây, bạn sẽ phần nào yêu thích cái tên này và quyết định lựa chọn nó để đặt cho con của mình. Chúc những chàng trai tên Tuấn Kiệt luôn vui vẻ, khỏe mạnh là có một cuộc sống tràn ngập may mắn, hạnh phúc nhé.

Từ điển phổ thông

giỏi giang (trong tuấn kiệt)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người giỏi lạ, kẻ tài trí hơn người. ◎Như: “hào kiệt chi sĩ” 豪傑之士 kẻ sĩ hào kiệt. ◇Nguyễn Trãi 阮廌: “Hào kiệt công danh thử địa tằng” 豪傑功名此地曾 (Bạch Đằng hải khẩu 白藤海口) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này. 2. (Tính) Khắc hẳn, vượt hơn. ◎Như: “kiệt xuất” 傑出 tài trí vượt trội, “kiệt tác” 傑作 tác phẩm vượt trội.

3. (Tính) Cao lớn sừng sững. ◎Như: “long lâu kiệt các” 隆樓傑閣 lầu cao gác lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Giỏi lạ. Trí khôn gấp mười người gọi là kiệt, như hào kiệt chi sĩ 豪傑之士 kẻ sĩ hào kiệt. Phàm cái gì khác hẳn đều gọi là kiệt, như kiệt xuất 傑出 nói người hay vật gì sinh ra khác hẳn mọi loài. Nguyễn Trãi 阮廌: Hào kiệt công danh thử địa tằng 豪傑功名此地曾 (Bạch Ðằng hải khẩu 白藤海口) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuất sắc, kiệt xuất, lỗi lạc: 豪傑 Hào kiệt;
② Trội hơn hẳn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài trí vượt người thường — Tên người tức Lí Thường Kiệt, người phường Thái Hoà thành Thăng Long, tài kiêm văn võ, từng đem quân đánh ba châu Khâm, Liêm, Ung thuộc các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Hoa ngày nay, có làm bài thơ tứ tuyệt bằng chữ Hán nổi tiếng, khích lệ quân dân chống nhà Tống.

Tự hình 5

Dị thể 3

Từ ghép 10

Một số bài thơ có sử dụng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao chót vót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Kiệt 嵑— Đứng một mình.

Tự hình 1

Từ điển phổ thông

vua Kiệt (đời nhà Hạ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cọc cho gà đậu. ◇Thi Kinh 詩經: “Kê tê vu kiệt, Nhật chi tịch hĩ” 雞棲于桀, 日之夕矣 (Vương phong 王風, Quân tử vu dịch 君子于役) Gà đậu trên cọc, Ngày đã tối rồi. 2. (Danh) Người có tài năng xuất chúng. § Thông “kiệt” 傑. 3. (Danh) Cuối đời nhà Hạ 夏 có một nhà vua ác, dân gọi là vua “Kiệt” 桀. 4. (Danh) Hình phạt xé xác thời xưa. 5. (Danh) Họ “Kiệt”. 6. (Tính) Hung bạo. ◇Hàn Phi Tử 韓非子: “Quan lại nhược nhi nhân dân kiệt, như thử tắc quốc táo” 官吏弱而人民桀, 如此則國躁 (Vong trưng 亡徵) Quan lại nhu nhược thì dân hung dữ, như vậy quốc gia tất nhiễu loạn.

7. (Động) Gánh, vác. ◇Tả truyện 左傳: “Kiệt thạch dĩ đầu nhân” 桀石以投人 (Thành Công nhị niên 成公二年) Vác đá ném người.

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ hay giết hại người, cuối đời nhà Hạ có một nhà vua ác, dân gọi là vua Kiệt. ② Hình xé xác. ③ Cùng một nghĩa với chữ kiệt 傑.

④ Gánh vác.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Kẻ hay giết người; ② Hình phạt xé xác; ③ Như 傑 (bộ 亻); ④ Gánh, vác;

⑤ [Jié] Tên ông vua cuối đời nhà Hạ (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc gỗ — Tên vị vua cuối cùng của nhà Hạ — Dùng như chữ Kiệt 杰— Một âm khác là Kiết.

Tự hình 2

Dị thể 5

Từ ghép 1

Một số bài thơ có sử dụng

Từ điển phổ thông

cột mốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, cọc đóng để làm nêu. ◇Chu Lễ 周禮: “Hữu tử ư đạo lộ giả, tắc lệnh mai nhi trí kiệt yên” 有死於道路者, 則令埋而置楬焉 (Thu quan 秋官, Chá thị 蜡氏) Có người chết bên đường, thì ra lệnh đem chôn và dựng cọc làm mốc.
2. Một âm là “kệ”. (Danh) Tên một nhạc khí, tức là cái “ngữ” 敔.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cọc mốc, cái cọc đóng để làm nêu một sự vật gì. Ta quen đọc là chữ kệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cột mốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc gỗ.

Tự hình 2

Chữ gần giống 12

𦝲𣎅𩩲𣨵𦼰𥴭𣜶

Không hiện chữ?

Một số bài thơ có sử dụng

Từ điển phổ thông

cột buộc giữ gia súc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cọc cho gà đậu. § Cũng như “kiệt” 桀.

Từ điển Thiều Chửu

① Cột buộc các súc vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cọc gà đậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Kiệt 楬.

