Gốc đẩy e thế vào vị trí nào trên vòng năm 2024

Cho em hỏi độ âm điện của các chất biến đổi theo quy luật nào :-? Trước đây e nghĩ là trong 1 chu kỳ thì độ âm điện tăng dần và ngược lại với trong 1 nhóm. Nhưng hình như k phải vậy 8-}

____

Chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Z không tác dụng với Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A.5 B.3 C.2 D.4

Có bao nhiêu công thức cấu tạo --> chỉ tính đồng phân cấu tạo, k tính đồng phân hình học cis-trans ạ?

Mọi người giúp e được câu nào thì giúp nhé, k cần giúp hết đâu . Hi vọng là e sẽ nhận được những câu trả lời đầy đủ 1 chút Thanks.

tranvanlinh123

  • 2

    Cho em hỏi những nhóm thế nào thì làm tăng khả năng phản ứng thế H ở vòng benzen và ngược lại làm giảm khả năng đó. Quy tắc đó có áp dụng được cho việc so sánh độ linh động của H trong nhóm -OH khi gắn với các nhóm thế khác nhau k ạ?

nhóm thế loại 1 (các nhóm ankyl; -OH; -NH2; F-; Cl-; Br-;I-;....) nhóm đẩy "e" có tác dụng định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para, mật độ e tại các vị trí và đặc biệt tại các vị trí otho và para tăng lên, do các cặp e của nhóm thế loại 1 dồn e về vòng benzen kết hợp với hệ thống lk pi có trong vòng benzen tạo nên 1 hệ liên hợp mới trong phân tử hợp chất thơm.nhóm này khiến vòng bezen dễ tg pu thế ở vòng

nhóm loại 2 (-NO2;-COOH;-CN;-COOR;NH3...) thì ngược lại là các nhóm hút e,làm cho mật độ e tại ortho và para giảm manh nhất,nên ở meta.nhóm này gây cản trở cho pu thế.

quy tắc đó vẫn được áp dụng cho việc so sánh độ linh động của H trong nhóm -OH, là vì sự tác động qua lại của các nhóm chức và mạch của nó nguyên tắc :mạch hút e thì làm giảm e trong -OH nên khả năng H linh động hơn mạch no đẩy e thì làm tăng e trong nhóm -OH nên H ít linh động hơn nghĩ đơn giản vậy ko bik chính xác ko hoàn toàn ko!

Cho các hóa chất sau: Ba(HCO3)2, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và HCl. Trộn các dung dịch đó với nhau theo từng đôi một, hãy cho biết số cặp xảy ra phản ứng? A.4 B.3 C.5 D.6

Em tính được 6 nhưng đáp án lại là 5 chính xác 6: Ba(HCO3)2 pu đc với NaOH, Na2CO3;HCl NaOH pu đc với HCl Na2CO3 pu đc với BaCl2 và HCl 6pu.chắc đáp án sai.đừng băn khoăn!

Cho khí CO đi qua 0,2 mol Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 50,0 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Tính số mol H2SO4 đã phản ứng? A.1,8 mol B.1,6 mol C.1,2 mol D.1,5 mol

1. chả ai đi so sánh C với CO cả. còn tính khử thì C hơn CO.nhìn vô số OXH ý 2.ta có nO=nCO2=0,5 mol nên quy đổi ta có :rắn X có 0,6 mol Fe và 0,8-05=0,3mol O.ne_cho=1,2 pu với H2SO4 đăc nóng dư chỉ thu đc SO2 và 0,3mol Fe2(SO4)3 ta có nH2SO4 pu=0,3*3+1,2:2=1,5mol

Chọn phản ứng sai: A... B... C...

  1. C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl

    D là phản ứng sai ạ Vinyl clorua vẫn con liên kết đôi nhưng k cộng thêm HCl được ạ?

    ý này mình ko hiểu câu hỏi?! nếu đơn giản là vinyl clorua CH2=CHCl thi sẽ cộng đc HCl còn nếu là sp trùng hợp của vinyl clorua là poli vinyl clorua (-CH2-CHCl-)n thì đúng là ko được thật

    Cho em hỏi độ âm điện của các chất biến đổi theo quy luật nào Trước đây e nghĩ là trong 1 chu kỳ thì độ âm điện tăng dần và ngược lại với trong 1 nhóm. Nhưng hình như k phải vậy

    cái này mình nghĩ ko có câu trả lời đâu! đừng cố gắng nhớ.vì ko thấy có quy luật đâu cùng 1 chu kỳ thì độ âm điện sẽ tăng tới lúc nào đó; sau đó nó lại bắt đầu tăng! nhìn kỹ vào độ âm điện trong bảng hệ thống tuần hoàn là bik.

    Chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Z không tác dụng với Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A.5 B.3 C.2 D.4 X + NaOH -->Y+Z. Y là muối; Z là chất hữu cơ nên X là este Z ko phản ứng Na=> Z ko phải ancol=>Z là ADH mình chỉ viết đc 2 đồng phân : HCOOCH=CH-CH3 & CH3-COO-C=C

Last edited by a moderator: 19 Tháng năm 2011

yuyuvn

  • 3

    Chất hữu cơ X đơn chức mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất hữu cơ Z. Z không tác dụng với Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A.5 B.3 C.2 D.4 X + NaOH -->Y+Z. Y là muối; Z là chất hữu cơ nên X là este Z ko phản ứng Na=> Z ko phải ancol=>Z là ADH mình chỉ viết đc 2 đồng phân : HCOOCH=CH-CH3 & CH3-COO-C=C

Còn 1 trường hợp Z là xeton nữa mà bạn :-? HCOOC(CH3)=CH2.

Chọn phản ứng sai:

A... B... C...

  1. C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl

D là phản ứng sai ạ Vinyl clorua vẫn con liên kết đôi nhưng k cộng thêm HCl được ạ?

ý này mình ko hiểu câu hỏi?! nếu đơn giản là vinyl clorua CH2=CHCl thi sẽ cộng đc HCl còn nếu là sp trùng hợp của vinyl clorua là poli vinyl clorua (-CH2-CHCl-)n thì đúng là ko được thật

Câu hỏi của đề là chọn phản ứng sai, 3 phương án ABC vì 1 số lí do mà e k viết ra. Đáp án của đề là D. Tức là phản ứng: C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl là 1 phản ứng sai. Em muốn hỏi là sai ở đâu ạ?

nhóm thế loại 1 (các nhóm ankyl; -OH; -NH2; F-; Cl-; Br-;I-;....) nhóm đẩy "e" có tác dụng định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para, mật độ e tại các vị trí và đặc biệt tại các vị trí otho và para tăng lên, do các cặp e của nhóm thế loại 1 dồn e về vòng benzen kết hợp với hệ thống lk pi có trong vòng benzen tạo nên 1 hệ liên hợp mới trong phân tử hợp chất thơm.nhóm này khiến vòng bezen dễ tg pu thế ở vòng

nhóm loại 2 (-NO2;-COOH;-CN;-COOR;NH3...) thì ngược lại là các nhóm hút e,làm cho mật độ e tại ortho và para giảm manh nhất,nên ở meta.nhóm này gây cản trở cho pu thế.

quy tắc đó vẫn được áp dụng cho việc so sánh độ linh động của H trong nhóm -OH, là vì sự tác động qua lại của các nhóm chức và mạch của nó nguyên tắc :mạch hút e thì làm giảm e trong -OH nên khả năng H linh động hơn mạch no đẩy e thì làm tăng e trong nhóm -OH nên H ít linh động hơn nghĩ đơn giản vậy ko bik chính xác ko hoàn toàn ko!

Hì, bạn bảo k chắc chắn vậy có ai vào xác nhận hộ mình k nhỉ ? Cho mình hỏi luôn là bạn biết tại sao 1 nhóm có khả năng đẩy e hay hút e không? Ví dụ như nhóm -F, flo là 1 chất có độ âm điện rất lớn sao lại đẩy e được nhỉ??

Mọi người tiếp tục giúp mình nhé, thanks

Last edited by a moderator: 19 Tháng năm 2011

tranvanlinh123

  • 4

    Còn 1 trường hợp Z là xeton nữa mà bạn :-? HCOOC(CH3)=CH2.

đúng rồi! mình thiếu cái đấy, ko bik còn ko?

Câu hỏi của đề là chọn phản ứng sai, 3 phương án ABC vì 1 số lí do mà e k viết ra. Đáp án của đề là D. Tức là phản ứng: C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl là 1 phản ứng sai. Em muốn hỏi là sai ở đâu ạ?

cái này thì đáp án có vấn đề ak! C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl pu cộng đặc trưng của ankin,kết hợp với quy tắc macopnhicop nên sp đó là sp chính luôn.

Hì, bạn bảo k chắc chắn vậy có ai vào xác nhận hộ mình k nhỉ ?

Cho mình hỏi luôn là bạn biết tại sao 1 nhóm có khả năng đẩy e hay hút e không? Ví dụ như nhóm -F, flo là 1 chất có độ âm điện rất lớn sao lại đẩy e được nhỉ??

Mọi người tiếp tục giúp mình nhé, thanks

còn cái này,mình đã được thầy cô nói nhiều, và đọc trong 1 số sách tham khảo cũ và mới.ak bạn có thể tìm trong cuốn chuỗi pu của Ngô Ngọc An.mình ko nhớ chính xác từng câu từng chữ nên mình nói là ko chắc chắn thôi. còn Flo là chất hút e trong các pu hóa học,nhưng ion -F của nó là chất ko thể hút nữa.

Last edited by a moderator: 20 Tháng năm 2011

nhoc_maruko9x

  • 5

    cái này thì đáp án có vấn đề ak! C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> ClCH2-CH2Cl pu cộng đặc trưng của ankin,kết hợp với quy tắc macopnhicop nên sp đó là sp chính luôn.

