Giáo án dạy thêm môn văn lớp 10 năm 2024

- Mục đích sáng tác: Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

- Nội dung phản ánh: Kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu.

- Nghệ thuật: Từ “cái lõi là sự thật lịch sử” hư cấu mang yếu tố kì ảo, hoang đường.

- Kiểu nhân vật: Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa.

3. Truyện Cổ tích:

- Mục đích sáng tác: Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà.

- Nội dung phản ánh: Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện - ác, chính nghĩa - gian tà.

- Nghệ thuật: Truyện hoàn toàn do hư cấu, kết cấu trực tuyến, kết thúc thường có hậu.

- Kiểu nhân vật: Người con riêng, người mồ côi, người em út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, người có tài lạ,.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 10 - Chủ đề: Văn tự sự. Văn học dân gian - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I SGK) 2ViếtNghị luận về một bài thơ Đường luật 01*01*01*01*40 Tổng1552515030010 100 Tỉ lệ %20%40%30%10%Tỉ lệ chung60%40% BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội dung kiến thức/kĩ năng Đơn vịkiếnthức/kĩ năng Mức độ kiến thức, kĩ năng cầnkiểm tra, đánhgiá Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcTổng NhậnbiếtThônghiểuVận dụng Vận dụng cao 1ĐỌC HIỂUĐọc hiểu thơ Đường luật (Ngoài SGK) Nhận biết: - Nhận diện đượcphương thức biểu đạt, thể thơ của bài thơ. - Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh,... trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được các thành phần nghĩa của câu; hiểu những đặc sắc về 3TN4TN1TL 2TL010 Trang 79

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I TT Nội dungkiếnthức/kĩnăng Đơn vị kiếnthức/kĩnăng Mức độ kiến thức, kĩ năng cầnkiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcTổng NhậnbiếtThônghiểuVận dụng Vận dụng cao nội dung của bài thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung của bài thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ. 2LÀM VĂNNghị luận về một bài thơ Đường luật Nhận biết:- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề nghị luận. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận. - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơ Đường luật. 1*1*1*1TL* 1 Trang 80

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I TT Nội dungkiếnthức/kĩnăng Đơn vị kiếnthức/kĩnăng Mức độ kiến thức, kĩ năng cầnkiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcTổng NhậnbiếtThônghiểuVận dụng Vận dụng cao Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Lí giải được một số đặc điểm tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, làm rõ vấn đề nghị luận. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đóng góp của tác giả đối với văn học trung đại. Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; Trang 81

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I TT Nội dungkiếnthức/kĩnăng Đơn vị kiếnthức/kĩnăng Mức độ kiến thức, kĩ năng cầnkiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thứcTổng NhậnbiếtThônghiểuVận dụng Vận dụng cao vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng3 TN4TN,1TL 2 TL1 TL 11 Tỉ lệ %20403010100 Tỉ lệ chung6040100 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ (Bà Huyện Thanh Quan) Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn. Gác mái, ngư ông(1)về viễn phố(2), Gõ sừng, mục tử(3)lại cô thôn(4). Ngàn mai(5)gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu(6)sương sa khách bước dồn. Trang 82

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Kẻ chốn trang đài(7)người lữ thứ(8) , Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn(9) ?

Recently submitted questions