Giải phương trình vi phân toán cao cấp năm 2024

Chương 7

Show

    ####### PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

    7. Phương trình vi phân cấp 1

    7.1. Các khái niệm

    Phương trình vi phân cấp 1 có dạng tổng quát:

    / / F(x,y,y ) 0 hay y f(x,y)  (7)

    Hàm số y (x)  xác định và khả vi trên khoảng I được gọi là nghiệm của

    phương trình (*) trên I, nếu

    /

    (x, (x)) G, x I

    (x) f (x, (x)), x I

              

    với G là tập xác định của hàm f(x,y)

    Bài toán Cauchy: Tìm hàm số y (x)  là nghiệm của phương trình (*) thỏa mãn

    điều kiện đầu y 0  (x ). 0

    7.1. Phương trình vi phân cấp 1 dạng tách biến

    Có 3 dạng sau:

    / y f(x)g(y) (7)

    f(x)dx g(y)dy 0  (7)

    f (x)g (y)dx f (x)g (y)dy 0 1 1  2 2  (7)

    Phương pháp giải

    Phân ly biến số x và dx về một vế; y và dy về một vế rồi lấy tích phân hai vế

    Ví dụ 1. Giải phương trình vi phân sau

    / x y e

    1.  

    4 x sin x dx 5y dy 0  

    / 2 y xy 2xy 

    Giải

    / x x y e dy e dx   (1)

    Lấy tích phân 2 vế của phương trình (1)

    x y e C  (C là hằng số)

    1.  

    4 x sin x dx 5y dy 0   (2)

    Lấy tích phân 2 vế của phương trình (2)

     

    4 x sinx dx 5y dy C  

     

    125 x cosx y C 2

        (với C là hằng số)

    / 2 y xy 2xy  (3)

    Phương trình (3) được viết lại như sau

    dy 2 xy 2xy xy(y 2) dy xy(y 2)dx dx

           (4)

    Trường hợp 1: Nếu y 0, 2  là nghiệm của phương trình

    Trường hợp 2: Nếu y 0, 2  , chia hai vế của phương trình (4) cho y(y 2) , ta

    được

    dy xdx y(y 2)

     

    ,

    Lấy tích phân hai vế của phương trình trên, ta có

    dy 1 1 1 xdx C dy xdx C y(y 2) 2 y y 2

                 

       

     

    112 ln y ln y 2 x C 2 2

        

    y 2 ln x C y 2

       

    (với C là hằng số)

    7.1. Phương trình vi phân cấp 1 dạng đẳng cấp

    Phương trình đẳng cấp có dạng:

    / y y f x

          

    (7)

    Phương pháp giải

    Đặt

    y / / u y ux y u x u x

         

    Thay vào (7), ta được:  

    / F x,u,u 0 (7)

    Giải (7) được u rồi suy ra y

    Đặt

    v / / t v tu v t u t u

          thế vào (3), ta được

    2 / 3 t / 2 t t t u t t u 1 t 1 t

            

    2

    1 t 1 dt du 2 t t u

        

    Lấy tích phân hai vế của phương trình trên, ta có

    2

    1 t 1 dt du C 2 t t u

        

     

    1 2 1 dt ln u C 3 t 1 t 2

                

    ####### 

     

    1 2ln t 1 ln t 2 ln u C 3

          

    Vậy

    y 2 y 2 2ln 1 ln 2 3ln x 1 C x 1 x 1

              

    7.1. Phương trình vi phân cấp 1 dạng tuyến tính

    Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có dạng:

    / y a(x)y b(x)  (7)

    Trong đó a(x), b(x) là các hàm số liên tục.

    Phương pháp giải

    Bước 1: Tìm một nguyên hàm của a(x)

    u(x) a(x)dx

    Bước 2: Chọn thừa số tích phân

    u(x) v(x) e

    Bước 3: Nhân hai vế của phương trình cho thừa số tích phân: v(x) (v(x) 0, x) 

    thì ta có

    / v(x)y a(x)v(x)y v(x)b(x) 

     

    /  v(x)y v(x)b(x) (*)

    Bước 4: Lấy tích phân hai vế của (*), ta được

    1 v(x)y v(x)b(x)dx y v(x)b(x)dx v(x)

      

     

    Ví dụ 3. Giải phương trình vi phân sau

    / 1

    1. y y 1 x

      với x 0, y(1) 1 .

    / x 2 2) y 2xy xe.

