Hướng dẫn cách điền ngành nghề kinh doanh

Tại khoản 1 Điều 56 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có quy định hồ sơ thay đổi ngành nghề kinh doanh bao gồm những giấy tờ sau:

- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký;

Xem chi tiết Mẫu thông báo về việc thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT tại đây.

- Nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;

Nghị quyết, quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên về việc thay đổi ngành, nghề kinh doanh.

Hướng dẫn cách điền ngành nghề kinh doanh

Hướng dẫn ghi ngành nghề kinh doanh trong đăng ký kinh doanh 2023? Hồ sơ thay đổi ngành nghề kinh doanh bao gồm những giấy tờ gì? (Hình từ Internet)

Trình tự, thủ tục thông báo thay đổi ngành nghề kinh doanh được thực hiện như thế nào?

Tại Điều 56 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có quy định trình tự, thủ tục thông báo thay đổi ngành nghề kinh doanh được thực hiện như sau:

Bước 1: Doanh nghiệp gửi Thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Bước 2: Xử lý hồ sơ

Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và điều kiện tiếp cận thị trường đối với các ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư, cập nhật thông tin về ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Hướng dẫn ghi ngành nghề kinh doanh trong đăng ký kinh doanh 2023?

Tại Điều 7 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có quy định về ghi ngành nghề kinh doanh như sau:

Trường hợp 1: Lựa chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để ghi ngành, nghề kinh doanh.

Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, khi thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh hoặc khi đề nghị cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp lựa chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để ghi ngành, nghề kinh doanh.

Cơ quan đăng ký kinh doanh hướng dẫn, đối chiếu và ghi nhận ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Nội dung cụ thể của ngành kinh tế cấp bốn thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.

Trường hợp 2: Đối với những ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác:

Ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.

Trường hợp 3: Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhưng được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác:

Ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.

Trường hợp 4: Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác:

Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét ghi nhận ngành, nghề kinh doanh này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp nếu không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, đồng thời thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để bổ sung ngành, nghề kinh doanh mới.

Trường hợp 5: Đối với trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu ghi ngành, nghề kinh doanh chi tiết hơn ngành kinh tế cấp bốn.

Doanh nghiệp lựa chọn một ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, sau đó ghi chi tiết ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp dưới ngành cấp bốn nhưng phải đảm bảo ngành, nghề kinh doanh chi tiết của doanh nghiệp phù hợp với ngành cấp bốn đã chọn.

Trong trường hợp này, ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp là ngành, nghề kinh doanh chi tiết doanh nghiệp đã ghi.

Lưu ý: Việc ghi ngành, nghề kinh doanh quy định trường hợp 2, 3 thực hiện theo quy định của trường hợp 5, trong đó, ngành, nghề kinh doanh chi tiết được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

Việc quản lý nhà nước đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài và kiểm tra việc chấp hành điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của cơ quan chuyên ngành theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

Cho tôi hỏi việc ghi ngành, nghề kinh doanh khi đăng ký doanh nghiệp được quy định thế nào? - Hạnh Thảo (Long An)

Hướng dẫn cách điền ngành nghề kinh doanh

Hướng dẫn ghi ngành, nghề kinh doanh (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

1. Hướng dẫn ghi ngành, nghề kinh doanh

Hướng dẫn ghi ngành, nghề kinh doanh theo Điều 7 như sau:

- Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, khi thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh hoặc khi đề nghị cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp lựa chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để ghi ngành, nghề kinh doanh trong Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy đề nghị cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Cơ quan đăng ký kinh doanh hướng dẫn, đối chiếu và ghi nhận ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

- Nội dung cụ thể của ngành kinh tế cấp bốn quy định tại khoản 1 Điều 7 thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.

- Đối với những ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.

- Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhưng được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó.

- Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét ghi nhận ngành, nghề kinh doanh này vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp nếu không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, đồng thời thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để bổ sung ngành, nghề kinh doanh mới.

- Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu ghi ngành, nghề kinh doanh chi tiết hơn ngành kinh tế cấp bốn thì doanh nghiệp lựa chọn một ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, sau đó ghi chi tiết ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp dưới ngành cấp bốn nhưng phải đảm bảo ngành, nghề kinh doanh chi tiết của doanh nghiệp phù hợp với ngành cấp bốn đã chọn. Trong trường hợp này, ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp là ngành, nghề kinh doanh chi tiết doanh nghiệp đã ghi.

- Việc ghi ngành, nghề kinh doanh quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 7 thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 7 , trong đó, ngành, nghề kinh doanh chi tiết được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

- Việc quản lý nhà nước đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài và kiểm tra việc chấp hành điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của cơ quan chuyên ngành theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

2. Quyền thành lập doanh nghiệp và nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp

Quyền thành lập doanh nghiệp và nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp theo Điều 5 như sau:

- Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật là quyền của cá nhân, tổ chức và được Nhà nước bảo hộ.

- Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của Nghị định 01/2021/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

- Nghiêm cấm Cơ quan đăng ký kinh doanh và các cơ quan khác gây phiền hà đối với tổ chức, cá nhân trong khi tiếp nhận hồ sơ và giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp.

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp không được ban hành các quy định, văn bản về đăng ký doanh nghiệp áp dụng riêng cho ngành hoặc địa phương mình.

Những quy định về đăng ký doanh nghiệp do các bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban hành trái với quy định tại Nghị định này không có hiệu lực thi hành.

Ngành nghề kinh doanh được thể hiện ở đâu?

Thông tin ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp được lưu trữ tại Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia dangkykinhdoanh.gov.vn. Doanh nghiệp được quyền tự do đăng ký ngành nghề kinh doanh.

Muốn kinh doanh thì nên học ngành gì?

Thích kinh doanh nên học ngành gì?.

Ngành Quản trị Kinh doanh. ... .

Ngành Kinh doanh quốc tế ... .

Ngành Marketing. ... .

Ngành Tài chính. ... .

Ngành Quản lý chuỗi cung ứng. ... .

Ngành Quản trị nhân sự ... .

Ngành Quản trị Khách sạn và Du lịch. ... .

Niềm đam mê kinh doanh..

Tra mã ngành nghề kinh doanh ở đâu?

Có thể tra cứu ngành nghề kinh doanh đã đăng ký của công ty bằng cách nào? Doanh nghiệp có thể truy cập vào Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau đó nhập mã số thuế hoặc nhập đầy đủ tên công ty, ngành nghề kinh doanh sẽ được hiển thị đầy đủ.

Học chuyên ngành kinh doanh số sau này ra làm gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh số có thể làm việc tại một số vị trí hấp dẫn trong doanh nghiệp với mức đãi ngộ cao như: Chuyên viên công nghệ tài chính, Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh, Chuyên viên thương mại điện tử, Chuyên viên Digital Marketing, Chuyên viên quản lý dự án,...