Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Ngày:27/03/2018 lúc 15:18PM

Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ Hoa tán. Cây này có nguồn gốc ở châu Mỹ.

Ngò gai là cây cỏ thấp, có thân đơn độc, chia cành ở ngọn, hoa quả mọc ở cành. Lá mọc ở gốc, xoè ra hình hoa thị. Lá hình mác thuôn dài, bìa có răng cưa nhỏ. Hoa tự, hình đầu, hình bầu dục, hoặc hình trụ. Khi trưởng thành, hạt rụng và phát tán.

Lá ngò gai có mùi thơm dễ chịu. Trong bát phở có lá ngò tươi giúp ăn ngon miệng. Trong nồi canh chua nấu cá có lá ngò làm mất mùi tanh. Người có bệnh đái tháo đường được cho là nên ăn lá ngò trong bữa ăn vì lá ngò gai có tác dụng làm giảm đường huyết.

Cây ngò gai rất dễ trồng, dễ chăm sóc. Ưu điểm của nó là chịu rập, do đó có thể bố trí trồng xen canh với các loại cây màu, cây lâu năm khác. Trồng xen vậy vừa tiết kiệm lượng phân, thuốc, tận dụng diện tích đất sản xuất và còn tăng thu nhập, “lấy ngắn nuôi dài”.

Cây ngò gai ít bị ảnh hưởng của thời tiết, canh tác không theo mùa vụ, nên người dân có thể chủ động mùa vụ và trồng được 2 vụ/năm.

Cùng Nông Nghiệp Phố tìm hiểu các bước trồng Ngò gai dưới đây nhé!

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

1>Chuẩn bị cây giống và đất trồng rau

Nguồn giống rau ngò gai có thể gieo từ hạt hay từ chiết cây con, tuy nhiên hạt rau ngò gai khá khó gieo do hạt giống rất nhạy cảm với môi trường nóng ẩm như hiện nay.Tốt nhất là nhân giống bằng cách chiết cây con trồng trong chậu tại nhà.

Đất trồng rau ngò gai tại nhà đòi hỏi phải là đất có nhiều dinh dưỡng giữ ẩm và thoát nước tốt, có thể trộn hổn hợp đất sạch với phân trùn quế với tỷ lệ 7:3.

Có thể trồng rau ngò gai tại nhà trong chậu nhựa với đường kính chậu từ 25-30 cm để cây con rau ngò gai dễ dàng mọc nhảy ra xung quanh cây mẹ, chiều sâu của chậu trồng rau từ 15-20 cm. Khi bắt đầu trồng rau chỉ cần cho đất trồng vào 2/3 chậu rồi trồng cây giống vào.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

2>Chăm sóc và bón phân rau ngò gai

Rau ngò gai phát triển tốt và cho nhiều cây con dưới bóng cây, nắng sáng hay có độ chiếu sáng từ 60 – 70 % ánh nắng, trường hợp để chậu rau ngò gai nơi ánh nắng hoàn toàn thì lá rau bị nhạt màu do thiếu nước và ít có cây con.

Rau ngò gai sau khi trồng vào chậu nhớ tưới nước bằng vòi phun nhẹ ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm độ, mau ra rễ.

Bón phân có thể dùng luân phiên một tháng bón làm hai lần, một lần bón phân hữu cơ là phân trùn quế vào mặt chậu một lớp 2 cm, sử dụng dịch trùn quế với liều lượng 1:400 phun trên là định kỳ 7ngày/lần, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát để giúp xanh bóng lá.

2-3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai trồng tại nhà cao lên khoảng 15-20 cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây rau để dùng, sau mỗi đợt cắt nhớ bón một đợt phân phân trùn quế giúp cây phục hồi không bị lụi tàn.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

3>Phòng trừ sâu bệnh cho rau ngò gai trồng tại nhà

Nói chung rau ngò gai rất ít khi bị sâu ăn lá, khi có mưa kéo dài hay nắng gắt tưới không đủ nước thì lá rau ngò gai bị vàng lá, chỉ cần dùng dao kéo sạch cắt bỏ đi những lá vàng và kiểm tra lại độ ẩm và thoát nước cho chậu rau, sau 7-10 ngày cây rau sẽ cho đợt lá mới.

Sau khi thu hoạch thành quả của mình, bạn sẵn sàng lên thực đơn cho gia đình với ngò gai nhé!

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Shop Nông Nghiệp Phố

Trang TMĐT chuyên về hạt giống, phân bón, đất sạch, dụng cụ trồng cây, …

Giao hàng tại nhà toàn tp HCM

Ngò gai dễ trồng, có kỹ thuật trồng đơn giản và cho năng suất cao. Trồng ngò gai ít thiệt hại, đồng thời ổn định về kinh tế nên hiện nay cây ngò ngai rất được ưa chuộng trồng tại nhiều hộ gia đình Việt Nam.

