Cuộc sống bon chen nghĩa là gì

tranh giành để cố cầu danh hoặc mưu lợi cuộc sống bon chen bon chen danh lợi

Muốn hạnh phúc, bạn buộc phải đấu tranh. Nhưng các cuộc cạnh tranh không chỉ mệt mỏi, đau đầu như bạn vẫn thường nghĩ đâu. Ngược lại nó cũng hữu ích lắm đấy. Sau đây là 14 lý do chứng minh bạn nên ganh đua, hay nói nôm na là bon chen trong cuộc sống.

Bạn đang xem: Bon chen là gì


Giữa một tập thể nếu không có những ganh đua nhất định thì chắc chắn cộng đồng đó trước sau gì cũng sẽ bị tụt hâu. Việc cạnh tranh nhằm tạo động lực phấn đấu cho mỗi cá nhân và hơn hết là họ sẽ hiểu được khả năng của chính mình đến đâu. Nếu ganh đua để hoàn thiện mình thì có gì là không tốt nào!
Cho dù trong bất cứ tình huống nào chúng ta cũng không thể ngừng cạnh tranh được. Đôi khi trong cuộc sống này đích đến không quan trọng bằng chính những giá trị mà sự nỗ lực của bạn mang lại. Và từ chính những phấn đấu đó thúc đẩy bạn sống tích cực hơn đấy chứ!
Bạn biết không, cạnh tranh không đồng nghĩa với ganh ghét. Nếu bạn ganh đua một cách lành mạnh cũng là cách để kích thích bộ não bạn làm việc tối đa đấy. Và một khi bạn đặt hết tâm huyết vào cuộc đua tranh thì không khó để thấy rõ sức sáng tạo của bạn vượt bậc một cách không tưởng.
Khi bạn có đối thủ cạnh tranh thì quả là may mắn đấy. Vì bạn luôn cảm nhận được sự khát khao chinh phục và chiến thắng của bản thân ở mọi lúc mọi nơi. Tôi có thể cam đoan rằng cuộc đua sẽ khiến cuộc sống của bạn ý nghĩa và thi vị hơn rất nhiều đấy! Một khi muốn vượt qua một ai đó, bạn luôn có cảm giác tràn đầy năng lượng và sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào. Chắc rằng bạn sẽ không thể cháy hết mình sống trọn với mọi nỗ lực từng ngày như lúc này đâu.

Chắc bạn không biết rằng ý nghĩa sâu xa của một cuộc cạnh tranh là những gì bạn học được chứ không chỉ là chiến thắng hay thất bại. Bạn có thể học từ đối thủ, từ các đồng minh của mình và cả những sai lầm của bản thân nữa.

Một chiến thắng không bao giờ được tạo nên bởi một người mà luôn phải có sự góp sức của cả tập thể. Cho nên cạnh tranh là một cơ hội để bạn mở rộng mối quan hệ và hoàn thiện các kỹ năng nhóm của mình.

Dĩ nhiên mọi cuộc tranh đấu đều có những khúc cua quanh co nhất đòi hỏi bạn phải voợt qua. Và điều này là một cơ hội không thể tốt hơn để bạn có thể hoàn thiện kỹ năng linh hoạt xử lý tình huống của mình. Dù có vượt qua được đối thủ hay không thì bạn vẫn tự tin dù gặp bất kỳ thử thách cam go nào cũng có thể “thoát hiểm” thành công


Bạn cần phải biết ơn mọi cuộc cạnh tranh ở bất kỳ tình hướng nào. Vì khi cạnh tranh bạn sẽ tự tin thể hiện khả năng của mình hơn. Và bạn biết rồi đấy, niềm tin quan trọng thế nào mà.

