Đánh giá học thuyết z chú trọng tới

Đánh giá học thuyết z chú trọng tới
319 câu trắc nghiệm Quản trị học (có đáp án kèm theo)

Bộ đề thi trắc nghiệm Quản trị học (có đáp án). Nội dung bao gồm 319 câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn và câu hỏi trắc nghiệm đúng sai được phân thành 9 phần.

Tất cả các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày (lỗi chính tả, dấu câu…) và được đánh mã số câu hỏi rất phù hợp cho nhu cầu tự học, cũng như sưu tầm.

Mời các bạn tham gia tìm hiểu phần 2 gồm 31 câu trắc nghiệm đa lựa chọn + đáp án bên dưới.

QTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
○ Quản trị theo cách của Nhật Bản
● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
○ Các cách hiểu trên đều sai

QTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới
● Mối quan hệ con người trong tổ chức
○ Vấn đề lương bổng cho người lao động
○ Sử dụng người dài hạn
○ Đào tạo đa năng

QTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là
○ Người Mỹ
○ Người Nhật
● Người Mỹ gốc Nhật
○ Một người khác

QTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là
● William Ouchi
○ Frederick Herzberg
○ Douglas McGregor
○ Henry Fayol

QTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến ________ lao động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc
○ Điều kiện
● Năng suất
○ Môi trường
○ Trình độ

QTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là
○ Năng suất lao động
○ Con người
● Hiệu quả
○ Lợi nhuận

QTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị Hành chính, quản trị định lượng là
○ Con người
● Năng suất lao động
○ Cách thức quản trị
○ Lợi nhuận

QTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”
● Xã hội
○ Bình đẳng
○ Đẳng cấp
○ Lợi ích

QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
○ Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
● Cả a & b
○ Cách nhìn phiến diện

QTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái tâm lý – xã hội
○ Trường phái quản trị định lượng
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái quản trị hiện đại

QTH_1_C2_11: Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là
○ Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
● Henry Faytol (1814 – 1925)
○ Max Weber (1864 – 1920)
○ Douglas M Gregor (1900 – 1964)

QTH_1_C2_12: Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua
● 14 nguyên tắc của H.Faytol
○ 4 nguyên tắc của W.Taylor
○ 6 phạm trù của công việc quản trị
○ Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy

QTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của
● H. Fayol
○ M.Weber
○ R.Owen
○ W.Taylor

QTH_1_C2_14: Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng ________”
○ Mô tả
● Mô hình toán
○ Mô phỏng
○ Kỹ thuật khác nhau

QTH_1_C2_15: Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ R.Owen
○ Max Weber


QTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ
● Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
○ Một số trường phái khác nhau
○ Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu

QTH_1_C2_17: Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hành chính
○ Trường phái quản trị hội nhập
● Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị khoa học

QTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là
● Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
○ Taylor; Maslow; Gregor; Fayol

QTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là
● M.Weber
○ H.Fayol
○ W.Taylor
○ E.Mayo

QTH_1_C2_20: Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể _________ được bằng các mô hình toán”
○ Mô tả
● Giải quyết
○ Mô phỏng
○ Trả lời

QTH_1_C2_21: Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là
● W.Taylor
○ H.Fayol
○ C. Barnard
○ Một người khác

QTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là
○ C. Barnard
● H.Fayol
○ W.Taylor
○ Một người khác

QTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
○ Tâm lý – xã hội trong quản trị (*)
○ Quản trị khoa học (**)
● Cả (*) & (**)
○ Quản trị định lượng

QTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
● Định lượng
○ Khoa học
○ Tổng quát
○ Tâm lý – xã hội

QTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển
○ Không còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
● Cần phân tích để vận dụng linh hoạt

QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là
○ M.Weber
● H.Fayol
○ C.Barnard
○ Một người khác

QTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi
○ Herbert Simont
○ M.Weber
○ Winslow Taylor
● Henry Fayol

QTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi
● Harold Koontz
○ Herry Fayol
○ Winslow Taylor
○ Tất cả đều sai

QTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là
○ Faylo
● Weber
○ Simon
○ Một người khác

QTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
● Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên

QTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ Robert Owen
○ Max Weber