Điều dưỡng hạng 4 là gì

Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng là gì? Quy định về mã ngạch chức danh nghề nghiệp điều dưỡng ra sáo? Bài viết này, Edulife sẽ cùng các bạn giải đáp những thắc mắc này nhé!

Mã chức danh nghề nghiệp điều dưỡng

Thông tư 26/2015 BYT-BNV là thông tư liên tịch quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hộ sinh kỹ thuật y. Quy định rõ mã chức danh, các tiêu chuẩn về bằng cấp đào tạo, chức năng nhiệm vụ đối với chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh kỹ thuật y.

Chức danh nghề nghiệp Các hạng chức danh nghề nghiệp Quy định mã chức danh nghề nghiệp
Điều dưỡng Hạng II Mã số: V.08.05.11
Hạng III Mã số: V.08.05.11
Hạng IV Mã số: V.08.05.11
Hộ sinh Hạng II Mã số: V.08.06.14
Hạng III Mã số: V.08.06.15
Hạng IV Mã số: V.08.06.16
Kỹ thuật y Hạng II Mã số: V.08.07.17
Hạng III Mã số: V.08.07.18
Hạng IV Mã số: V.08.07.19

Như vậy, chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hay hộ sinh, kỹ thuật y đều được chia làm ba hạng: II, III và IV. Mỗi hạng được quy định bởi một mã số chức danh riêng, tiêu chuẩn riêng.

Điều dưỡng hạng 4 là gì
Hạn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng

Xem thêm:

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của điều dưỡng

Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng cũng được quy định tại thông tư liên tịch số 26:

  • Tận tụy phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
  • Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế.
  • Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật.
  • Không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
  • Tôn trọng quyền của người bệnh, tôn trọng phụ nữ, quyền con người.
  • Trung thực, khách quan, công bằng, trách nhiệm, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong thực hành nghề nghiệp.

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng 2

Cũng theo quy định tại Điều 4 khoản 1 thông tư 26 thì chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II cần đáp ứng các điều kiện và nhiệm vụ sau đây:

Nhiệm vụ:

  • Chăm sóc bệnh nhân tại vị trí làm việc: Khám, nhận định, lập kế hoạch đánh giá và chăm sóc bệnh nhân. Theo dõi bệnh nhân hằng ngày. Phối hợp với bác sỹ điều trị, ghi chép, triển khai quy trình chăm sóc người bệnh.
  • Sơ cứu, cấp cứu, chuẩn bị thuốc, phương tiện cấp cứu, thực hiện các biện pháp sơ cứu, cấp cứu, đánh giá cấp cứu dịch bệnh, thảm họa…
  • Nhiệm vụ truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe.
  • Chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
  • Bảo vệ và thực hiện quyền của bệnh nhân…
  • Phối hợp với các bác sỹ điều trị, hỗ trợ giám sát, quản lý bệnh án, hồ sơ…
  • Nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu, phát triển nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, thực tập; thực hiện nghiên cứu và cải tiến kỹ thuật chăm sóc người bệnh.

Tiêu chuẩn về trình độ đào

  • Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành điều dưỡng
  • Đạt trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên theo Thông tư của Bộ GD&ĐT theo khung năng lực 6 bậc áp dụng tại Việt Nam.
  • Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin theo thông tư 03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ

  • Phải là người hiểu biết về quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nước về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân.
  • Hiểu biết, sức khỏe, bệnh tật của bệnh nhân, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện điều dưỡng bảo đảm an toàn cho người bệnh và cộng đồng.
  • Nắm vững kiến thức, kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu, đáp ứng hiệu quả khi có tình huống xảy cấp cứu xảy ra.
  • Nếu thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III lên chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II thì cần có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tương đương tối thiểu 9 năm; trong đó có thời gian gần nhất giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III tối thiểu là 02 năm.
Điều dưỡng hạng 4 là gì
Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng

Tiêu chuẩn chức danh điều dưỡng hạng 3

Về cơ bản tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng 3 gần giống với chức danh nghề nghiệp hạng 2. Chỉ khác ở một số điểm chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng.

Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III là người tốt nghiệp đại học chuyên ngành điều dưỡng. Đồng thời có trình độ tiếng Anh bậc 2 trở lên theo khung năng lực 6 bậc áp dụng tại Việt Nam. Đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về trình độ tin học theo thông tư 03/ 2014 của Bộ thông tin và Truyền thông.

Điểm khác biệt thứ hai, là viên chức thăng hạng từ điều dưỡng hạng IV lên hạng III phải giữ chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV tối thiểu 2 năm đối với người trúng tuyển lần đầu có trình độ cao đẳng; 03 năm đối với người trúng tuyển lần đầu có trình độ điều dưỡng trung cấp.

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng 4

Điều dưỡng hạng 2 tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành điều dưỡng. Các trường hợp tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hộ sinh hoặc y sĩ thì phải có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành điều dưỡng.

Đồng thời, có trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên theo quy định của Bộ, áp dụng tại Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.

Xem chi tiết quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ, quý anh/ chị nắm rõ các thông tin về chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y. Chúc các bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp của mình.

Việc tìm hiểu khái niệm cũng như những tên gọi liên quan đến ngành Điều dưỡng là điều cần thiết giúp các bạn thí sinh có cái nhìn bao quát về ngành điều dưỡng là gì?. Đồng thời định hướng được công việc, trách nhiệm của người làm nghề này trong tương lai.

Những khái niệm và tên gọi ngành điều dưỡng

Cử nhân Điều dưỡng là gì?

Có không ít người lầm tưởng rằng phải tốt nghiệp ngành Điều dưỡng bậc đại học mới được gọi là Cử nhân Điều dưỡng. Tuy nhiên, khi tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng sẽ được gọi là cử nhân Điều dưỡng Cao đẳng. Cách gọi này để phân biệt với những cử nhân Điều dưỡng hệ Đại học. Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên sẽ được gọi là cử nhân hoặc kĩ sư. Khi tốt nghiệp Trung cấp sẽ được gọi là Điều dưỡng Viên. Để trở thành bác sĩ Điều dưỡng, thí sinh phải thi đỗ Đại học Y và trải qua quá trình học gian nan khoảng 4 – 6 năm.

Điều dưỡng là gì?

Điều dưỡng tiếng anh là Nursing (Y tá) - tên gọi dùng để chỉ một ngành trong hệ thống các ngành Y tế, gắn liền với việc các bà mẹ chăm sóc trẻ em từ thuở lọt lòng) nâng cao sức khỏe cho con người. Ngày nay, bên cạnh bậc đại học, còn có các trường Cao đẳng Điều dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho những thí sinh thực sự đam mê.

Học Điều dưỡng ra trường làm gì?

Công việc của Điều dưỡng sau khi học xong khá đa dạng. Họ đánh giá và theo dõi bệnh nhân bằng cách tiếp cận toàn diện, xác định bệnh nhân cần làm gì để giữ gìn, cải thiện sức khỏe. Sau đó cung cấp những dịch vụ chăm sóc nếu cần thiết. Vì thế, họ phải phối hợp với bác sĩ và các Điều dưỡng, kỹ thuật viên trị liệu một cách nhịp nhàng để bảo vệ quyền lợi cho người bệnh. Họ cũng có thể là những người giáo dục, giải thích và hướng dẫn thủ tục, phương pháp điều trị cho bệnh nhân; dạy họ cách tự chăm sóc bản thân và vận động để phục hồi hoàn toàn.

Điều dưỡng hạng 4 là gì

Cơ hội nghề nghiệp của ngành Điều dưỡng luôn rộng mở

 Dưới đây là những công việc cụ thể:

