Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

Đáp án B

Phương pháp: Công thức rơi tự do: h = gt2/2

Sử dụng công thức tính giá trị trung bình và công thức tính sai số

Cách giải:

Ta có:

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

Có:

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

=> g =  9,76  ± 0,07 (m/s2)

Một học sinh dùng đùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s và thước milimet có độ chia là 1mm để thực hành xác định gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất. Sau ba lần thả vật ở ở độ cao h bất kỳ, kết quả thí nghiệm thu được như sau: h1 = 200cm; h2 = 250cm; h3 = 300cm; t1 = 0,64s; t2 = 0,72s; t3 = 0,78s. Bỏ qua sức cản không khí, cách viết đúng giá trị gia tốc trọng trường là:


A.

B.

C.

D.

1. Áp dụng công thức tính trung bình, thời gian rơi trung bình được điền vào bảng.

n

t (s)

Sai số tuyệt đối của từng phép đo $\triangle t$ (s)

1 0,398

0,006

2 0,399 0,005
3 0,408 0,004
4 0,410 0,006
5 0,406 0,002
6 0,405 0,001
7 0,402 0,002
Trung bình 0,404 0,004

Sai số dụng cụ: $\triangle t{}' = 0,001$.

Sai số tuyệt đối của phép đo: $\triangle t = \triangle \overline{t} + \triangle t{}' = 0,004 + 0,001 = 0,005$ (s).

Kế quả đo: t = 0,404 $\pm $ 0,005

Phép đo này là phép đo trực tiếp.

Nếu n = 3, thì kết quả đo là: 0,402 (giá trị trung bình của ba số đầu tiên trong bảng kết quả).

2. Sai số của phép đo này chỉ gồm có sai số dụng cụ: $\triangle D_{AB}{}' = 1$ (mm).

Kết quả đo: s = (798 $\pm $ 1).$10^{-3}$ (m)

3. Vận tốc trung là: $\overline{v} = 2.\frac{\overline{s}}{\overline{t}} = 2.\frac{798.10^{-3}}{0,404} = 3,95$

Sai số tỉ đối của quãng đường là: $\delta s = \frac{\triangle s}{\overline{s}} = \frac{1}{798} = 0,0013$ (m).

Sai số tỉ đối của thời gian là: $\delta t = \frac{\triangle t}{\overline{t}} = \frac{0,005}{0,404} = 0,012$.

Sai số tỉ đối của vận tốc là: $\delta v = 2.(\delta s + \delta t) = 2.(0,0013 + 0,012) = 0,0266$ (m/s).

Sai số của vận tốc là: $\triangle v = \delta v.\overline{v} = 0,0266.3,95 = 0,1$ (m/s).

Kết quả: v = 4,0 $\pm $ 0,1 (m/s).

Tương tự đối với gia tốc trọng trường:

Gia tốc trung là: $\overline{v} = 2.\frac{\overline{s}}{\overline{t}^{2}} = 2.\frac{798.10^{-3}}{0,404^{2}} = 9,78$ (m/s2).

Sai số tỉ đối của gia tốc là: $\delta v = 2.(\delta s + 2.\delta t) = 2.(0,0013 + 2.0,012) = 0,0506$ (m/s).

Sai số của vận tốc là: $\triangle v = \delta v.\overline{v} = 0,0506.9,78 = 0,49$ (m/s).

Kết quả: v = 9,78 $\pm $ 0,49 (m/s).

Một học sinh dùng đùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01s và thước milimet có độ chia là 1mm để thực hành xác định gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất. Sau ba lần thả vật ở ở độ cao h bất kỳ, kết quả thí nghiệm thu được như sau: h1 = 200cm; h2 = 250cm; h3 = 300cm; t1 = 0,64s; t2 = 0,72s; t3 = 0,78s. Bỏ qua sức cản không khí, cách viết đúng giá trị gia tốc trọng trường là:


A.

B.

C.

D.

Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?

Đâu là cách viết kết quả đo đúng :

Đáp án B

Phương pháp: Công thức rơi tự do: h = gt2/2

Sử dụng công thức tính giá trị trung bình và công thức tính sai số

Cách giải:

Ta có:

Có:

=> g =  9,76  ± 0,07 (m/s2)

Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ dao động (T) của một con lắc. Kết quả 5 lần đo thời gian của một dao động toàn phần như sau: 3,00s; 3,20s; 3,00s; 3,20s; 3,00s.

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

Các câu hỏi tương tự

Một học sinh dùng đồng hồ bấm dây để đo chu kì dao động điều hào T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt bằng 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng

A. T = (6,12 ± 0,05) s

B. T = (6,12 ± 0,06) s

C. T = (2,04 ± 0,05) s

D. T = (2,04 ± 0,06) s

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21 , 2   s ;   20 , 2   s ;   20 , 9   s ;   20 , 0   s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

A.  T = 2 , 06 ± 0 , 2 s

B.  T = 2 , 13 ± 0 , 02 s

C.  T = 2 , 00 ± 0 , 02 s

D.  T = 2 , 06 ± 0 , 02 s

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

A. T = 2,06  ± 0,2 s

B. T = 2,13  ±  0,02 s

C. T = 2,00  ± 0,02 s

D. T = 2,06  ± 0,02 s

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?

A.  T = 2 , 00 ± 0 , 02 s

B.  T = 2 , 06 ± 0 , 02 s

C.  T = 2 , 13 ± 0 , 02 s

D.  T = 2 , 06 ± 0 , 2 s

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?

A.  T = 2 , 00 ± 0 , 02 s

B.  T = 2 , 06 ± 0 , 02 s

C.  T = 2 , 13 ± 0 , 02 s

D.  T = 2 , 17 ± 0 , 02 s

A. T = 15 , 432 ± 0 , 229   s


B.  T = 1 , 543 ± 0 , 016   s

C.  T = 15 , 432 ± 0 , 115   s

D.  T = 1 , 543 ± 0 , 031   s

Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn vật lý trường THPT Lương Đắc Bằng. Một học sinh lớp 12A3,  dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian dao động.  Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi chu kỳ dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng:

A.  T = 6 , 12 ± 0 , 05 s

B.  T = 2 , 04 ± 0 , 05 s

C.  T = 6 , 12 ± 0 , 06 s

D.  T = 2 , 04 ± 0 , 06 s

Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn vật lý trường THPT Lương Đắc Bằng. Một học sinh lớp 12A3, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; l,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng:

A. 

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

B. 

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

C. 

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

D. 

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian  ∆ t  của môi dao động toàn phần như sau

Độ chia nhỏ nhất của đồng hồ bấm giây là bao nhiêu

Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là

A.  T = 2 , 11 ± 0 , 02 s

B.  T = 2 , 11 ± 0 , 2 s

C.  T = 2 , 14 ± 0 , 02 s

D.  T = 2 , 14 ± 0 , 2 s