Ngò gai hay còn gọi là cây mùi tàu, ngò tàu, ngò tây, dã nguyên tuy. Là loài cây nguồn gốc từ châu Mỹ nhưng lại được trồng phổ biến tại Việt Nam. Rau ngò gai là loại rau thơm gia vị có mùi hương đặc trưng trong một số món ăn đặc trưng của người Việt. Ngoài ra, ngò gai còn chứa tinh dầu thơm rất cuốn hút, không chỉ dùng làm gia vị trong thức ăn mà còn có tác dụng chữa bệnh. 

Kỹ thuật trồng cây Ngò Gai

Ý kiến chia sẻ kinh nghiệm trồng ngò gai của người trồng ngò gai:

"Có thể trồng ngò gai quanh năm trên đất gò cao, miễn sao không bị ngập nước. Ngò gai chịu rập (bóng râm) nên phải làm giàn che mát. Cũng có thể trồng ngò gai dưới tán vườn, tuy nhiên cách trồng này làm ngò gai kém phát triển do cạnh tranh dinh dưỡng." - Ông Mực chia sẻ

"Hạt ngò gai dễ mọc nên gieo thẳng trực tiếp lên liếp. Gieo xong rải thuốc trừ kiến, mối và phủ lên một lớp đất phủ tạo độ ẩm, tưới nước, 1 tuần sau hạt nảy mầm. Bón phân chuồng và phân vô cơ (DAP, NPK) kết hợp tỉa dặm cây. Ngò gai dễ sống, ít sâu bệnh nên chủ yếu là tưới nước và bón phân." - Chị Chiêu chia sẻ

Kỹ thuật trồng cây ngò gai được chia sẻ từ Hiếu Giang Better: "Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây ngò gai"

Cây ngò gai thuộc cây thân thảo, thấp. Thân đơn độc, chia cành ở ngọn. Cây cao trung bình khoảng 1 5 – 25 cm.

Lá mọc ở gốc, xoè ra hình hoa thị, lá ngò gai hình mác thuôn dài, 2 bên mép của phiến lá có nhiều răng cưa nhỏ, rộng dần về phía ngọn lá. Cuống lá mọc trực tiếp từ gốc cây, ngò gai phát triển phân thành nhiều tầng lá khác nhau.

Hoa của ngò gai mọc từ trục thân, hoa hình bầu dục hay hình trụ. Khi trưởng thành, hạt rụng và phát tán.
Quả ngò gai hình cầu, hơi dẹt, chứa nhiều hạt để làm giống.

Công dụng:

Ngò gai vừa làm gia vị, vừa là nguồn dược liệu quý giá từ xưa đến nay.Ngò gai được xem như loại rau dùng để ăn sống hoặc chế biến với những loại thực phẩm khác để kích thích ăn ngon miệng vì mùi thơm nhẹ nhàng của chúng.Ngoài ra, ngò gai còn được dùng để làm thuốc như chữa sổ mũi, đau tức ngực, chữa rối loạn tiêu hoá, viêm ruột…Chữa hôi miệng: Lấy một nắm rau ngò gai sắc đặc lấy nước, cho thêm vài hạt muối vào rồi súc miệng. Dùng liên tục 5-6 ngày, mỗi ngày súc miệng vài lần, bệnh sẽ khỏi

Lá ngò gai có tác dụng làm giảm đường huyết, đối với những người có bệnh đái tháo đường, khuyến cáo nên dùng thường trong các bữa ăn.

Kỹ thuật trồng:

Cây ngò gai rất dễ trồng, dễ chăm sóc. Ưu điểm của nó là chịu rập, do đó có thể bố trí trồng xen canh với các loại cây màu, cây lâu năm khác. Trồng xen vậy vừa tiết kiệm lượng phân, thuốc, tận dụng diện tích đất sản xuất và còn tăng thu nhập, “lấy ngằn nuôi dài”.Cây ngò gai ít bị ảnh hưởng của thời tiết, canh tác không theo mùa vụ,, nên người dân có thể chủ động mùa vụ và trồng được 2 vụ/năm.

a/ Giống:

Trồng ngò gai chủ yếu bằng hạt. Hạt ngò gai dễ mọc nên gieo thẳng trực tiếp trên luống, liếp. Lượng hạt giống từ 3 – 5 kg cho 1.000 m2 .
Gieo xong rải thuốc trừ kiến, dế, mối trong đất và phủ lên trên một lớp rơm mỏng để tạo ẩm độ giúp hạt nẩy mầm nhanh. Tưới nước để giữ ẩm độ. Khoảng một tuần sau, hạt nẩy mầm.

b/ Đất trồng:

Ngò gai là một loại cây tương đối dễ trồng, thích hợp với nhiều loại đất khác nhau. Tốt nhất là đất nhiều mùn, giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt.Trước khi gieo hạt nên cày bừa làm đất thật nhỏ.