      

    Giải

    / 1

    1. y y 1 x

      với x 0, y(1) 1 

    Bước 1:

    1

    x

    có nguyên hàm là ln x ln x (vì x 0 )

    Bước 2: Chọn thừa số tích phân:

    ln x e x

    Bước 3: Nhân hai vế của phương trình cho x, thì ta có

     

    / / xy y x xy x    (*)

    Bước 4: Lấy tích phân hai vế của (*)

    1 1 2 x C xy xdx C y x C x 2 2 x

         

          

    Với điều kiện đầu

    1 C 1 y(1) 1 1 C 2 1 2

         

    Vậy nghiệm của phương trình:

    .

    x 1 y 2 2x

     

    2 / x 2) y 2xy xe

      

    Bước 1: 2x có nguyên hàm là

    2 x

    Bước 2: Chọn thừa số tích phân:

    2 x e

    Bước 3: Nhân hai vế của phương trình cho

    2 x e , thì ta có

     

    2 2 2 / x / x x e y 2xe y x e y x    (*)

    Bước 4: Lấy tích phân hai vế của (*)

    2 2 x x 12 e y xdx C y e x C 2

          

        

     

    2 2 2 2 2

    2 2

    x 3 x x 2 x x

    1 2 x 2 x

    e u 4x e dx u 2e x e e C

    1 y 2x 2 Ce y

    2x 2 Ce

      

          

          

      

    b)

    / 2x 3 y y e y 

    Bước 1: Chia hai vế của phương trình cho

    3 y ta được

    / 3 2 2x y y y e

        (2)

    Bước 2: Đặt

    2 / 3 / u y u 2y y

         

    Phương trình (2) trên tương đương

    / 2x u 2u 2e   (3)

    Giải (3)

    Bước 1: 2 có nguyên hàm là 2x

    Bước 2: Chọn thừa số tích phân:

    2x e

    Bước 3: Nhân hai vế của phương trình cho

    2x e , thì ta có

     

    / 2x / 2x 4x 2x 4x e u e 2u 2e    e u  2e (*)

    Bước 4: Lấy tích phân hai vế của (*)

    2x 4x 2x 2x

    2 2x 2x 2 2x 2x

    1 e u 2e dx u e Ce 2

    1 2 y e Ce y 2 e 2Ce

      

         

           

    7. Phương trình vi phân cấp 2

    7.2. Các khái niệm chung

    Phương trình vi phân cấp hai có dạng

     

    / //

    F x,y,y ,y 0 hay  

    // / y f x,y,y (7)

    Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2 chứa hai tham số C , C1 2

    Bài toán Cauchy: Tìm hàm số y (x)  thỏa điều kiện đầu

     

    // /

    / 0 0 0 1

    (x) f x, (x), (x)

    x y , (x ) y

                 

    7.2. Phương trình vi phân cấp 2 có thể giảm cấp được

    Có dạng:

    // F(x, y ) 0 (7)

    / // F(x, y , y ) 0 (7)

    / // F(y, y , y ) 0 (7)

    Phương pháp giải

    Đặt

    / / // u y u y   thay vào phương trình đã cho, ta được phương trình vi phân cấp 1.

    Giải phương trình vi phân cấp 1, ta được u rồi suy ra y.

    Ví dụ 5. Giải phương trình vi phân sau:

    a)

    // y x cosx

    b)

    // 2 / 2 y y x x

     

    Giải

    a)

    // y x cos x (1)

    Đặt

    / / // u y u y   thế vào phương trình (1)

    / u xcosx du xcosxdx  

    Lấy tích phân hai vế của phương trình trên, ta có

    1 du xcosxdx C   

     u xsin x cosx C  1

    Thay

    / u y , ta có

    / y xsin x cosx C   1

     dy xsin x cosx C dx   1 

    Lấy tích phân hai vế của phương trình trên, ta có

    dy xsin x cosx C dx C    1   2  

    1 2   y xcosx 2sin x C x C   (với 1 2 C , C là hai hằng số)

    b)

    // 2 / 2 y y x x

      (2)

    Đặt

    / / // u y u y   thế vào phương trình (2)

    / 22 u u x x

      (Đây là dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1)

    a)

    // / y 4y 3y 0  

    Phương trình đặc trưng tương ứng

    2 k 1 k 4k 3 0 k 3

           

    Nghiệm tổng quát của phương trình

    x 3x 0 y (x) Ae Be  (Với A, B là hai hằng số)

    b)

    // / y 4y 4y 0  

    Phương trình đặc trưng tương ứng

    2 k 4k 4 0 k 2     

    Nghiệm tổng quát của phương trình

     

    2x y (x) A Bx e 0

       (Với A, B là hai hằng số)

    c)

    // / y 2y 5y 0  

    Phương trình đặc trưng tương ứng

    2 k 2k 5 0 k      1,2 1 2i

    Nghiệm tổng quát của phương trình

     

    x y (x) e Asin 2x Bcos2x 0

       (Với A, B là hai hằng số)

    7.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng không thuần nhất

    Phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng không thuần nhất có dạng

    // / ay by cy f (x)   (7)

    Trong đó a, b, c là hằng số.