Xem thêm: Activate Windows 10 Là Gì - Nếu Không Kích Hoạt Windows 10 Có Sao Không


Thường ngày, chúng ta quen sống gò bó trong những ranh giới nhất định. Hễ khi chạm vào làn ranh ấy bạn lại lo sợ mình không thể vượt qua. Nhưng khi có đối thủ cần phải chiến thắng thì ngay lúc này bạn sẽ cảm nhận một sức mạnh vô hình phá vỡ mọi ranh giới tưởng chừng như lớn lao nhất.
Mọi cuộc đua đều chỉ có một món quà dành cho duy chỉ một người chiến thắng mà thôi. Nhưng kinh nghiệm thì bạn có thể nhận được vô số. Đây là cơ hội tuyệt nhất để bạn học hỏi từ cuộc sống này rất nhiều. Dù thắng hay thua thì bạn vẫn trưởng thành hơn mức xuất phát.
Một khi tham gia bất kỳ ganh đua nào bạn đều luôn tràn đầy niềm tin và khát khao chiến thắng. Có phải bạn cảm thấy cuộc sống lúc ấy thú vị lắm không? Lúc này cuộc sống của bạn tràn trề nhiệt huyết và những suy nghĩa tích cực mà thôi. Quả thật cạnh tranh lắm cái lợi đấy chứ.
Đổi mới và không ngừng đổi mới chính là phương châm sống cảu những người hiểu rõ cuộc ganh đua của họ. Mỗi ngày của bạn sẽ là một ngày mới, không ngừng suy nghĩ tìm ra các giải pháp mới để chiến thắng. Điều này sẽ thúc đẩy bạn phát triển rất nhiều từ chính bản thân mìnhCạnh tranh là một nhu cầu của cuộc sống và buộc bạn phải trải nghiệm chúng. Ganh đua để sống tốt hơn và dần dần nó sẽ trở thành thói quen lành mạnh khiến bạn hoàn thiện mình hơn. Hãy cạnh tranh như một nhu cầu thiết yếu của đời mình bạn nhé!

Cuộc sống bon chen nghĩa là gì


Cuộc sống bon chen nghĩa là gì


Muốn hạnh phúc, bạn buộc phải đấu tranh. Nhưng các cuộc cạnh tranh không chỉ mệt mỏi, đau đầu như bạn vẫn thường nghĩ đâu. Ngược lại nó cũng hữu ích lắm đấy. Sau đây là 14 lý do chứng minh bạn nên ganh đua, hay nói nôm na là bon chen trong cuộc sống.

Bạn đang xem: Bon chen là gì


Giữa một tập thể nếu không có những ganh đua nhất định thì chắc chắn cộng đồng đó trước sau gì cũng sẽ bị tụt hâu. Việc cạnh tranh nhằm tạo động lực phấn đấu cho mỗi cá nhân và hơn hết là họ sẽ hiểu được khả năng của chính mình đến đâu. Nếu ganh đua để hoàn thiện mình thì có gì là không tốt nào!
Cho dù trong bất cứ tình huống nào chúng ta cũng không thể ngừng cạnh tranh được. Đôi khi trong cuộc sống này đích đến không quan trọng bằng chính những giá trị mà sự nỗ lực của bạn mang lại. Và từ chính những phấn đấu đó thúc đẩy bạn sống tích cực hơn đấy chứ!
Bạn biết không, cạnh tranh không đồng nghĩa với ganh ghét. Nếu bạn ganh đua một cách lành mạnh cũng là cách để kích thích bộ não bạn làm việc tối đa đấy. Và một khi bạn đặt hết tâm huyết vào cuộc đua tranh thì không khó để thấy rõ sức sáng tạo của bạn vượt bậc một cách không tưởng.
Khi bạn có đối thủ cạnh tranh thì quả là may mắn đấy. Vì bạn luôn cảm nhận được sự khát khao chinh phục và chiến thắng của bản thân ở mọi lúc mọi nơi. Tôi có thể cam đoan rằng cuộc đua sẽ khiến cuộc sống của bạn ý nghĩa và thi vị hơn rất nhiều đấy! Một khi muốn vượt qua một ai đó, bạn luôn có cảm giác tràn đầy năng lượng và sẵn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào. Chắc rằng bạn sẽ không thể cháy hết mình sống trọn với mọi nỗ lực từng ngày như lúc này đâu.