Tự hình 1

Dị thể 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎Như: “giải khát” 解渴 uống để hết khát, “vọng mai chỉ khát” 望梅止渴 ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát. 2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎Như: “khát mộ” 渴慕 hâm mộ nồng nhiệt, “khát vọng” 渴望 mong mỏi thiết tha, “khát niệm” 渴念 hết sức tưởng nhớ. 3. Một âm là “kiệt”. (Tính) Khô, cạn. ◎Như: “kiệt trạch” 渴澤 ao đầm khô cạn nước.

4. Một âm là “hạt”. (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: “Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt” 楚越之間方言, 謂水之反流者為渴 (Viên gia hạt kí 袁家渴記) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Khát nước. ② Kíp, nóng sốt nồng nàn, như khát mộ 渴慕 hâm mộ sốt sắng, có ý muốn được ngay không đợi lâu được.

③ Một âm là kiệt. Cạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cạn (như 竭, bộ 立).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ao nước tù hãm — Các âm khác là Hạt, Khát.

Tự hình 4

Dị thể 7

𣊅𣊆𣹈

Không hiện chữ?

Chữ gần giống 16

𩨀𨉪𨃃𩅳𣿌

Không hiện chữ?

Một số bài thơ có sử dụng

Từ điển phổ thông

hòn đá trơ trọi một mình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bia đá (đỉnh tròn). ◇Nguyễn Du 阮攸: “Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt” 千秋碑碣顯三烈 (Tam liệt miếu 三烈廟) Bia kệ nghìn năm tôn thờ ba người tiết liệt. 2. (Danh) Văn tự trên bia đá. Một loại văn thể. 3. (Danh) Bia để làm mốc giới hạn. ◇Ngụy thư 魏書: “Tự Hạnh Thành dĩ bắc bát thập lí, hất Trường Thành nguyên, giáp đạo lập kiệt, dữ Tấn phân giới” 自杏城以北八十里, 迄長城原, 夾道立碣, 與晉分界 (Tự kỉ 序紀). 4. (Danh) Tên núi thời cổ. Tức “Kiệt thạch” 碣石. 5. (Tính) Cao sừng sững, đột xuất. ◇Hán Thư 漢書: “Kiệt dĩ sùng sơn” 碣以崇山 (Dương Hùng truyện thượng 揚雄傳上) Núi cao sừng sững.

6. § Ghi chú: Ta quen đọc là “kệ”.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá đứng một mình, hòn đá mốc tròn, dùng để chôn mốc đất. Ta quen đọc là chữ kệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bia đá, cột mốc bằng đá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái núi đứng một mình — Tảng đá trơ vơ — Một âm là Kệ.

Tự hình 2

Dị thể 3

Chữ gần giống 13

𥻉𩏌𦩥𥈎𤣨

Không hiện chữ?

Từ ghép 2

Một số bài thơ có sử dụng

Từ điển phổ thông

1. hết, cạn
2. vác, đội

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vác, đội. ◇Lễ Kí 禮記: “Ngũ hành chi động, điệt tương kiệt dã” 五行之動, 迭相竭也 (Lễ vận 禮運) Ngũ hành chuyển động, thay đổi chuyên chở lẫn nhau. 2. (Động) Hết, cùng tận. ◎Như: “kiệt trung” 竭忠 hết lòng trung, “kiệt lực” 竭力 hết sức. ◇Nguyễn Du 阮攸: “Kiệt lực cô thành khống nhất phương” 竭力孤城控一方 (Quế Lâm Cù Các Bộ 桂林瞿閣部) Hết sức giữ thành cô lập, khống chế một phương trời. ◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: “Nhi hương lân chi sanh nhật túc, đàn kì địa chi xuất kiệt kì lư chi nhập” 而鄉鄰之生日蹙, 殫其地之出竭其廬之入 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Mà sự sinh hoạt của người trong làng ngày một quẫn bách, ruộng đất làm ra được bao nhiêu, đều hết nhẵn vào trong nhà. 3. (Động) Khô cạn. ◎Như: “kiệt hạc” 竭涸 khô cạn, cạn hết nước. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Uyên tuyền bất năng kiệt” 淵泉不能竭 (Thuyết lâm 說林) Nguồn sâu không thể khô cạn. 4. (Động) Mất, mất đi. ◇Trang Tử 莊子: “Thần kiệt tắc xỉ hàn” 唇竭則齒寒 (Khư khiếp 胠篋) Môi mất thì răng lạnh (môi hở răng lạnh). 5. (Động) Bại hoại, hủy diệt. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Nhĩ mục dâm tắc kiệt” 耳目淫則竭 (Chủ thuật huấn 主術訓) Tai mắt say đắm thì bại hoại.

6. (Phó) Tất cả, hoàn toàn. ◎Như: “kiệt tuyệt” 竭絕 hoàn toàn, triệt để.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như kiệt trung 盡忠 hết lòng trung, kiệt lực 竭力 hết sức, v.v.
② Vác, đội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết. 【竭力】kiệt lực [jiélì] Ra sức, cố sức, hết sức, dốc toàn lực: 竭力支持 Ra sức ủng hộ; 竭力掙扎 Cố sức giẫy giụa; 她竭力控制自己 Cô ấy cố sức tự kìm chế mình;
② (văn) Vác, đội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhấc lên, vác lên — Dùng hết. Không còn gì.

Tự hình 3

Dị thể 1

Chữ gần giống 14

𩏌𨉪𥻉𥈎𤣨𫕴𢷒

Không hiện chữ?

Từ ghép 6

Một số bài thơ có sử dụng

© 2001-2022