    Nghiệm tổng quát của phương trình (7) bằng nghiệm tổng quát của phương trình (7)

    cộng cho nghiệm riêng của phương trình (7).

    1. Tìm nghiệm riêng của (6) bằng phương pháp thừa số bất định

    Trương hợp 1:

    x f(x) e P (x)n

      ( với P (x)n là đa thức bậc n của x)

    1. Nếu  không là nghiệm của phương trình đặc trưng (7)

    Ta tìm nghiệm riêng của (7) dưới dạng

    x y (x) e Q (x)r n

      (Với Q (x)n là đa thức tổng quát của P (x)n )

    ii) Nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng (7)

    Ta tìm nghiệm riêng của (7) dưới dạng

    x r n y (x) xe Q (x)

      (Với Q (x)n là đa thức tổng quát của P (x)n )

    iii) Nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng (7)

    Ta tìm nghiệm riêng của (7) dưới dạng

    2 x r n y (x) x e Q (x)

      (Với Q (x)n là đa thức tổng quát của P (x)n )

    Trương hợp 2:  

    x f (x) e P (x)sin x Q (x)cos xn n

         (với P (x), Q (x)n n là hai đa thức

    bậc n của x)

    1. Nếu   i không là nghiệm của phương trình đặc trưng (6)

    Ta tìm nghiệm riêng của (7) dưới dạng

     

    x y (x) e A (x)sin x B (x)cos xr n n

         (Với A (x), B (x)n n là hai đa thức

    tổng quát của P (x), Q (x)n n )

    ii) Nếu   i là nghiệm của phương trình đặc trưng (7)

    Ta tìm nghiệm riêng của (7) dưới dạng

     

    x y (x) xe A (x)sin x B (x)cos xr n n

         (Với A (x), B (x)n n là hai đa

    thức tổng quát của P (x), Q (x)n n ).

    1. Tìm nghiệm riêng của phương trình (7) bằng phương pháp biến thiên hằng số

    Từ nghiệm tổng quát của (7) ta thay A A(x), B B(x) . Tìm nghiệm riêng của

    (7) dưới dạng

    y (x) A(x)y (x) B(x)y (x)r  1  2

    thỏa điều kiện

    / / 1 2 / / / / 1 2

    A (x)y (x) B (x)y (x) 0

    A (x)y (x) B (x)y (x) f (x)

           

    Nghiệm tổng quát của (7)

    y(x) y (x) y (x) 0  r

    1. Nguyên lý chồng chất nghiệm

    Nếu y 1 là nghiệm riêng của phương trình vi phân

    // / 1 ay by cy f (x)  

    Nếu y 2 là nghiệm riêng của phương trình vi phân

    // / ay by cy f (x)   2

    2 r

    1 8 26 y (x) x x 3 9 27

      

    Vậy nghiệm tổng quát của (1)

    x 3x 2 0 r

    1 8 26 y(x) y (x) y (x) Ae Be x x 3 9 27

           (Với A, B là hai hằng số)

    b)

    // / y 2y 2x 3   (1)

    Phương trình thuần nhất

    // / y 2y 0  (2)

    Phương trình đặc trưng tương ứng

    2 k 0 k 2k 0 k 2

           

    Nghiệm tổng quát của phương trình (2)

    2x y (x) A Be 0   (Với A, B là hai hằng số)

    Tìm nghiệm riêng của (1) dưới dạng   0, n 1

    2 y (x) ax bxr  

    Ta có

    / // r r y (x) 2ax b; y (x) 2a  

    Thế

    / // y (x), y (x), y (x)r r r vào (1), ta được     4ax 2a 2b 2x 3

    Đồng nhất, ta có

    1 4a 2 a 2 2a 2b 3 b 2

                  

    Nghiệm riêng của (1)

    2 r

    1 y (x) x 2x 2

      