Chắc bạn không biết rằng ý nghĩa sâu xa của một cuộc cạnh tranh là những gì bạn học được chứ không chỉ là chiến thắng hay thất bại. Bạn có thể học từ đối thủ, từ các đồng minh của mình và cả những sai lầm của bản thân nữa.

Một chiến thắng không bao giờ được tạo nên bởi một người mà luôn phải có sự góp sức của cả tập thể. Cho nên cạnh tranh là một cơ hội để bạn mở rộng mối quan hệ và hoàn thiện các kỹ năng nhóm của mình.

Dĩ nhiên mọi cuộc tranh đấu đều có những khúc cua quanh co nhất đòi hỏi bạn phải voợt qua. Và điều này là một cơ hội không thể tốt hơn để bạn có thể hoàn thiện kỹ năng linh hoạt xử lý tình huống của mình. Dù có vượt qua được đối thủ hay không thì bạn vẫn tự tin dù gặp bất kỳ thử thách cam go nào cũng có thể “thoát hiểm” thành công


Bạn cần phải biết ơn mọi cuộc cạnh tranh ở bất kỳ tình hướng nào. Vì khi cạnh tranh bạn sẽ tự tin thể hiện khả năng của mình hơn. Và bạn biết rồi đấy, niềm tin quan trọng thế nào mà.

Xem thêm: Tiểu Sử Nghệ Sĩ Hài Vân Dung Và Bí Mật Về Căn Nhà Ác Mộng, Quang Thắng


Thường ngày, chúng ta quen sống gò bó trong những ranh giới nhất định. Hễ khi chạm vào làn ranh ấy bạn lại lo sợ mình không thể vượt qua. Nhưng khi có đối thủ cần phải chiến thắng thì ngay lúc này bạn sẽ cảm nhận một sức mạnh vô hình phá vỡ mọi ranh giới tưởng chừng như lớn lao nhất.
Mọi cuộc đua đều chỉ có một món quà dành cho duy chỉ một người chiến thắng mà thôi. Nhưng kinh nghiệm thì bạn có thể nhận được vô số. Đây là cơ hội tuyệt nhất để bạn học hỏi từ cuộc sống này rất nhiều. Dù thắng hay thua thì bạn vẫn trưởng thành hơn mức xuất phát.
Một khi tham gia bất kỳ ganh đua nào bạn đều luôn tràn đầy niềm tin và khát khao chiến thắng. Có phải bạn cảm thấy cuộc sống lúc ấy thú vị lắm không? Lúc này cuộc sống của bạn tràn trề nhiệt huyết và những suy nghĩa tích cực mà thôi. Quả thật cạnh tranh lắm cái lợi đấy chứ.
Đổi mới và không ngừng đổi mới chính là phương châm sống cảu những người hiểu rõ cuộc ganh đua của họ. Mỗi ngày của bạn sẽ là một ngày mới, không ngừng suy nghĩ tìm ra các giải pháp mới để chiến thắng. Điều này sẽ thúc đẩy bạn phát triển rất nhiều từ chính bản thân mìnhCạnh tranh là một nhu cầu của cuộc sống và buộc bạn phải trải nghiệm chúng. Ganh đua để sống tốt hơn và dần dần nó sẽ trở thành thói quen lành mạnh khiến bạn hoàn thiện mình hơn. Hãy cạnh tranh như một nhu cầu thiết yếu của đời mình bạn nhé!

Cuộc sống bon chen nghĩa là gì


Cuộc sống bon chen nghĩa là gì


Tôi vừa trải qua một năm khó khăn, phải đột ngột chuyển nhà, rời xa cộng đồng luôn ủng hộ tôi, thậm chí lâm vào cảnh nợ nần.