  • Phát hiện và ngăn ngừa những loại thuốc có vấn đề gây hại cho con người
  • Có kế hoạch và kịch bản cụ thể để thuyết phục những người bị tâm thần theo đúng chương trình chăm sóc đặc biệt
  • Thuyết phục và mẹ trẻ nghèo để cứu mạng đứa bé qua các lần khám thai
  • Cấp thuốc giảm đau cho người bệnh khi có yêu cầu
  • Ngăn chặn sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm
  • Chẩn đoán nhịp tim nhanh, chậm hay phức tạp của bệnh nhân.
  • Phân loại bệnh nhân dựa trên đánh giá của chuyên gia
  • Cung cấp các loại thuốc uống và tiêm phù hợp nhất
  • Trực tiếp chăm sóc những ca la hét; khóc, cười hoặc giả chết
  • Quản lý những trường hợp bạo lực, say xỉn cho đến khi có nhân viên an ninh đến
  • Dạy cách tránh lây nhiễm HIV, cách sống chung với bệnh này và các bệnh tật nguy hiểm khác
  • Giải thích những gì bác sĩ đã cố gắng truyền đạt
  • Với tư cách là sĩ quan, họ quản lý các hoạt động chăm sóc quân sự phức tạp ở những khu vực có chiến sự
  • Điều hành hệ thống y tế cho cộng đồng ở nông thôn và đô thị
  • Từ chối cho dùng thuốc sẽ làm tổn thương thai nhi, hoặc bất kỳ bệnh nhân nào khác.
  • Tham mưu với bác sĩ trong việc lên phác đồ điều trị cho bệnh nhân.

>>> Xem chi tiết Học Cao đẳng Điều Dưỡng ra trường làm gì?

Phân loại Điều dưỡng Viên theo hạng

Hiện nay, Bộ Y tế phân chia nghề Điều dưỡng thành: Điều dưỡng hạng II, Điều dưỡng hạng III và Điều dưỡng hạng IV. Mỗi hạng, người làm nghề có những tiêu chuẩn đạo đức cùng các chức năng nhiệm vụ khác nhau.

Điều dưỡng hạng 2

Điều dưỡng hạng II đảm nhận vai trò khám chữa bệnh cho người dân tại các sở Y tế: tiếp nhận, khám, đánh giá, phối hợp với bác sĩ lên phác đồ điều trị, theo dõi người bệnh thường xuyên; thực hiện các y lệnh của bác sĩ và báo cáo kịp thời trong những tình huống bất ngờ. Ngoài ra, họ cũng tham gia vào việc tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bằng cách thực hiện các chiến dịch truyền thông. Nhiệm vụ cao cả của họ còn là nhận hướng dẫn, đào tạo thực tập sinh trong việc nghiên cứu, thực hành các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe.

Tiêu chuẩn phải tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng bậc đại học trở lên; đáp ứng được yêu cầu về ngoại ngữ bậc 2 trở lên và thành thạo các kỹ năng về tin học văn phòng theo thông tư của Bộ GD và Bộ thông tin truyền thông. Bên cạnh đó, Điều dưỡng Viên cần có năng lực chuyên môn nghiệp vụ nhất định. Chẳng hạn như có kiến thức cơ bản về pháp luật trong công tác bảo vệ sức khỏe;  am hiểu quy trình điều dưỡng; biết thực hiện các kỹ thuật  cơ bản như sơ cứu, cấp cứu khi có tai nạn,…

Điều dưỡng hạng 4 là gì

Điều dưỡng Viên cần có năng lực chuyên môn nghiệp vụ nhất định

Điều dưỡng hạng 3 và hạng 4

Để được thăng chức lên cấp bậc này từ hạng 3, 4 ít nhất phải có 9 năm thâm niên làm việc, trong đó ít nhất là 2 năm giữ chức danh Điều dưỡng Viên hạng III – có nhiệm vụ tương tự nhưng khác về tiêu chuẩn trình độ cũng như năng lực chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ. Người được thăng chức từ hạng IV lên hạng III phải có ít nhất là 2 năm giữ chức vụ Điều dưỡng Viên hạng IV nếu lần đầu  tuyển dụng đã tốt nghiệp Cao đẳng và tối thiểu là 3 năm nếu lần đầu tuyển dụng mới tốt nghiệp trung cấp. Yêu cầu đối với những Điều dưỡng Viên hạng 4 là tốt nghiệp ngành Điều dưỡng hệ trung cấp trở lên ( nếu tốt nghiệp ngành hộ sinh thì cần có chứng chỉ thực hành nghề Điều dưỡng theo chuẩn của Bộ Y tế) đồng thời cần có trình độ ngoại ngữ bậc 1 trở lên theo thông tư số 01/2014/TT – BGD&ĐT ngày 24/1/2014 của Bộ GD&ĐT hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những công việc yêu cầu sử dụng thứ tiếng này.