.................................................................................................

tranvanlinh123

  • 6

là sao bạn?? đúng hay sai nhỉ? sao chỉ post trích dẫn mà ko nhận xét gì cả

ductuong16

  • 7

Các halogen là hút e ..................................................................................

tranvanlinh123

  • 8

đúng là các halogen thường thể hiện khả năng hút e! nhưng mình nói nhóm thế loại 1 ko phải là halogen! mà là ion của nó -X....

ductunyb

  • 9

C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> CH3-CHCl2 Sem lại quy tắc cộng

tranvanlinh123

  • 10

    C2H2 + 2HCl nhiệt độ, xúc tác> CH3-CHCl2 Sem lại quy tắc cộng

pu đó là C2H2 + HCl----> CH2=CHCl trong CH2- thì C nhiều e hơn C trong CHCl-; do trong CHCl- Cl độ âm điện lớn nên nó hút e khiến C trong đó ít e hơn. còn HCl thì H+ và Cl-; Cl gắn vào C nào lắm e nhất bạn ak! có cần rõ bản chất thêm ko?

yuyuvn

  • 11

    pu đó là C2H2 + HCl----> CH2=CHCl trong CH2- thì C nhiều e hơn C trong CHCl-; do trong CHCl- Cl độ âm điện lớn nên nó hút e khiến C trong đó ít e hơn. còn HCl thì H+ và Cl-; Cl gắn vào C nào lắm e nhất bạn ak! có cần rõ bản chất thêm ko?

Hình như quy tắc Mác cốp như cốp chỉ nói là Cl- gắn vào C ít H hơn (bậc cao hơn) thôi bạn ạ :-? có lẽ đúng phải ra CH3-CHCl2.

nhóm thế loại 1 (các nhóm ankyl; -OH; -NH2; F-; Cl-; Br-;I-;....) nhóm đẩy "e" có tác dụng định hướng cho nhóm thế mới vào vị trí ortho và para, mật độ e tại các vị trí và đặc biệt tại các vị trí otho và para tăng lên, do các cặp e của nhóm thế loại 1 dồn e về vòng benzen kết hợp với hệ thống lk pi có trong vòng benzen tạo nên 1 hệ liên hợp mới trong phân tử hợp chất thơm.nhóm này khiến vòng bezen dễ tg pu thế ở vòng nhóm loại 2 (-NO2;-COOH;-CN;-COOR;NH3...) thì ngược lại là các nhóm hút e,làm cho mật độ e tại ortho và para giảm manh nhất,nên ở meta.nhóm này gây cản trở cho pu thế.

vậy -NH3Cl thuộc nhóm 1 hay nhóm 2 nhỉ?

Last edited by a moderator: 22 Tháng năm 2011

nhoc_maruko9x

  • 12

    pu đó là C2H2 + HCl----> CH2=CHCl trong CH2- thì C nhiều e hơn C trong CHCl-; do trong CHCl- Cl độ âm điện lớn nên nó hút e khiến C trong đó ít e hơn. còn HCl thì H+ và Cl-; Cl gắn vào C nào lắm e nhất bạn ak! có cần rõ bản chất thêm ko?

[tex]Cl^-[/tex] gắn vào [tex]C[/tex] lắm e nhất thế tại sao nó lại gắn vào [tex]CH[/tex] trong [tex]CH_3-CH=CH_2[/tex] thay vì [tex]CH_3[/tex]?

vậy -NH3Cl thuộc nhóm 1 hay nhóm 2 nhỉ?

Nó là nhóm đẩy e đó bạn. Thực ra nói đẩy e thì cũng ko đúng, mà cho dễ nhớ thôi. Vì thực tế khi làm bài thì chỉ nhớ là đẩy e thì thế nào, hút e thì thế nào thôi. Nếu xét vị trí thế thì gốc chỉ có lk đơn sẽ định hướng thế vào o, p còn gốc có lk bội sẽ định hướng thế vào m. Còn hút hay đẩy e thì làm thay đổi khả năng thế, hút e thì thế khó hơn, đẩy e thì thế dễ hơn. Trong CT học thì chỉ nói đến 2TH là: Thế vào o-p và dễ hơn; Thế vào m và khó hơn. Nhưng còn 2TH nữa là thế vào o-p nhưng khó hơn, thế vào m nhưng dễ hơn. Điển hình là gốc halogenua, vừa hút e, vừa chỉ có lk đơn \Rightarrow Thế vào o-p nhưng khó hơn.

Last edited by a moderator: 22 Tháng năm 2011

yuyuvn

  • 13

Thế thì theo cậu -NH3Cl gắn vào vòng benzen có làm cho phản ứng thế vào vòng xảy ra dễ dàng hơn không?

ps: mà theo cậu nói thì gốc -Cl là gốc hút e à ~.~ sao nhiều bạn bảo là đẩy nhỉ?

tranvanlinh123

  • 14

[tex]Cl^-[/tex] gắn vào [tex]C[/tex] lắm e nhất thế tại sao nó lại gắn vào [tex]CH[/tex] trong [tex]CH_3-CH=CH_2[/tex] thay vì [tex]CH_3[/tex]?