Mười tháng trước, chủ nhà tôi đang thuê quyết định bán nhà. Người mua lại căn nhà ấy rất hung hăng, không cho tôi thêm thời gian mặc dù tôi đã gửi tiền thuê cho hai tháng tới. Tôi hoảng loạn, cố gắng nhanh nhất có thể tìm một mái ấm mới cho hai con mèo, mấy chậu cây xanh, mà giá phải thấp vì không có nhiều tiền. Cuối cùng, tôi vừa mất hai tháng tiền nhà, vừa mất thêm khoản tiền cọc cho nhà thuê mới, dọn đến một căn nhà xa xôi vùng ven. Nhưng cộng đồng ở đây không tốt như hàng xóm cũ, họ xả rác ngoài đường rất nhiều, rất thù địch với tôi mặc dù tôi đã cố gắng kết bạn với họ.

Cho đến một hôm tôi nhận được tin nhắn từ công ty điện lực. Tài khoản của tôi bị trừ ba triệu đồng từ nhà thuê cũ, mặc dù tôi đã chuyển đi cả năm rồi. Tôi gọi cho người mua căn nhà cũ ấy xem họ có hay biết gì không. Ông bảo "biết chứ", và sẽ trả lại ba triệu đó. Tôi kiểm tra lại lịch sử thanh toán, hoá ra tháng nào tài khoản của tôi cũng bị trừ tiền điện cho căn nhà nay đã là của ông ta. Tổng cộng tôi bị trừ tám triệu đồng tiền điện. Tôi gọi lại để báo thì ông ta hung hăng: "Tôi không trả cho bạn đâu nhé, tôi chỉ nói trả ba triệu, đừng có mà được voi đòi tiên".

Tôi không vui một tí nào. Nhưng may thay, tôi có một cộng đồng. Những hàng xóm cũ vẫn liên lạc qua nhóm riêng trên mạng, gồm 30 thành viên các gia đình của khu phố. Tôi tâm sự với họ về vấn đề đang gặp, cho họ xem những hoá đơn tôi đã trả. Một người đồng cảm: "Jesse cẩn thận nhé, ông không phải dạng vừa đâu". Họ ủng hộ và đồng ý sẽ cùng đến nhà ông ấy để nói chuyện. Tôi cũng không tin lắm, vì nghĩ chẳng ai muốn dính dáng tới một vụ vớ vẩn với ông già gắt gỏng như thế.

Mười mấy người cùng tổ trưởng đi với tôi đến bấm chuông xin nói nói chuyện với ông ta. Ông chủ nhà mở cổng, mặt rất cảnh giác. Chúng tôi ngồi xuống. Tôi đưa ra những hoá đơn ngân hàng làm bằng chứng, rằng đó là tiền điện ông đã sử dụng. Ông ta không muốn trả, sau đó kéo đoạn hội thoại lan man gần hai tiếng đồng hồ. Một trong những hàng xóm kéo tôi ra ngoài để nhắc khéo, chỉ cho tôi cách ứng phó. Ông già, sau áp lực từ các hàng xóm, cũng chấp nhận trả tiền nhưng muốn chia đôi.

Một chị đã dũng cảm nói rất nhanh và nghiêm khắc: "Tiền điện anh xài không liên quan đến Jesse. Tại sao phải chia đôi?". Ông ta mất hết oai khí ban đầu, đồng ý trả sáu triệu đồng. Tôi vui quá, dành một ít ra mời hàng xóm đi nhậu. Hôm đó gần 25 người đến, một người còn bảo đây là lần đầu tiên bọn họ có mặt đông đủ từ sau khi tôi chuyển đi làm tôi vô cùng xúc động. Mọi người ngồi ăn uống nói chuyện vui vẻ với nhau.

Có bao giờ bạn hỏi: Đức hạnh là gì? Đó là đạo đức và tính nết tốt của con người. Đặc biệt trong tôn giáo, từ Phật giáo, Kito giáo, Hồi giáo, cho đến bộ nguyên tắc ngầm của hiệp sĩ châu Âu và võ sĩ đạo Nhật Bản đều lấy đức hạnh làm đích đến. Nó là điều quan trọng từng đưa con người ra khỏi hang động tiền sử, hợp tác với nhau thành những nhóm thật lớn.

