Certificate of orgin có cần hợp thức hóa năm 2024

C/O form D áp dụng cho hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT. Khi người nhập khẩu xuất trình được C/O form D với cơ quan hải quan, họ sẽ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (đối với phần lớn mặt hàng thì thuế nhập khẩu là 0%). Chính vì thế, khi xuất khẩu hàng đi các quốc gia Đông Nam Á, nhà nhập khẩu luôn yêu cầu nhà xuất khẩu phải cung cấp C/O này. Đây là một lợi thế và thúc đẩy giao thương trong khối ASEAN phát triển. Hãy cùng Real Logistics tìm hiểu về C/O form D thông qua bài viết này nhé!

1. C/O Form D là gì

CO - Certificate of Origin được biết đến là giấy chứng nhận xuất xứ và nguồn gốc của hàng hoá, có giấy chứng nhận của Bộ chứng từ Xuất nhập khẩu hàng hóa. Hàng hóa cũng cần có giấy chứng nhận xuất xứ, thường thì về mặt thuế quan cũng có nhiều ưu đãi. Ngoài ra còn không phải chịu một khoản thuế nào như những hàng hoá không có mẫu giấy chứng nhận khác. Chứng từ này được cấp dựa trên hiệp định thương mại tự do FTA, được ký kết đa phương hoặc song phương.

CO form D là mẫu giấy chứng nhận xuất xứ áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước Đông Nam Á (Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan). Có được C/O, doanh nghiệp sẽ có được nhiều lợi ích: chứng minh được xuất xứ hàng hóa, phẩm chất của sản phẩm; giúp nhà nhập khẩu giảm thuế. Từ đó tăng khả năng cạnh tranh kinh doanh.

2. Nội dung của C/O Form D

Certificate of orgin có cần hợp thức hóa năm 2024

Mục 1: Thông tin công ty xuất khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax Mục 2: Thông tin công ty nhập khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax Mục 3: Tên, số hiệu phương thức vận chuyển, ngày tàu chạy, cảng đi, cảng đến Mục 4: Để trống Mục 5: Số mục (có thể để trống) Mục 6: Ký mã hiệu (có thể ghi số cont/seal hay số kiện đóng gói) Mục 7: Mô tả hàng hóa: Số đơn hàng, số L/C, tên hàng, đóng gói, mã HS… Mục 8: Tiêu chuẩn xuất xứ: Xem ở trang sau C/O để chọn. Tùy loại hàng mà có từng tiêu chuẩn riêng. Mục 9: Trọng lượng tổng và giá trị FOB của lô hàng (Bằng số, bằng chữ) Mục 10: Số và ngày của invoice Mục 11: Xác nhận của công ty xuất khẩu Mục 12: Xác nhận của công ty nhập khẩu Mục 13: Loại C/O (Thông thường là Issued Retroactively)

Số Reference: Như trước thì số này do Bộ công thương tự đóng cho doanh nghiệp những quy định mới thì doanh nghiệp phải khai báo online trên hệ thống cấp cấp C/O Bộ công thương và sau đó tự in số này trên form C/O Một bộ C/O form D gồm 3 tờ (Original, Duplicate và Triplicate) có giá 40k/bộ mua ở tổ cấp C/O của Bộ công thương. Trong trường hợp bộ chứng từ hợp lệ và đầy đủ, doanh nghiệp được cấp C/O ngay trong buổi nộp hồ sơ xin cấp. Trong trường hợp xin cấp lại C/O, doanh nghiệp phải làm đơn xin cấp lại C/O và nộp lại form C/O đã được cấp cùng toàn bộ các giấy tờ cần thiết như đã liệt kê ở trên.

3. Các giấy tờ cần thiết để được cấp C/O Form D

Để có thể được cấp Co Form D cá nhân, doanh nghiệp cần có đơn xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ do Giám đốc ký, lưu ý là bản chính. Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D do Bộ Thương mại cấp được được khai hoàn chỉnh bản chính. Các giấy tờ cần thiết để được cấp Co Form D, một số bản photo cần khai như:

  • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá co Công ty giám định hàng hoá XNK thực hiện (bản chính).
  • Tờ khai hải quan đã được thanh khoản chỉ cần bản sao.
  • Hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói bản sao
  • Vận đơn cần bản sao
  • Hợp đồng và một số phụ kiện hợp đồng có liên quan chỉ cần bảo sao

Trên đây là một số những giấy tờ chính mà cá nhân, doanh nghiệp cần chuẩn bị. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý các loại giấy tờ sử dụng bản sao cần cầm theo bản chính để có thể đối chiếu. Hiện nay, một số loại hàng hoá có đặc thù riêng như nông sản, thuỷ sản,...có thể xác định xuất xứ tại Việt Nam. Doanh nghiệp có thể làm cam kết về xuất xứ hàng hóa do doanh nghiệp xuất khẩu. Việc xác định này cũng thay cho Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoá của bạn.