    Vậy nghiệm tổng quát của (1)

    2x 2 0 r

    1 y(x) y (x) y (x) A Be x 2x 2

          (Với A, B là hai hằng số)

    c)

    // / x y 2y 5y e sin 2x   (1)

    Phương trình thuần nhất

    // / y 2y 5y 0   (2)

    Phương trình đặc trưng tương ứng

    2 k 2k 5 0 k      1,2 1 2i

    Nghiệm tổng quát của phương trình (2)

     

    x y (x) e Asin 2x Bcos2x 0

       (Với A, B là hai hằng số)

    Tìm nghiệm riêng của (1) dưới dạng   0, n 1

     

    x y (x) e C sin 2x C cos2xr  1  2

    Ta có

       

    / x y (x) e C 2C sin2x 2C C cos2xr    1 2  1  2 

       

    // x y (x) e 3C 4C sin2x 4C 3C cos2xr     1 2  1  2 

    Thế

    / // y (x), y (x), y (x)r r r vào (1), ta được

       

    x x e 4C 8C sin 2x 8C 4C cos2x e sin 2x  1 2   1 2  

    Đồng nhất, ta có

    1 1 2

    1 2 2

    1 C 4C 8C 1 20

    8C 4C 0 1 C 10

                   

    Nghiệm riêng của (1)

    x r

    1 1 y (x) e sin2x cos2x 20 10

           

    Vậy nghiệm tổng quát của (1)

     

    x x 0 r

    1 1 y(x) y (x) y (x) e Asin 2x Bcos2x e sin2x cos2x 20 10

                

    (Với A, B là hai hằng số)

    Ví dụ 8. Giải phương trình vi phân sau:

    // / y 3y 2y sin x   (1)

    Giải

    Bước 1: Giải phương trình thuần nhất:

    // / y 3y 2y 0  

    Phương trình đặc trưng

    x x r 1 2

    1 y (x) y (x) y (x) (x 1)e e 2

         

    Nghiệm tổng quát của (1)

    x x 0 r

    1 y(x) y (x) y (x) Asin x Bcosx (x 1)e e 2

            , (A, B là hằng số)

    7. Một số ứng dụng trong kinh tế

    7.3. Tìm hàm y f(x) khi biết hệ số co dãn

    Giả sử x và y là hai đại lượng kinh tế có quan hệ với nhau bằng một hàm khả vi

    y f(x) thì ta có hệ số co dãn Ey x là một hàm của x được xác định bởi

    y x

    dy x E dx y

      (7)

    Vậy nếu ta biết hệ số co dãn y x E là một hàm theo x ta có phương trình vi phân như sau :

    y x

    x dy E y dx

      (7)

    hay

    y x

    dy dx E y x

      (7)

    Giải phương trình vi phân này, ta có

    Ey x

    x

    ln y dx

    ####### 

    (7)

    7.3. Mô hình cân bằng thị trường với kỳ vọng về giá

    Xét hàm cung và hàm cầu tổng quát như sau

    / // Q (t) D P(t), P (t), P (t)D     

    (7)

    / // Q (t) S P(t), P (t), P (t)S     

    (7)

    Trong đó

    +) P(t) : Xu thế giá tại thời điểm t

    +)

    / P (t) : Giá tăng

    / P (t) 0 hoặc

    / P (t) 0 giá giảm tại thời điểm t.

    +)

    // P (t): Giá tăng ngày một nhanh

    // P (t) 0 hoặc tốc độ tăng giá giảm dần

    // P (t) 0.

    Mô hình cân bằng tại mọi thời điểm

    / // / // Q (t) Q (t) D P(t), P (t), P (t) S P(t), P (t), P (t)D S          

    (7)

    Đây là phương trình vi phân cấp 2 của P.

    Ví dụ 10. Cho hệ số co dãn của hàm cầu là

    D

    2P E 2000 2P

      

    Tìm hàm cầu QD biết rằng Q(0) 2000.

    Giải

    Từ hệ số co dãn ta có

    dQ P 2P dQ dP

    dP Q 2000 2P Q 1000 P

           

    Suy ra

    ln Q ln 1000 P C Q A(1000 P)     

    mà Q(0) 2000 2000 1000A A 2    

    Vậy

    Q 2000 2P .

    Ví dụ 11. Cho hàm cung và hàm cầu của một loại hàng

    / // S D Q (t) 6 8P(t); Q (t) 42 4P(t) 4P (t) P (t)      

    Với giá ban đầu P(0) 6 và

    / P (0) 4. Tìm sự biến động của giá P(t) theo thời gian và

    giả thiết cung cầu thỏa mãn tại mọi thời điểm.