Lên liếp, rộng 1 – 1,2m, cao 15 – 20cm, chiều dài liếp tuỳ theo kích thước vườn. Các liếp cách nhau 0,3 – 0,4m.

c/ Bón phân: (Tính cho 1.000m2)

Bón lót: Bón trước khi gieo, ngay sau khi lần làm đất sau cùng. Bón 100 - 150kg phân hữu cơ sinh học Better HG01 và 20 – 25kg Better NPK 16-12-8-11+TESau khi rãi phân xong, xới đất lại lần nữa để trộn phân vào đất.Bón thúc: Sau khi gieo hạt khoảng 2 tuần: 2kg Urê Đầu Trâu 46 A+ và 10kg super lân, kết hợp với việc tỉa dăm cây.

Có thể bón phân bằng cách pha vào nước rồi tưới. Sau khi tưới phân, nên tưới lại một lần bằng nước lã để rửa sạch phân bám dính trên lá. Do đọt non của cây ngò gai nằm sát với mặt đất, vì thế không được để cho đất cát, bùn bao phủ trên đọt non dễ làm cho đọt bị thối chết.

d/ Tưới nước:

Ngò gai dễ sống, ít sâu bệnh hại nên việc chăm sóc chủ yếu là tưới nước và bón phân.
Cây ngò gai ưa ẩm ướt vì thế phải thường xuyên tưới nước cho cây, đảm bảo cho đất luôn đủ ẩm, nếu đất bị khô hạn sẽ làm cho cây còi cọc, sinh trưởng phát triển kém. Nhưng cũng cần có hệ thống thoát nước tốt để chống úng cho ngò gai mỗi khi có mưa to và kéo dài.

e/ Thu hoạch:

Tùy mục đích sử dụng (dùng ăn sống hoặc làm thuốc). Nếu dùng ngò gai để ăn sống thì sau khi trồng khoảng 2 tháng là có thể nhổ để sử dụng. Thời gian thu hoạch kéo dài từ 4 - 6 tháng. Năng suất từ 3,5 - 4 tấn/công (1.000m2 ).

>> Xem thêm: Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Súp lơ

Trang chủ / Rau gia vị / Ngò gai

1. Chuẩn bị cây giống và đất trồng rau

Nguồn giống rau ngò gai có thể gieo từ hạt hay từ chiết cây con, tuy nhiên hạt rau ngò gai khá khó gieo do hạt giống rất nhạy cảm với môi trường nóng ẩm như hiện nay.Tốt nhất là nhân giống bằng cách chiết cây con trồng trong chậu tại nhà.

Đất trồng rau ngò gai tại nhà đòi hỏi phải là đất có nhiều dinh dưỡng giữ ẩm và thoát nước tốt, có thể trộn hổn hợp đất trong các chậu cây sẳn có tại nhà và đất dinh dưỡng phân trùn quế với tỷ lệ 2:1.

Có thể trồng rau ngò gai tại nhà trong chậu nhựa với đường kính chậu từ 25-30 cm để cây con rau ngò gai dễ dàng mọc nhảy ra xung quanh cây mẹ, chiều sâu của chậu trồng rau từ 15-20 cm. Khi bắt đầu trồng rau chỉ cần cho đất trồng vào 2/3 chậu rồi trồng cây giống vào.

2. Chăm sóc và bón phân rau ngò gai

Rau ngò gai phát triển tốt và cho nhiều cây con dưới bóng cây, nắng sáng hay có độ chiếu sáng từ 60 – 70 % ánh nắng, trường hợp để chậu rau ngò gai nơi ánh nắng hoàn toàn thì lá rau bị nhạt màu do thiếu nước và ít có cây con.

Rau ngò gai sau khi trồng vào chậu nhớ tưới nước bằng vòi phun nhẹ ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm độ, mau ra rễ.

Bón phân có thể dùng luân phiên một tháng bón làm hai lần, một lần bón phân hữu cơ là đất dinh dưỡng phân trùn quế vào mặt chậu một lớp 2 cm, bón phân vô cơ bằng phân urê với liều lượng 1 muỗng cà phê nhỏ hòa trong 2 lít nước rồi tưới cho chậu rau ngò gai vào chiều mát để giúp xanh bóng lá.

Sau 2-3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai trồng tại nhà cao lên khoảng 15-20 cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây rau để dùng, sau mỗi đợt cắt nhớ bón một đợt phân hữu cơ phân trùn quế.

