Hợp thức hóa tiếng anh là gì năm 2024

Đối với việc chứng nhận, công chứng chữ ký hoặc giấy tờ ủy quyền, Đại sứ quán chỉ thực hiện đối với khách đến ký trực tiếp tại trụ sở Đại sứ quán (xem thủ tục công chứng, chứng thực chữ ký hoặc giấy tờ ủy quyền).

Trường hợp không thể trực tiếp đến Đại sứ quán, Quý vị có thể làm thủ tục theo các bước sau:

- Ký giấy tờ trước mặt công chứng viên Hoa Kỳ;

- Xin chứng nhận tại Bộ Ngoại giao Tiểu bang (State level - Department of State), địa chỉ liên hệ các Bộ Ngoại giao Tiểu bang tải tại đây;

- Gửi qua đường bưu điện đến ĐSQ làm thủ tục hợp pháp hóa giấy tờ của Hoa Kỳ để mang về Việt Nam sử dụng (xem thủ tục ở dưới).

2. Chứng thực bản sao (certification of copy)

Người Việt Nam có nhu cầu chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, tài liệu (giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn, giấy phép lái xe, bằng tốt nghiệp Đại học, trung học, học bạ, giấy chứng nhận quốc tịch Hoa Kỳ, Thẻ xanh, hộ chiếu, giấy ủy quyền, giấy chứng minh nhân dân…) có thể gửi giấy tờ qua đường bưu điện.

3. Thành phần hồ sơ:

- Phiếu đề nghị hợp pháp hóa, chứng nhận giấy tờ (tải tại đây)

- Đối với hợp pháp hóa: Các giấy tờ tài liệu đã có xác nhận của công chứng viên (Notary public), hộ tịch viên(registrar) hoặc lục sự tòa (County clerk) và xác nhận của Bộ Ngoại giao Tiểu bang (State level- Department of state) hoặc văn phòng công chứng (office of Authentification) thuộc Bộ Ngoại giao Tiểu bang.

- Đối với chứng thực bản sao các loại giấy tờ: Gửi qua bưu điện hoặc xuất trình (nếu đến trực tiếp nộp hồ sơ) bản chính và photocopy các loại giấy tờ cần được chứng thực tới Đại sứ quán.

4. Ngoài ra, Đại sứ quán nhận dịch và chứng nhận bản dịch các lại giấy tờ như: giấy phép lái xe, giấy khai sinh, giấy chứng nhận tốt nghiệp, chứng nhận kết hôn, giấy chứng minh nhân dân và các loại giấy tờ thông thường khác. Đại sứ quán không nhận dịch các tài liệu kỹ thuật chuyên môn.

5. Lệ phí: Trả bằng MONEY ORDER, CASHIER'S CHECK cho EMBASSY OF VIETNAM.

6. Nếu có yêu cầu gửi trả kết quả qua đường bưu điện, người đề nghị phải gửi kèm theo hồ sơ một bì thư gửi trả đã gửi tiền cước phí bưu điện và ghi rõ địa chỉ của người nhận. Tùy theo yêu cầu dịch vụ chuyển phát nhanh hay chậm, người đề nghị có thể chọn một trong ba dịch vụ có tracking number sau: Certified Mail, Express Mail, Priority Mail, with Delivery confirmation (USPS).

7. Thời hạn xử lý:

- yêu cầu làm thường: 5-7 ngày làm việc.

- yêu cầu làm nhanh: 2-3 ngày làm việc.

8. Để biết thêm thông tin, Quý vị có thể liên hệ Phòng Lãnh sự của Đại sứ quán:

- Giờ làm việc: 9:00 AM - 12:00 PM và 02:00 PM - 04:30 PM các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu, trừ ngày lễ của Việt Nam và Hoa Kỳ.

Trước hết chúng ta xem định nghĩa Hợp pháp hóa lãnh sự là gì: “Hợp pháp hóa lãnh sự” là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam”

Vậy Hợp pháp hóa lãnh sự tiếng anh là gì? Hãy tham khảo nội dung sau:

  • Legalization: Là từ tiếng anh (Mỹ) có nghĩa tiếng Việt “Hợp pháp hóa” và về mặt nghĩa từ chúng ta có thể viết “Consular Legalization” hay “Legalization of Consular”
  • Legalisation: Là từ tiếng anh (Anh) có nghĩa tiếng Việt “Hợp pháp hóa” và về mặt nghĩa từ chúng ta có thể viết “Consular Legalisation” hay “Legalisation of Consular”
  • Consular Authentication: Từ này được Bộ Ngoại Giao Việt nam và nhiều nước dùng để chỉ tài liệu đã được Chứng nhận lãnh sự/ Hợp pháp hóa lãnh sự và
  • Apostille: Từ này cũng được dùng để chỉ tài liệu đã được Chứng nhận lãnh sự/ Hợp pháp hóa lãnh sự ở các Quốc gia đã là thành viên Hague Convention, (vui lòng xem chi tiết Apostille)

Từ các nôi dung trên chúng ta thấy rằng hầu như chúng ta không sử dụng từ “Consular Legalization” hay “Consular Legalisation” cho Chứng nhận lãnh sự/ Hợp pháp hóa lãnh sự, nên tùy theo ngữ cảnh của tài liệu, mục đích sử dụng tài liệu, và Quốc gia sử dụng tài liệu, chúng ta nên sử dụng từ nào là phù hợp nhất nhé!

Cho tôi hỏi "hợp thức hoá" tiếng anh nói như thế nào? Thank you so much.

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.