Dựa vào thứ hạng phân loại nói trên, chúng ta phần nào dự đoán được mức lương của Điều dưỡng Viên. Càng nhiều năm kinh nghiệm chắc chắn hệ số lương càng cao. Thu nhập của một người phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác năng lực, số giờ làm thêm,...

Trên đây, bạn đọc chắc hẳn đã nắm được chi tiết Điều dưỡng là gì. Điều dưỡng là một ngành nghề không thể thiếu trong nền Y tế nước ta cũng như trên thế giới. Ngành học này ngày một được chú trọng quan tâm và phát triển nhiều cơ sở giảng dạy tốt, đào tạo những người có chuyên môn cao ra làm việc.

  • Xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng TPHCM 2022 chỉ cần tốt nghiệp cấp 3


Page 2

Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch là một ngôi trường trẻ về cả tuổi đời lẫn phong cách giảng dạy. Tuy nhiên, nhờ chất lượng đào tạo và khả năng thực tế của sinh viên, trường đã gây dựng được thương hiệu và uy tín của mình trong hệ thống giáo dục quốc gia.

Sứ mệnh

Đảm nhận sứ mệnh cao cả là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế, trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn nỗ lực góp sức mình cho sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực chung phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch hướng tới mục tiêu đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực: Dược, Điều dưỡng, Y học cổ truyền. Sinh viên khi ra trường sẽ được nhà trường trang bị và bồi dưỡng hoàn thiện từ trình độ, y đức đến kỹ năng thực tế để có thể tự tin vững bước vào nghề.

  • Điều dưỡng hạng 4 là gì

Song song với đào tạo nghiệp vụ, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn theo đuổi và kiên định với mục tiêu truyền cho mỗi sinh viên “ngọn lửa” nhiệt huyết với nghề, rèn luyện cái tâm, lòng nhân ái, sự kiên trì nhằm hình thành “lương y” cao cả cho mỗi cán bộ y tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Bên cạnh đó, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn mang đến những cơ hội học bổng, các chương trình liên kết đào tạo để tạo cơ hội cho sinh viên đi du học, giúp các em nâng cao tay nghề và có trải nghiệm đáng giá tại các quốc gia có nền y học tiên tiến hàng đầu thế giới.

Tầm nhìn

Với sứ mệnh của mình, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đặt ra tầm nhìn đến năm 2021 sẽ trở thành môi trường đào tạo ngành Y chất lượng hàng đầu tại Việt Nam, là cái nôi sinh thành của những cán bộ Y tế có tâm, có tầm. Trường hướng công tác giảng dạy, học tập gắn liền với nhu cầu thực tiễn, tuyệt đối tuân thủ triết lý giáo dục thời đại mới “Thực học – Thực nghề” nhằm hướng tới mục tiêu đáp ứng 100% nguồn nhân lực ngành y cho xã hội.

Mục tiêu cuối cùng nhà trường là đóng góp cho sự nghiệp kiến thiết đất nước nguồn nhân lực y tế có chất lượng cao, tâm huyết, đủ năng lực và bản lĩnh, từ đó nâng cao chất lượng và tầm vóc của nền Y tế Việt Nam nói chung. Để hoàn thành những mục tiêu đó, trường đưa ra chương trình học nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học và thực hành trên mẫu vật thực tế, áp dụng công nghệ hiện đại vào giảng dạy. Mỗi giảng viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trường đều như những chiến sĩ trên mặt trận thi đua, luôn luôn nỗ lực hết mình để nâng cao chất lượng đào tạo, không ngừng hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động quản trị khiến nhà trường trở thành địa chỉ tin cậy cho sinh viên theo học và phụ huynh yên tâm gửi gắm con em mình.

Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch hướng đến mục tiêu thiêng liêng trở thành cây cầu nối vững chắc giúp các bạn trẻ đam mê sứ mệnh trị bệnh cứu người mở cánh cửa bước ra thế giới tri thức rộng lớn, là bước đệm hoàn hảo cho sinh viên chạm tới ước mơ trở thành những “thiên thần áo trắng” tâm trong, mắt sáng, chắc tay nghề.