Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

HỌC KỲ

Trắc nghiệm học kì I

Trắc nghiệm học kì 2

CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Trắc nghiệm bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Trắc nghiệm bài 2: Cực trị của hàm số

Trắc nghiệm bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Trắc nghiệm bài 4: Đường tiệm cận

Trắc nghiệm bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Trắc nghiệm chương 1:Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Trắc nghiệm bài 1: luỹ thừa

Trắc nghiệm bài 2: hàm số luỹ thừa

Trắc nghiệm bài 3: Lôgarit

Trắc nghiệm bài 4: Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Trắc nghiệm bài 5: phương trình mũ và phương trình lôgarit

Trắc nghiệm bài 6: bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

Trắc nghiệm Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Trắc nghiệm bài 1: nguyên hàm

Trắc nghiệm bài 2: tích phân

Trắc nghiệm bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học

Trắc nghiệm bài Ôn tập chương 3

Trắc nghiệm Chương 3: Nguyên hàm. Tích phân và ứng dụng

CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC

Trắc nghiệm bài 1: Số phức

Trắc nghiệm bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

Trắc nghiệm bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực

Trắc nghiệm bài Ôn tập chương 4

Trắc nghiệm Chương 4: Số phức

TRẮC NGHIỆM PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN

Trắc nghiệm bài 1: Khái niệm về khối đa diện

Trắc nghiệm bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Trắc nghiệm bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Trắc nghiệm bài: Ôn tập chương I

Trắc nghiệm Chương 1: Khối đa diện

CHƯƠNG 2: MẶT NÓN. MẶT TRỤ. MẶT CẦU

Trắc nghiệm bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay

Trắc nghiệm bài Ôn tập chương II

Trắc nghiệm Chương 2: Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Trắc nghiệm bài 1: Hệ tọa độ trong không gian

Trắc nghiệm bài 2: Mặt cầu

Trắc nghiệm bài 2: Phương trình mặt phẳng

Trắc nghiệm bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian

Trắc nghiệm bài: Ôn tập chương

Trắc nghiệm bài Ôn tập cuối năm

Trắc nghiệmchương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian

Muốn làm toán trắc nghiệm nhanh thì các em học sinh cần trang bị cho mình những kiến thức từ cơ bản cho tới nâng cao cùng một số mẹo cần thiết, hôm nay gia sư Bảo Châu sẽ giới thiệu cho các em một số mẹo hay bỏ túi nhé. 

1. Kiến thức để làm bài Toán trắc nghiệm

Kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa

Để làm toán trắc nghiệm nhanh thì trước hết các em cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về chương trình Toán cấp 3, cụ thể là kiến thức được học trên lớp, trong sách giáo khoa vì đó là kiến thức cơ bản nhất mà các em phải nắm vững. Việc hệ thống các kiến thức cơ bản sẽ giúp các em nhớ và ứng dụng tốt vào việc giải các bài Toán cơ bản, điển hình.

Ghi nhớ các công thức cần áp dụng

Việc ghi nhớ các công thức cần áp dụng không quá khó, các em sẽ được các thầy cô đưa ra một loạt các công thức Toán có thể áp dụng tương ứng với các chương, dạng bài tập đã được học. Các em hãy yên tâm là với mỗi công thức đưa ra thì thầy cô sẽ đưa ra các ví dụ bài tập cho các em thực hành, như thế sẽ dễ nhớ hơn rất nhiều.

*Chú ý: Hiện nay có rất nhiều các mẹo ghi nhớ công thức Toán học, việc này có thể làm các em nhớ nhanh hơn nhưng dễ khiến tạo tâm lý chủ quan cho các em dẫn tới việc các em nhớ không đúng hoặc thiếu công thức. Vậy nên nếu nhớ công thức qua việc rèn luyện giải các bài tập thì sẽ giúp các em ghi nhớ công thức thật lâu và chính xác, còn biết thêm cả cách áp dụng công thức vào giải Toán nữa chứ.

2. Sử dụng các mẹo giải Toán

Cũng giống như các bài tập Hóa học hay Vật lý thì các bài Toán trắc nghiệm cũng có mẹo giải riêng, tuy nhiên tùy từng dạng bài khác nhau mà có mẹo giải nhanh hay không. Thông thường thì mẹo giải Toán trắc nghiệm chủ yếu là phán đoán đáp án dựa vào các dữ kiện bài ra, phương pháp thay đáp án loại trừ, chọn đáp án có điểm đặc biệt… Sự khác biệt ở Toán trắc nghiệm so với môn trắc nghiệm khác là môn Toán khó chọn bừa hơn, không có đáp án kiểu tròn số nên việc thay thế đáp án khó hơn.

3. Sử dụng máy tính bỏ túi (máy tính Casio) để làm bài tập Toán trắc nghiệm

Với hình thức thi trắc nghiệm Toán, để làm Toán trắc nghiệm nhanh hơn thì việc sử dụng máy tính bỏ túi (máy tính Casio) là cần thiết. Có nhiều bài toán khi áp dụng máy tính vào giải Toán thì sẽ nhanh hơn rất nhiều, trong khi chờ máy tính giải thì chúng ta có thể làm các bài Toán khác.

Để minh họa cho việc sử dụng máy tính bỏ túi giải Toán trắc nghiệm các em tham khảo ví dụ dưới đây.

Đầu tiên là giải bài toán tích phân trắc nghiệm tính kết quả và tính diện tích của tứ diện cho biết tọa độ các điểm cho trước.

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Tiếp đến là bài toán tính khoảng cách:

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Và tính tổng, hiệu của 2 nghiệm của một phương trình

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Tìm phương trình của mặt phẳng, đường thẳng:

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Một bài toán tính tích phân khó nếu không sử dụng máy tính để giải.

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Cuối cùng là bài toán trắc nghiệm liên quan tới đồ thị của hàm số:

Cách làm trắc nghiệm Toán hình 12

Qua những ví dụ về dùng máy tính bỏ túi (máy tính Casio) để giải Toán trắc nghiệm chúng ta thấy rằng, dù có dùng máy tính đi chăng nữa nhưng cũng cần phải nắm được vững kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao. Nếu khó khăn trong việc giải Toán, các em có thể tìm sự giúp đỡ của gia sư Bảo Châu qua trang web:https://giasubaochau.net/ hoặc các hotline: 0966.042.043 (Cô Bảo Châu) - 09645.666.80 (Cô Mai)

Sửa bài viết