3. Phòng trừ sâu bệnh cho rau ngò gai trồng tại nhà

Nói chung rau ngò gai rất ít khi bị sâu ăn lá, khi có mưa kéo dài hay nắng gắt tưới không đủ nước thì lá rau ngò gai bị vàng lá, chỉ cần dùng dao kéo sạch cắt bỏ đi những lá vàng và kiểm tra lại độ ẩm và thoát nước cho chậu rau, sau 7-10 ngày cây rau sẽ cho đợt lá mới.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Trồng Ngò Ôm, Kinh Tế Rất Cao

Rau ngò ôm ưa nước, rất thích hợp với đất sình ở những ruộng chân trũng. Làm đất tơi xốp, ruộng làm sạch cỏ, ban cho phẳng. Rau ngò ôm ít bị sâu bệnh, nên ít phải đầu tư thuốc BVTV. Cách trồng rất đơn giản, trồng bằng cây con.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Ăn Gì Tiểu Sỏi Thận Ra?

Ngò ôm, hay ngổ, ngò om (Limnophila aromatica) là một loại rau gia vị sống tại vùng khí hậu nhiệt đới thuộc họ Mã đề. Các tỉnh miền Nam gọi là rau om hay rau ôm

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Trồng Ngò Gai Tăng Thu Nhập

Thấy được hiệu quả từ mô hình vừa tham quan, năm 2009, anh Nguyễn Thanh Tùng, hội viên Hội Nông dân ấp Sậy Niếu B, xã Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp đã đem ngò gai về trồng thử trên mảnh vườn nhà mình.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Hộp nhựa nuôi cua lột được làm từ nhựa pp chịu được va đập, nắng nóng. Lợi ích là tận dụng thức ăn (cá rô phi, cá tạp …), diện tích ao có sẵn, cải thiện môi trường đất, nước …

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Chất lượng vượt trội, bọt khí mịn, kháng khuẩn. Ống Nano-Tube là lựa chọn sục khí được ưa chuộng nhất trên thị trường để tăng cường oxy đáy trong ao nuôi tôm …

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc

Chất lượng hoàn toàn vượt trội, sử dụng hộp số giảm tốc vỏ Composite, một trải nghiệm vô cùng mới. Oxy hoà tan cao, tạo dòng lưu thông mạnh giữ cho đáy ao luôn sạch.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Quy trình trồng ngò gai trên đất sạch

Ngò gai là cây thân thảo, sống hàng năm hoặc vài năm, thân mọc đứng, phân nhánh ở ngọn cao 15 - 50 cm. Các tầng lá đầu gần gốc thường mọc xòe sát đất thành hình hoa thị, các tầng lá sau có xu hướng vươn lên. Lá phiến mỏng, thuôn dài (15 - 20 cm), màu xanh bóng, mép có răng cưa và gai mềm.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Ngò gai dễ trồng, cho thu nhập cao

Cây ngò gai thuộc thân thảo, là một loại cây tương đối dễ trồng, lại cho thu nhập cao, giá bán từ 12.000 – 15.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi phí, mỗi tháng có thể đem lại thu nhập cho nông dân từ 4 – 6 triệu đồng/1.000m2.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Kinh nghiệm trồng cây ngò gai

Cây mùi tàu (ngò gai, mùi gai) hiện đang được nhiều hộ nông dân xã An Sơn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương coi là cây gia vị hàng hóa bởi giá trị của nó mang lại. Tuy vậy, muốn thâm canh đạt hiệu quả cao và ổn định cây gia vị này, đòi hỏi người trồng phải có một số biện pháp kĩ thuật nhất định, tác động kịp thời... Xin chia sẻ một số kinh nghiệm thực tế như sau:

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Tiền Giang khá lên nhờ trồng ngò gai và rau húng cây

Đến ấp 5 (xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành), người ta sẽ nhìn thấy những ruộng rau xanh mượt chạy dài theo con lộ dal vào xóm. Hỏi ra mới biết đây là ruộng rau của tổ hợp tác rau an toàn do ông Chín Trưng làm tổ trưởng, đã hình thành từ năm 2006 đến nay.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Ngò gai cây trồng đem lại thu nhập ổn định cho nông dân

Ven những cánh đồng, mảnh vườn ở Diên Khánh hay Nha Trang, thỉnh thoảng người ta thấy thấp thoáng những rạp che mát bằng tàu dừa hay lưới nhựa, đó là những mảnh vườn đang trồng ngò gai. Ngò gai ưa bóng râm nên phải làm giàn chống nắng, nhưng bù lại loại rau này cho thu nhập khá ổn định.

Cách trồng rau ngò gai bằng gốc
Hướng dẫn cách trồng rau ngò gai tại nhà

Rau ngò gai là loại rau thơm gia vị có mùi hương đặc trưng trong một số món ăn đặc trưng của người Việt, chỉ cần trồng một chậu rau ngò gai tại nhà là có thể thu hái rau sạch quanh năm.