Từ xa xưa, nhà hiền triết Aristotle đã dạy rằng, đức hạnh đến từ kinh nghiệm của bản thân, chúng ta đúc kết và dần dần phát triển nó qua những bài học từ người đi trước. Bố tôi mỗi khi bắt đầu giao cho tôi một công việc cực kỳ khó khăn, như đốn củi cho cả mùa đông lạnh dã man ở Canada hay cọ rửa toàn bộ chuồng ngựa, thường nói: "Một công việc rất tuy khó, nhưng nó xây dựng tính cách của con". Cũng có nhiều bạn lấy làm tiếc khi cha mẹ đã không dạy tôi phấn đấu tích luỹ thật nhiều điểm số, tiền bạc để bon chen với cuộc đời. Thỉnh thoảng tôi cũng trăn trở về điều đó, nhưng tôi vẫn rất cảm kích bố mẹ đã cho tôi đức hạnh. Những khi gian nan nhất, đối mặt với sự bất công, độc tài của cấp trên khi còn trong quân đội, hay trong nhiều công việc, tôi vẫn chọn nói thật dù sau đó bị đối xử rất tệ.

Tôi nhận ra trong xã hội ngay nay, chúng ta dường như không có đủ thời gian để tập trung giáo dục giới trẻ về đức hạnh, hay ít nhất nó không phải là ưu tiên hàng đầu. Thời đại này, chúng ta chỉ tập trung lượm nhặt những con số vô hồn. Từ bé, mình phải biết cố gắng sao cho đạt điểm cao nhất có thể. Trẻ em đi học được khuyến khích tập trung duy nhất vào điểm số, "hôm nay con được mấy điểm?". Lớn lên, đi làm, chúng tập trung vào con số khác là tiền bạc, "lương mỗi tháng bao nhiêu?". Rồi có người cố mua sắm thật nhiều thứ đắt tiền không cần thiết cũng là vì mong muốn "điểm" của mình sẽ cao lên trong mắt người khác.

Và trong cuộc bon chen giành hàng hóa, nhu yếu phẩm trong dịch bệnh, liệu có bao nhiêu người đã phân tích lý tính, bao nhiêu người thực sự lo lắng đến mức không còn biết làm cách nào khác, còn bao nhiêu người cũng không nghĩ gì nhiều, chỉ đang... sợ thiệt hơn người khác?

Trong triết học, nếu ta cứ đuổi theo những con số thì đức hạnh sẽ bị bỏ quên, đặc biệt là khi một số người ăn gian, tham nhũng để giành lấy "điểm" nhanh hơn so với con đường công bằng, liêm khiết. Và chúng ta lại không đủ đức hạnh để luôn kiểm soát được việc xấu này. Tôi lo con người bị quá tập trung vào những thứ vô nghĩa mà quên đi những đức hạnh cần có như sự trung thực, lòng chính trực, sự can trường, tính cần cù, sự kiên nhẫn... Không có các phẩm chất ấy, con người khó mà tin tưởng để đi với nhau trên đường dài.

Hôm nọ, tôi nhận được tin nhắn từ những hàng xóm cũ: "Jesse ơi, về đây tham gia tiệc nhé". Tôi chuyển đi cũng gần một năm rồi, nhưng vẫn luôn nhận được lời mời như vậy mỗi khi xóm cũ có tiệc gì, như thể tôi chưa bao giờ rời đi từ 10 năm trước - khi lần đầu tiên tôi đến sống tại Việt Nam.

Với tôi, mặc dù đã chuyển nhà khá xa, nhưng vẫn còn cơ hội được tham gia với cộng đồng cũ, được nói lời cảm ơn vì những năm tháng họ ủng hộ tôi. Nhờ họ, tôi hiểu được một bài học giá trị: mối quan hệ người với người có thể tốt hoặc xấu đi vì bị ảnh hưởng bởi tiền bạc. Nhưng, tiền chưa phải quý nhất. Tập trung vào các phẩm chất tốt của mình, ngồi lại với người khác, chân tình. Đây mới là điều quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

Jesse Peterson
(Nguyên tác tiếng Việt)