4. Các trường hợp cơ quan quản lý từ chối cấp C/O Form D

Một số trường hợp sẽ bị cơ quan quản lý từ chối cấp C/O Form D:

  • Hồ sơ đề nghị cấp CO không chính xác, kèm theo đó là không đầy đủ.
  • Hồ sơ có nội dung không đồng nhất.
  • Bộ hồ sơ cấp CO không đúng với địa điểm đăng ký hồ sơ.
  • Co Form D khai bằng chữ viết tay hoặc đã bị tẩy xóa, không đọc được hoặc in bằng nhiều màu mực khác nhau.

Hàng hoá không đảm bảo được tiêu chuẩn cũng như xuất xứ, không xác định được xuất xứ theo tiêu chuẩn.

Khi bạn đã làm về lĩnh vực xuất nhập khẩu, thì cũng từng nghe ngóng qua từ C/O, từ này là viết tắt của cụm từ Certificate of Origin. Đây là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền sẽ cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu tại nước đó. Để có thể chắc chắn rằng hàng hóa đó được sản xuất tại nước đó theo các quy định xuất xứ.

Certificate of orgin có cần hợp thức hóa năm 2024

Làm giấy chứng nhận C/O, rất quan trọng đối với những loại hàng hóa được xuất sang thị trường Châu Âu. Khi đã sỡ được giấy chứng nhận này thì lô hàng của bạn sẽ được hưởng rất nhiều quyền lợi khi di chuyển hàng hóa ở nước sở tại như:

– Được hưởng ưu đải về thuế: Để có thể hưởng được quyền lợi này, các bạn cần phải làm giấy chứng nhận C/O. Hải quan ở các nước này sẽ dựa vào giấy chứng nhận C/O để có thể biết được chắn chắc được nguồn gốc xuất xứ hàng hóa của bạn. Để biết rằng hàng hóa của bạn được sản xuất ở nước nào. Mà từ đấy sẽ có những mức hưởng ưu đãi khác nhau theo sự thỏa thuận thương mại được ký giữa các quốc gia.

– Được áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Khi có một mặt hàng của một quốc gia nào đó bán phá giá thị trường ở nước khác. Nên cần phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sẽ khiến cho hàng động chống phá giá và được áp dụng thuế chống trợ giá trở nên rất tốt cho ta thấy được sự hiệu quả của giấy chứng nhận C/O.

– Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Nhờ vào việc người xuất khẩu làm giấy chứng nhận C/O, đã giúp cho việc lọc ra cái số liệu thống kê thương mại đối với với một khu vực hoặc một nước cũng trở nên dễ dàng hơn, khi dự vào giấy chứng nhận C/O này. Cũng nhờ vào đó mà các cơ quan thương mại có thể duy trì được hệ thống hạn ngạch, từ đấy mà có thể xúc tiến phát triển thương mại.

Certificate of orgin có cần hợp thức hóa năm 2024

Khi nào thì hàng hóa mới được xem là có nguồn gốc xuất xứ

Hàng hóa được xem là có xuất xứ khi nó thuộc môt trong hai trường hợp này là hàng hóa có xuất xứ thuần túy và hàng hóa có xuất xứ không thuần túy

– Hàng hóa có xuất xứ thuần túy là hàng hóa nhập khẩu được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một nước xuất khẩu thuộc khối ASEAN, cũng được coi là những hàng hóa như dạng cây trồng được thu hoạch ở quốc gia nào đó, vật nuôi được sinh ra và nuôi dưỡng tại một quốc gia nào đó, những sản phẩm từ nó cũng từ một quốc gia nào đó.

Ví dụ: lúc gạo có xuất xứ thuần túy tại Việt Nam và sau khi nhập khẩu vào Campuchia sẽ được hưởng ưu đãi về thuế.

– Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy là loại hàng hóa được xem là có xuất xứ từ một nước thành viên, khi sản phẩm không được sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên nào đó. Hay hàng hóa được công nhận có xuất xứ từ một quốc gia thực hiện công đoạn cuối cùng để ra sản phẩm.