Em hãy tìm những yếu tố giống và khác biệt giữa cuộc đời của tác giả và Lục Vân Tiên

Có ý kiến cho rằng truyện Lục Vân Tiên có thể coi là tự truyện, vì giữa tác giả Nguyễn Đình Chiểu và nhân vật Lục Vân Tiên có rất nhiều điểm tương đồng trong cuộc đời và tính cách. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao ?

Câu hỏi xoay quanh bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Tìm hiểu tác phẩm: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga sgk ngữ văn 9 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

Em hãy tìm những yếu tố giống và khác biệt giữa cuộc đời của tác giả và Lục Vân Tiên
Câu trả lời:

Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  • Dàn ý phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 1
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 2
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 3
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 4
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 5
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 6
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 7
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 8
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 9
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 10
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 11
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 12
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 13
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 14
  • Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Mẫu 15

TOP 7 bài phân tích nhân vật Lục Vân Tiên hay nhất

  • Dàn ý phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 1
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 2
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 3
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 4
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 5
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 6
  • Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên - Mẫu 7

Dàn ý phân tích nhân vật Lục Vân Tiên

I. Mở bài

  • Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu, đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
  • Giới thiệu về nhân vật Lục Vân Tiên.

II. Thân bài

1. Lục Vân Tiên đánh bại bọn cướp

- Tình huống: Kiều Nguyệt Nga trên đường bị bọn cướp chặn xe, Lục Vân Tiên tình cờ đi qua thấy vậy liền đến cứu giúp.

- Hành động của Lục Vân Tiên:

  • “Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”: sự nhanh trí, gan dạ của Lục Vân Tiên.
  • Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ/Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” - bản lĩnh của một người quân tử, trước khi ra tay chàng đã nêu rõ lý do là vì chính nghĩa, không phải là hành vi đánh lén.
  • Trận đánh diễn ra cay cấn: “bốn phía phủ vây bịt bùng” vô cùng nguy hiểm đối với Lục Vân Tiên.
  • Nhưng chàng vẫn “tả xung hữu đột” chẳng khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.

=> Hình ảnh so sánh Lục Vân Tiên với nhân vật anh hùng Triệu Tử cho thấy sức mạnh, tài năng của nhân vật Lục Vân Tiên.

- Kết quả: bốn phía vớ tan, quang gươm giáo tìm đường chạy, thủ lĩnh Phong Lai không kịp trở tay bị Lục Vân Tiên tiêu diệt.

2. Lục Vân Tiên gặp và trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga

  • Khi nghe tiếng khóc ở trong xe, Lục Vân Tiên hỏi: “Ai than khóc ở trong xe này?”.
  • Người bên trong trả lời rõ sự tình: “Tôi thiệt người ngay/Sa cơ nên mới lầm tay hung đồ”.

=> Lục Vân Tiên động lòng trước hoàn cảnh của hai cô gái, khẳng định mình đã dẹp yên bọn cướp.

  • Lục Vân Tiên ngăn không cho hai cô gái ra ngoài: “Khoan khoan ngồi đó chớ ra/Nàng là phận gái ta là phận trai”: giữ đúng chuẩn mực đạo đức, nam nữ thụ thụ bất thân.
  • Lục Vân Tiên hỏi thăm tên tuổi, xuất thân và lý do vì sao gặp nạn trên đường.

=> Từ ngôn ngữ đến cách nói chuyện thể hiện là một con người có học thức, trọng lễ giáo phong kiến.

  • Lục Vân Tiên khi nghe Kiều Nguyệt Nga ngỏ ý báo đáp ân tình thì đã cười và từ chối: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn… Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.

=> Thể hiện phương châm sống của một đáng nam nhi: thấy việc nghĩa không làm thì không phải là anh hùng.

III. Kết bài

  • Khẳng định vẻ đẹp của Lục Vân Tiên.
  • Đánh giá về nhân vật Lục Vân Tiên.