    Giải

    Cho lượng cung bằng lượng cầu ta được

    / // Q (t) Q (t)S  D   6 8P(t) 42 4P(t) 4P (t) P (t)    (1)

    Ta được phương trình vi phân

    // / P (t) 4P (t) 12P(t) 48   

    Phương trình đặc trưng

    2 k 4k 12 0 k 2 k 6        1 2

    Nghiệm riêng của (1) : P (t) 4r 

    Nghiệm tổng quát của (1) :

    2t 6t P(t) 4 Ae Be

        (A, B là hai hằng số)

    7. Bài tập

    Bài số 1. Chứng minh rằng hàm số

    15 y ax bx 12x

       là nghiệm của phương trình

    2 // / 1 x y 5xy 5y x

      

    Hướng dẫn: Tính đạo hàm rồi thay vào phương trình ta có điều phải chứng minh.

    Bài số 2. Chứng minh rằng hàm số

    1 3 2x y a bx x e 6

           

    là nghiệm của phương trình

    // / 2x y 4y 4y xe  

    Hướng dẫn: Tính đạo hàm rồi thay vào phương trình ta có điều phải chứng minh.

    Bài số 3. Giải các phương trình vi phân cấp 1

    / y 2y 4x 

    2 / x y 2xy xe

      

    / y y cosx 

    1. (1 x)ydx (1 y)xdy 0   

    / x y 2 y x y 4

        

    / y ysin x sin xcosx 

    / 2 y 1 x y arcsin x   , y(0) 0

    / y y xln x xln x

      ,

    12 y(e) e 2

    2 / 2523 y 9x y (x x )y , y(0) 0   

    / 1 y ytan x , y(0) 0 cosx

      

    / y sin x 3 y y. 2x 2x

       

    Đáp số :

    2 2 2x 1 2 x x 1

    1. y(x) 2x 1 Ce ; 2) y(x) x e Ce ; 3) y(x) (sin x cos x) C; 2 2

              

     

    y 1 2 2 4) ln xy x y C x 0 y 0; 5) arctan ln (y 1) (x 3) C; x 3

                       

    cosx 12 6) y(x) cosx 1 Ce ; 7) y(x) arcsin x 1;8) y(x) x ln x; 2

           

     

    3

    3 1 x 6 3 x 2 9) y(x) e (x 2x ) ; 10) y(x) ;11) y a cosx x hay y 0. 18 cosx

               

    Bài số 4. Giải các phương trình vi phân cấp 2 thuần nhất sau

    // / y y 2y 0  

    // y 9y 0 

    // / y 4y 0 

    // y y 0 

    // / y 6y 13y 0  

    // / y 10y 25y 0  

    // / y y 6y 0  

    // y 4y 0 

    // / y 6y 12y 0  

    // / y 2y 5y 0  

    // / y 2y y 0  

    // / 4y 20y 25y 0  

    Đáp số : 1)

    x 2x y(x) Ae Be

       ; 2)

    3x 3x y(x) Ae Be

       ; 3)

    4x y(x) Ae B  ;

    1. y(x) Asin x Bcosx  ; 5)  

    3x y(x) e Asin 2x Bcos2x

       ;

    x 5x y(x) Ae Be  ; 7)

    2x 3x y(x) Ae Be

       ; 8) y(x) Asin 2x Bcos2x; 

    9)  

    3x y(x) e Asin 3x Bcos 3x

       ; 10)  

    x y(x) e Asin 2x Bcos2x

       ;

    (1 2)x (1 2)x y(x) Ae Be

        ; 12)  

    5 x 2 y(x) Ax B e .

    Bài số 5. Giải các phương trình vi phân với điều kiện đầu sau:

    // / / y 4y 3y 0, y(0) 6, y (0) 14    

    // / / 4y 4y y 0, y(0) 2, y (0) 0    

    // / / y 4y 29y 0, y(0) 0, y (0) 15    

    // x / y xe , y(0) 1, y (0) 1

       

    // / 5x / y 4y 3y e , y(0) 3, y (0) 9    

    // 1 / y 4y sin 2x 1, y(0) , y (0) 0 4

        

    Đáp số :

    1 x x 3x 2 2x

    1. y(x) 2e 4e ; 2) y(x) (x 2)e ; 3) y(x) 3e sin5x;

          